Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 2, Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên

docx 11 trang thuynga 26/08/2022 13261
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 2, Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_sach_canh_dieu_dai_so_chuong_2_bai_6_phep.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 2, Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo KHDH: BÀI 6: PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN. QUAN HỆ CHIA HẾT TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN Thời gian thực hiện: (03 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - HS biết cách chia hai số nguyên khác dấu, hai số nguyên cùng dấu, quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên. - Biết được cách nhận biết dấu của thương. - Biết “bội” và “ước” của số nguyên. - Vận dụng được các kiến thức về phép chia hai số nguyên, về quan hệ chia hết để giải quyết các bài tập và các tình huống thực tế. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu quy tắc chia hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, khái niệm chia hết, bội ước của số nguyên. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để hình thành quy tắc chia hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, khái niệm chia hết, bội ước của số nguyên và số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm, thẻ học tập, bút dạ. III. Tiến trình dạy học Tiết 1 1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu: - Ôn tập lại về phép nhân số nguyên, cách tìm thừa số, gợi động cơ tìm hiểu phép chia hết hai số nguyên. b) Nội dung: Hoàn thành 2 câu hỏi phần khởi động 1/ sgk trang 87.
  2. c) Sản phẩm: Câu trả lời các câu hỏi a) và b). d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập a) Do ( 3) . ( 4) 12nên GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 HS đọc phần khởi 12 : ( 3) 4 động 1 SGK trang 87 b) So sánh: a) Tìm số thích hợp cho ? : Ta có: 12 : ( 3) 4 ? Do ( 3) . ( 4) 12 nên? 12 : ( 3) (12 : 3) 4 Mẫu: Do 4 . ( 3) 12 ?nên ( 12) : 4 ? 3 ? Vậy: 12 : ( 3) (12 : 3) b) So sánh: 12 : ( 3) và (12 : 3) * HS thực hiện nhiệm vụ: - 2 HS trong nhóm cùng đọc phần khởi động 1 SGK trang 87, kết hợp với quan sát phép tính mẫu. - HS tìm ra số thích hợp cho ? trong ý a) - Thực hiện ý b) so sánh 12 : ?( 3) và (12 : 3) ? * Báo cáo, thảo luận: - GV cho HS các nhóm viết kết quả ý a) bằng bút dạ trên thẻ học tập sau đó giơ lên. - Ý b) yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét. * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét các câu trả lời của HS. - GV chốt đáp án ý a) số cần điền là ( 4) - Ý b) kết quả so sánh là: 12 : ( 3) (12 : 3) - GV đặt vấn đề vào bài mới: Để tìm thương 12 : ( 3) ta có thể lấy 12 chia cho 3 rồi đặt dấu " " trước kết quả; tức là 12 : ( 3) (12 : 3) 4 . Vậy làm thế nào để tìm được thương trong phép chia hết một số nguyên cho một số nguyên? 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. Hoạt động 2.1: Phép chia hết hai số nguyên khác dấu. (15 phút) a) Mục tiêu: - Hình thành quy tắc chia hai số nguyên khác dấu. b) Nội dung: - Học sinh đọc SGK về phép chia hai số nguyên trang 87, phát biểu quy tắc chia hai số nguyên khác dấu. - Làm các bài tập: Ví dụ 1, Vận dụng 1 (SGK trang 87). c) Sản phẩm: - Quy tắc chia hai số nguyên khác dấu
