Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 4, Bài 1: Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 4, Bài 1: Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_6_sach_canh_dieu_dai_so_chuong_4_bai_1_thu.docx
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 4, Bài 1: Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu
- Ngày dạy: Ngày soạn: Tiết theo KHBD: CHƯƠNG IV: MỘT SỐ YÊU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT BÀI 1: THU THẬP, TỔ CHỨC, BIỂU DIỄN, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÍ DỮ LIỆU Thời gian thực hiện: (04 tiết) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nhận biết được các loại dữ liệu. - Phát hiện được giá trị hợp lí, không hợp lí trong dữ liệu. - Thu thập, tổ chức, phân tích và xử lí được dữ liệu. - Đọc, biểu diễn được dữ liệu ở dạng thích hợp qua bảng số liệu, biểu đồ tranh, biểu đồ cột. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS đọc được các dữ liệu trong bảng số liệu, biểu đồ tranh, biểu đồ cột thông qua các hoạt động nhóm. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để giải quyết những vấn đề quy luật đơn giản từ việc phân tích bảng số liệu, biểu đồ cột, biểu đồ tranh, kiểm tra được một sự kiện xảy ra hay không xảy ra, biểu diễn; vận dụng được các kiến thức giải bài tập một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: Tiết 1: 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Gợi động cơ vào bài mới. b) Nội dung: Quan sát biểu đồ sản lượng cà phê và gạo xuất khẩu của Việt Nam trong một số năm và nghe giới thiệu chung về chương IV. c) Sản phẩm: Các hình ảnh, vào bài học. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập Quan sát biểu đồ trên. - HS hoạt động cá nhân. -Em hãy quan sát và cho biết hình ảnh trên giúp em điều gì? * HS thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân. - HS quan sát và thực hiện nhiệm vụ. * Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu các HS lần lượt trả lời miệng - HS cả lớp lắng nghe, nhận xét. * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét các câu trả lời của HS. - GV đặt vấn đề vào bài mới: Trong cuộc sống hang ngày chúng ta vẫn luôn thu thập, biểu diễn dữ liệu dưới dạng bảng số liệu, các dạng biểu đồ, hay mô hình xác suất thực nghiệm trong một số trò chơi, đó chính là nội dung mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong chương IV. MỘT SỐ YẾU TỐ
- THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT. Nội dung chương IV. Và hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau vào tìm hiểu bài học đầu tiên của chương Bài 1. THU THẬP, TỔ CHỨC, BIỂU DIỄN, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÍ DỮ LIỆU. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Thu thập, tổ chức, phân tích và xử lí dữ liệu. a) Mục tiêu: - Hiểu cách thu thập dữ liệu. - Biết tổ chức, phân loại, biểu diễn dữ liệu dưới dạng bảng hoăc biểu đồ. - Biết phân tích, xử lí dữ liệu để tìm ra thông tin hữu ích và rút ra kết luận. b) Nội dung: - Thực hiện hoạt động 1 trong SGK – T4, thực hiện các ví dụ 1, ví dụ 2, ví dụ 3 - SGK. c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện hoạt động 1 SGK – T4. - Lời giải và kết quả thực hiện các ví dụ.1, 2, 3 SGK. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 - HS hoạt động cá nhân. - Quan sát biểu đồ sau và cho biết: + Trong các tỉnh ở khu vực Tây Nguyên, Tỉnh nào có dân số lớn nhất? Tình nào có dân số nhỏ nhất? + Nêu một số cách thu thập, phân loại, kiểm đếm, ghi chép số liệu thống kê đã học ở tiểu học. * HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- - HS quan sát biểu đồ và thực hiện nhiệm vụ. * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu hai HS trả lời câu hỏi. - Các HS quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu câu hỏi phản biện. * Kết luận, nhận định 1: - GV chính xác hóa kết quả của hoạt động 1. - GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động của HS, GV dẫn dắt HS vào I. Thu thập, tổ chức, phân tích và xử lí dữ liệu. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: I. THU THẬP , TỔ CHỨC, PHÂN TÍCH - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 bằng VÀ XỬ LÍ DỮ LIỆU. kĩ thuật khăn trải bàn: Ví dụ 1: (SGK-T4) + Thực hiện ví dụ 1, trong SGK trang 4. Giải: + Ta có thể nhận biết được tính hợp lí của a) Khi tiến hành thống kê, lớp trưởng cần dữ liệu thống kê theo tiêu chí gì? thu thập thông tin về việc đăng kí tham gia + Hãy thu thập dữ liệu về ngày, tháng, năm câu lạc bộ của từng bạn trong lớp 6A. sinh của các bạn trong lớp và thống kê số bạn cùng tháng sinh. + Đối tượng thống kê là 4 câu lạc bộ thể * HS thực hiện nhiệm vụ 2: thao: cầu lông, bóng bàn, thể dục nhịp điệu, - HS hoạt động nhóm 4 theo kĩ thuật khăn bóng đá. Tiêu chí thống kê học sinh là đăng trải bàn để thực hiện nhiệm vụ 2. kí tham gia các câu lạc bộ thể thao đó. - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ b) Số HS lớp 6A theo thống kê của bạn lớp HS thực hiện nhiệm vụ. trưởng là: 12 6 6 56 80 (học sinh). * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm hoàn thành Vì vậy, dãy số liệu bạn lớp trưởng liệt kê là nhanh nhất lên bảng trình bày và trả lời các không hợp lí vì sĩ số 80 HS của lớp 6A là câu hỏi phản biện. quá lớn so với thực tế. - HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận Nhận xét: Theo yêu cầu của giáo viên, mục xét và nêu câu hỏi phản biện. đích của thống kê là tìm ra số liệu HS lớp * Kết luận, nhận định 2: 6A tham gia từng câu lạc bộ thể thao, vì - GV chính xác hóa kết quả của hoạt động vậy: 1. • Đối tượng thống kê là bốn câu lạc bộ
- - GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động thể thao. nhóm, mức độ đạt được của sản phẩm • Tiêu chí thống kê là số HS tham gia nhóm, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS. từng câu lạc bộ. Dựa vào đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê, ta có thể tổ chức và phân loại dữ liệu. * GV giao nhiệm vụ học tập 3: Ví dụ 2: (SGK-T5,6) - HS hoạt động nhóm đôi bạn cùng tiến. + Dựa vào kết quả môn Toán được liệt kê Giải: hãy điền vào bảng số liệu theo mẫu. a) Ta có bảng số liệu (sgk). + Tính số học sinh lớp 6D . b) Bằng cách cộng số HS theo các cột điểm + So với cả lớp 6D , tỉ lệ học sinh lớp có từ 1 đến 10 ta nhận được số HS của lớp 6D điểm dưới trung bình là bao nhiêu phần là 40 em. trăm. * HS thực hiện nhiệm vụ 3: Có3 HS điểm dưới trung bình nên tỉ số - HS thực hiện nhiệm vụ đôi bạn cùng tiến. phần trăm của số HS có điểm dưới trung -Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS bình và số HS của lớp 6D là: thực hiện nhiệm vụ. 3 100% 7,5%. * Báo cáo, thảo luận 3: 40 - Hai đôi bạn đại diện cho lớp lên bảng thi trình bày bài. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét. * Kết luận, nhận định 3: - GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động nhóm, mức độ đạt được của sản phẩm nhóm, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS. - GV chốt bài. * GV giao nhiệm vụ học tập 4 Ví dụ 3: SGK-T6. - HS hoạt động nhóm theo bàn. Giải: - HS đọc ví dụ 3. a) Mỗi tổ lao động có 12 người. - Dựa vào bảng thống kê, em hãy cho biết: b) Số người lao động giỏi của cả đội là 24 + Mỗi tổ lao động có bao nhiêu người? người. Số lao động khá và đạt giải của cả đội là 12 người. Do đó số lao động giỏi của