  3. - Lời giải Ví dụ 1, Vận dụng 1 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: I. PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ - Học sinh đọc SGK mục 1, trả lời các câu hỏi: NGUYÊN KHÁC DẤU để chia hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào? Để chia hai số nguyên khác dấu ta làm * HS thực hiện nhiệm vụ 1: như sau: - Bước 1: Bỏ dấu '' '' trước số nguyên - HS hoạt động cá nhân đọc SGK trang 87 và trả âm, giữ nguyên số còn lại. lời câu hỏi. - Bước 2: Lấy thương của hai số nguyên * Báo cáo, thảo luận 1: dương nhận được ở Bước 1. - GV mời 3 HS trả lời câu hỏi. - Bước 3: Đặt dấu '' '' trước kết quả - HS cả lớp lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi nhận được ở Bước 2, ta có thương cần phản biện (nếu cần) tìm. * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định và chuẩn hóa nội dung về cách chia hai số nguyên khác dấu nhưu SGK trang 87. GV yêu cầu vài HS đọc lại. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Ví dụ 1: Tính - Hoạt động cá nhân nghiên cứu ví dụ 1 SGK a) ( 24) : 3; trang 87. b) 35: ( 5). - Làm vận dụng 1 Giải: * HS thực hiện nhiệm vụ 2: a) ( 24) : 3 (24 : 3) 8 - HS cá nhân đọc ví dụ 1 trong SGK trang 87. b) 35: ( 5) (35 : 5) 7 - HS làm phần vận dụng 1. * Báo cáo, thảo luận 2: Vận dụng 1: Tính - GV chiếu phép tính của ví dụ 1 sau đó yêu cầu a) 36 : ( 9); HS thực hiện tiếp bằng cách đọc tiếp các bước b) ( 48) : 6. làm cho tới kết quả. Giải: - GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày vận dụng a) 36 : ( 9) (36 : 9) 4 1. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng bài. b) ( 48) : 6 (48 : 6) 8 * Kết luận, nhận định 2: - GV khẳng định đáp án đúng của phần vận dụng ý a) là 4; ý b) là 8 - GV đặt vấn đề chuyển ý: Ta đã biết cách chia hai số nguyên khác dấu, vậy đối với hai số nguyên cùng dấu thì ta thực hiện như thế nào? Hoạt động 2.2: Phép chia hết hai số nguyên cùng dấu (23 phút) a) Mục tiêu: - Nắm được phép chia hết của hai số nguyên dương.
  4. - Hình thành quy tắc chia hai số nguyên âm. - Hiểu được cách nhận biết dấu của thương, thứ tự thực hiện phép tính với số nguyên. - HS vận dụng làm bài tập. b) Nội dung: - Đọc thông tin mục II, tìm hiểu phép chia hết của hai số nguyên cùng dấu, khởi động 2, tìm hiểu ví dụ 2 và làm vận dụng 2. - Cách nhận biết dấu của thương. c) Sản phẩm: - Quy tắc chia hai số nguyên âm. Cách nhận biết dấu của thương. - Lời giải vận dụng 2. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 II. PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ 1. Điền từ thích hợp vào chỗ ( ) NGUYÊN CÙNG DẤU Phép chia hết của hai số nguyên dương như 1.Phép chia hết hai số nguyên dương phép chia hết của hai số tự nhiên. Ví dụ: 12 : 4 3 2. Cho ví dụ .* HS thực hiện nhiệm vụ 1: - HS hoạt động cá nhân suy nghĩ và điền từ thích hợp vào chỗ ( ) - HS chuẩn bị ví dụ. - Khó khăn mà HS gặp đó là cách diễn đạt khi điền từ. * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi 1. - GV yêu cầu 3 HS nêu ví dụ. - HS cả lớp lắng nghe, theo dõi, nhận xét. * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định kết quả cần điền là: tương tự/ giống. - GV có thể nêu 1 vài ví dụ khác. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: 2.Phép chia hết hai số nguyên âm 1.GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 HS đọc phần ?2 khởi động 2 SGK trang 88 a) Do ( 5) . 4 = 20 nên a) Tìm số thích hợp cho ? : ( 20) : ( 5) 4 Do ( 5) . 4 = 20 nên ?( 20) : ( 5) ? b) So sánh: Mẫu: Do ( 4). 3 12 nên? ( 12) : ( 4) ? 3 Ta có: ( 20) : ( 5) 4 ? b) So sánh: ( 20) : ( 5) và 20 : 5. và 20 : 5 4 2. Để tìm thương ( 20) : ( 5) ta có thể lấy 20 Vậy ( 20) : ( 5) 20 : 5 chia cho 5, tức là ( 20) : ( 5) 20 : 5 4.
  5. Vậy để chia hai số nguyên âm ta làm như thế nào? Để chia hai số nguyên âm ta làm như . * HS thực hiện nhiệm vụ 2: sau: - 2 HS trong nhóm cùng đọc phần khởi động 2 - Bước 1: Bỏ dấu '' '' trước hai số nguyên âm. SGK trang 88, kết hợp với quan sát phép tính - Bước 2: Lấy thương của hai số mẫu. nguyên dương nhận được ở Bước 1, ta - HS tìm ra số thích hợp cho ? của ý a) có thương cần tìm. - Thực hiện ý b) so sánh. ? - HS nêu cách chia hai số nguyên? âm. * Báo cáo, thảo luận 2: - GV cho HS các nhóm viết kết quả ý a) bằng bút dạ trên thẻ học tập sau đó giơ lên. - Ý b) yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. - Đại diện 3 HS báo cáo cách chia hai số nguyên âm. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét. * Kết luận, nhận định 2: - GV nhận xét các câu trả lời của HS. - GV chốt đáp án ý a) số cần điền là 4 - Ý b) kết quả so sánh là: ( 20) : ( 5) 20 : 5 - GV khẳng định cách chia hai số nguyên âm như SGK trang 88. GV yêu cầu vài HS đọc lại. * GV giao nhiệm vụ học tập 3: Ví dụ 2: Tính - Hoạt động cá nhân nghiên cứu ví dụ 2 SGK a) ( 24) : ( 3); trang 88. b) ( 21) : ( 7). - Làm vận dụng 2 Giải: * HS thực hiện nhiệm vụ 3: a) ( 24) : ( 3) 24 : 3 8 - HS cá nhân đọc ví dụ 2 trong SGK trang 88. b) ( 21) : ( 7) 21 : 7 3 - HS làm phần vận dụng 2. * Báo cáo, thảo luận 3: Vận dụng 2: Tính - GV chiếu phép tính của ví dụ 2 sau đó yêu cầu a) ( 12) : ( 6); HS thực hiện tiếp bằng cách đọc tiếp các bước b) ( 64) : ( 8). làm cho tới kết quả. Giải: - GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày vận dụng a) ( 12) : ( 6) 12 : 6 2 2. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng bài. b) ( 64) : ( 8) 64 : 8 8 * Kết luận, nhận định 3:
  6. - GV khẳng định đáp án đúng của phần vận dụng ý a) là 2 ; ý b) là 8 * GV giao nhiệm vụ học tập 4: Chú ý - Đọc chú ý SGK trang 88 và trả lời câu hỏi : • Cách nhận biết dấu của thương 1. Nêu cách nhận biết dấu của thương? ( ) : ( ) ( ) 2. Thứ tự thực hiện phép tính trong số nguyên? ( ) : ( ) ( ) * HS thực hiện nhiệm vụ 4: ( ) : ( ) ( ) - HS tìm hiểu cách nhận biết dấu của thương và ( ) : ( ) ( ) thứ tự thực hiện phép tính. • Thứ tự thực hiện phép tính với - HS hoạt động cá nhân thực hiện các yêu cầu. số nguyên giống như thứ tự thực * Báo cáo, thảo luận 4: hiện phép tính với số tự nhiên. - GV chiếu trên màn hình từng ý, yêu cầu từng HS trả lời miệng. - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định 4: - GV chính xác hóa kết quả như chú ý SGK trang 88, đánh giá mức độ hoàn thành của HS.  Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Ghi nhớ : quy tắc chia hai số nguyên khác dấu, cùng dấu, cách nhận biết dấu của thương. - Chuẩn bị nội dung về quan hệ chia hết của số nguyên. - Làm bài tập 1 ; 2, 3, SGK trang 90 Tiết 2 Hoạt động 2.3: Quan hệ chia hết (42 phút) a) Mục tiêu: HS biết được khi nào số nguyên a chia hết cho số nguyên b. Làm quan với cụm từ “bội”, “ước” của số nguyên. b) Nội dung: - Trả lời câu hỏi ở khởi động 3 từ đó hình thành quan hệ chia hết - Làm vận dụng 3 và 4 c) Sản phẩm: Các câu trả lời phần khởi động 3 và kết luận về quan hệ chia hết, lời giải vận dụng 3 và 4. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: III. QUAN HỆ CHIA HẾT 1. Đọc mục III phần khởi động 3 trả lời các ?3 câu hỏi ý a), b). a) a)Tìm số thích hợp ở ? trong bảng sau: n 1 2 3 4 ? ( 36)  n 36 18 12 9 ? n 1 2 3 4 6 9 12 18 36 ( 36)  n 36 18 ? ? 6 4 3 2 1 6 9 12 18 36 b) Số 36 chia hết cho các số nguyên:
  7. ? ? ? ? ? 1 ; 2 ; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36; – 36;– 18 ; – 12; – 9; – 6; – 4; – 3 ; – 2 ; – 1. b) Số 36 chia hết cho các số nguyên nào? Tổng quát; Cho hai số nguyên a và b khác 2. Khi nào ta nói số nguyên a chia hết cho 0. Nếu có số nguyên q sao cho số nguyên b, khác 0? a b . q thì ta nói: 3. Khi a chia hết cho b thì a và b có quan a chia hết cho b hệ với nhau như thế nào? a là bội của b * HS thực hiện nhiệm vụ 1: b là ước của a - HS thực hiện khởi động vào bảng nhóm. - HS đọc phần tổng quát. - Hướng dẫn, hỗ trợ giải thích về cách viết tìm kết quả, câu trả lời (nếu cần). * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu 1 nhóm HS đại diện báo cáo kết quả trước lớp. - 3 HS đọc to phần tổng quát. - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định kết quả đúng như bảng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. - GV nhấn mạnh số chia phải là số khác 0. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Vận dụng 3: - Hoàn thành vận dụng 3 vào vở. a) 16 chia hết cho 2 Sử dụng các từ “chia hết cho” , “bội” , “ước” b) 18 là bội của 6 thích hợp cho : ? c)3 là ước của 27 a) 16 ? 2; ? a) 18 là? ? của ? 6; ? a) 3 là ? của? 27; * HS thực? hiện? nhiệm vụ 2: - HS cá nhân? thực hiện làm vận dụng 3 vào vở. * Báo cáo, thảo luận 2: - GV chiếu đáp án, cho HS đổi bài và chấm chéo nhau (2HS / bàn) - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả bài chấm. (GV hỏi có bao nhiêu bạn đúng cả 3 câu, bao nhiêu bạn đúng 2 câu, bao nhiêu bạn đúng 1 câu, bao nhiêu bạn không đúng câu nào?) * Kết luận, nhận định 2: - GV chốt lại Khi a chia hết cho b thì ta còn nói a là bội của b hoặc b là ước của a.
  8. - GV đánh giá mức độ hoàn thành của HS. * GV giao nhiệm vụ học tập 3: Đọc ví dụ 3 và trả lời câu hỏi: Ví dụ 3: Trong các số 32; 26; 4 ; 0 1. Trong các số 32; 26; 4 ; 0 a) Số nào chia hết cho 4, số nào không a) Số nào chia hết cho 4, số nào không chia hết cho 4? chia hết cho 4? b) Số nào chia hết cho 4, số nào không b) Số nào chia hết cho 4, số nào không chia hết cho 4? chia hết cho 4? Giải: 2. Ngoài quan hệ số nguyên a chia hết cho a) Do 32 4 . 8 nên 32  4 số nguyên b, thì ta còn có thêm quan hệ nào Do 26 4 . 6 2nên 26  4 nữa? Do 4 4 . 1 nên 4  4 * HS thực hiện nhiệm vụ 3: Do 0 4 . 0 nên 0  4 - HS cá nhân thực hiện yêu cầu trên. b) Do 32 4 . 8 nên 32  ( 4) * Báo cáo, thảo luận 3: - GV yêu cầu 1vài HS tại chỗ trình bày câu Do 26 ( 4) . ( 6) 2 nên trả lời. 26  ( 4) - Cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét. Do 4 ( 4) . ( 1) nên 4  ( 4) GV hỗ trợ HS cách viết kí hiệu chia hết  Do 0 ( 4) . 0 nên 0  ( 4) và không chia hết  * Kết luận, nhận định 3: - GV khẳng định kết quả đúng, đánh giá mức độ hoàn thành của HS. - GV: Như vậy ngoài quan hệ chia hết của số nguyên a cho số nguyên b thì còn có xảy ra a không chia hết cho b. - Chú ý các kí hiệu chia hết và không chia hết. * GV giao nhiệm vụ học tập 4: Ví dụ 4 : 1. Đọc ví dụ 4 và trả lời câu hỏi: Các ước của 10 là: - Cho biết các số là ước của 10; 1; 1, của 1; 1; 2; 2; 5; 5; 10; 10 số nguyên tố p? Các ước của 1 là: 1; 1. 2. Làm vận dụng 4 Các ước của 1 là: 1; 1. 3. Em có nhận xét gì về các ước của số Các ước của p là: 1; 1; p; p nguyên a ? * HS thực hiện nhiệm vụ 4: Vận dụng 4 - HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên. a) Các ước của 15 là: - Hỗ trợ: năm số nguyên là bội của 3 mỗi 1; 1; 3; 3; 5; 5; 15; 15 em có thể chọn các số khác nhau. Các ước của 12 là: * Báo cáo, thảo luận 4: 1; 1; 2; 2; 3; 3; 4; 4 6; 6; 12; 12 b) Năm số nguyên là bội của 3là :
  9. - GV yêu HS trả lời miệng ví dụ 4. GV chiếu 0; 3; 3; 6; 6. lên màn hình. Năm số nguyên là bội của 7 là : - 2 HS lên bảng trình bày vận dụng 4. 0; 7; 7; 14; 14. - Cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định 4: *Chú ý : Nếu b là ước của a thì b cũng - GV khẳng định kết quả đúng, đánh giá mức là ước của a . độ hoàn thành của HS. - GV nêu chú ý như SGK.  Hướng dẫn tự học ở nhà (3 phút) - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Làm bài tập 5 ; 6 SGK trang 90 Tiết 3 3. Hoạt động 3: Luyện tập. (35 phút) a) Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức của bài giải được một số bài tập có nội dung gắn với phép chia hết hai số nguyên, quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên. b) Nội dung: - Báo cáo kết quả các bài tập 1; 2; 3; 5; 6 SGK trang 90 - Làm các bài tập 4; 5; 8. SGK trang 90 c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập từ 1; 2; 3; 4; 5; 6; 8 SGK trang 90. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Dạng 1: Tính và so sánh Báo cáo kết quả các bài tập về nhà Bài 1: SGK trang 90. Bài 1; 2; 3; 5; 6; SGK trang 90 a) 9; b) 8; c)3; d)23. * HS thực hiện nhiệm vụ 1: Bài 2: SGK Trang 90 - HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá a) 36 : – 6 – 6 0 nhân. b) (– 15) : – 3 15 : 3 5 * Báo cáo, thảo luận 1: (– 63) : 7 – 63 : 7 – 9 - GV yêu cầu HS lên bảng mỗi em trình bày 1 bài. Vì 5 – 9 nên (– 15) : – 3 (– 63) : 7 - Cả lớp quan sát và nhận xét. Dạng 2: Tìm x * Kết luận, nhận định 1: Bài 3 SGK trang 90 - GV khẳng định kết quả đúng, chốt lại a) ( 3) . x 36 các dạng bài tập và cách làm. x 36 : ( 3) - Đánh giá mức độ hoàn thành của HS. x 12 Vậy x 12 b) ( 100) : (x 5) 5 x 5 100 : ( 5) x 5 20 x 15 Vậy x 15
  10. Bài 6 SGK trang 90 a) x chia hết cho 4 Ta có: 4  x x Ư (4) mà các ước của 4 là: 1; 1; 4; 4. x { 1; 1; 4; 4} Vậy x { 1; 1; 4; 4} b) 13 chia hết cho x 2 13  x 2 x 2 Ư ( 13) mà các ước của 13 là: 1; 1; 13; 13. x 2 { 1; 1; 13; 13} x { 3; 1; 15; 11} Vậy x { 3; 1; 15;11} Dạng 3: Đúng ,sai? Bài 5 - SGK trang 90. a) Đúng vì – 36 – 9 . 4 b) Sai (vì không có số nguyên x nào để x . 5 18) * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Dạng 4: Sử dụng máy tính Làm bài tập 4; 8 SGK trang 90. Bài 8 – SGK trang 90 * HS thực hiện nhiệm vụ 2: a) – 252 : 21 – 12 - HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm b) 253 : – 11 23 đôi. c) – 645 : – 15 43 * Báo cáo, thảo luận 2: - Yêu cầu đại diện của nhóm lên bảng Dạng 5: Vận dụng thực tế. trình bày mỗi nhóm 1 bài (bài 4; bài 8) Bài 4 - SGK trang 90. [( 6) ( 5) ( 4) 2 3] - HS đại diện lên bảng trình bày lời Ta có: 2,2 giải. 5 - Cả lớp quan sát và nhận xét. Vậy nhiệt độ trung bình lúc 8 giờ sáng của 5 * Kết luận, nhận định 2: ngày đó là: – 2,20 C - GV khẳng định kết quả đúng, chốt lại các dạng bài tập và cách làm. - Đánh giá mức độ hoàn thành của HS 4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về các phép tính trong tập hợp số nguyên để giải quyết các tình huống cụ thể trong thực tiễn. b) Nội dung: - Tìm hiểu về quy ước về quãng đường ốc sên leo lên và tụt xuống. - Quãng đường ốc sên leo lên 3 m là 3 m , quãng đường ốc sên tụt xuống 2 m là 2 m a) Viết phép tính biểu thị quãng đường mà ốc sên leo lên được sau 2 ngày.
  11. b) Sau 5 ngày ốc sên leo lên được bao nhiêu m? c) Sau bao nhiêu giờ thì ốc sên chạm tới ngọn cây? Biết rằng lúc 0 giờ ốc sên ở gốc cây và bắt đầu leo lên. - Thực hiện nhiệm vụ cá nhân. c) Sản phẩm: Đáp án bài 7 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Bài 7- SGK trang 90 - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập 7 a) Phép tính biểu thị quãng đường ốc sên leo * HS thực hiện nhiệm vụ 1: được trong 2 ngày là: 3 . 2 – 2 . 2 m - HS hoạt động cá nhân làm bài 7 b) Sau 5 ngày ốc sên leo được: - GV hỗ trợ câu c) 3. 5 – 2 . 5 5 m * Báo cáo, thảo luận 1: c) Gọi x (ngày) là số ngày ốc sên chạm tới - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài: ngọn cây (x 0) - 1 HS làm câu a) 1 HS làm câu b. - GV hướng dẫn HS cả lớp cùng làm câu c) Ta có: 3. x – 2. x 8 x 8 (tmđk) - Cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét. Vì mỗi ngày có 24 giờ nên sau * Kết luận, nhận định 1: 24. 8 192 giờ thì ốc sên chạm tới ngọn GV chốt đáp án cho bài 7. cây. GV đánh giá mức độ hoàn thành của HS.  Hướng dẫn tự học ở nhà Làm thêm các bài tập trong SBT Chuẩn bị giờ sau: Bài tập cuối chương II. 1. Nghiên cứu về các mạch kiến thức của chương. 2. Chuẩn bị phần bài tập cuối chương II. Yêu cầu: HS hoạt động cá nhân làm tại nhà và báo cáo vào tiết học sau. GV tổng kết bài học. Nhắc nhở các em việc hoàn thành nhiệm vụ nêu trên.