- + Thông báo của đội trưởng có đúng cả đội nhiều hơn số lao động khá và đạt của không? cả đội là: 24 12 12 (người). * HS thực hiện nhiệm vụ Vậy thông báo của đội trưởng là đúng. - HS thực hiện nhiệm vụ. Kết luận: Sau khi thu thập, tổ chức, phân - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ loại, biểu diễn dữ liệu bằng bảng hoặc HS thực hiện nhiệm vụ. biểu đồ, ta cần phân tích và xử lí các dữ * Báo cáo, thảo luận liệu đó để tìm ra những thông tin hữu ích và rút ra kết luận. - Đại diện nhóm lên trình bày bài. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét. * Kết luận, nhận định - GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động nhóm, mức độ đạt được của sản phẩm nhóm, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS. - GV chốt bài. Hướng dẫn tự học ở nhà . - Ghi nhớ phần kết luận. - Làm lại ba ví dụ. - Làm bài tập: Thu thập dữ liệu về ngày, tháng, năm sinh của các bạn trong lớp và thống kê số bạn có cùng tháng sinh. - Chuẩn bị bài mới: đọc trước mục 1, 2 trong II. BIỂU DIỄN DỮ LIỆU. Tiết 2: Hoạt động 2.2: Biểu diện dữ liệu : Bảng số liệu. a) Mục tiêu: - HS đọc, phân tích dữ liệu từ bảng số liệu. - HS xác định được các tiêu chí dựa vào bảng số liệu. b) Nội dung: - Thực hiện hoạt động 2 trong SGK – T7 c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện hoạt động 2 trong SGK – T7 d) Tổ chức thực hiện:
- Hoạt động của GV và HS Nội dung * GVgiao nhiệm vụ học tập 1: II. BIỂU DIỄN DỮ LIỆU - HS hoạt động cặp đôi. - Hãy nêu đối tượng thống kê và tiêu chí 1. Bảng số liệu. thống kê. - Các đối tượng này được biểu diễn ở dòng nào trong bảng số liệu? * Thực hiện nhiệm vụ 1: Quan sát bảng số liệu trên, ta thấy: - HS HĐ thảo luận đôi trả lời câu hỏi. • Đối tượng thống kê là các điểm số: * Báo cáo, thảo luận 1: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10Các đối tượng - GV yêu cầu đại diện 2 đôi bạn lên bảng trình bày câu trả lời và trả lời các câu hỏi này lần lượt được biểu diễn ở dòng phản biện. đầu tiên. - HS trong lớp quan sát, lắng nghe, nhận • Tiêu chí thống kê là số sản phẩm xét và nêu câu hỏi phản biện. ứng với mỗi loại điểm. * Kết luận, nhận định 1: • Ứng với mỗi đối tượng thống kê có - GV chính xác hóa lời giải, đánh giá mức một số liệu thống kê theo tiêu chí, độ hoàn thành và kĩ năng hoạt động nhóm lần lượt được biểu diễn ở dòng thứ đôi. hai (theo cột tương ứng). Hoạt động 2.3:Biểu diễn dữ liệu: Biểu đồ tranh. a) Mục tiêu: - HS đọc, phân tích dữ liệu từ bảng số liệu và biểu đồ tranh. - HS xác định được các tiêu chí dựa vào bảng số liệu và biểu đồ tranh. b) Nội dung: - Thực hiện hoạt động 3 trong SGK – T7. c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện hoạt động 3 trong SGK – T7. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GVgiao nhiệm vụ học tập 2: 2. Biểu đồ tranh. -GV chia lớp thành bốn nhóm HS thực hiện nhóm hoạt động 3.
- - Hãy nêu đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê bốn tháng đầu năm 2020 . - Các đối tượng này được biểu diễn ở cột nào trong Hình 2? - Biểu tượng và cho biết điều gì? - Tháng nào bán được nhiều táo nhất Quan sát biểu đồ tranh trong Hình 2, ta - Tháng nào bán thấy: được ít táo nhất. - Tính số táo bán được trong tháng 3. • Đối tượng thống kê trong bốn tháng - Tính số táo bán được trong những tháng đầu năm 2020 : tháng 1, tháng 2 , còn lại. tháng 3, tháng 4 . * Thực hiện nhiệm vụ 2: HS HĐ thảo • Các đối tượng này lần lượt được luận nhóm trả lời câu hỏi biểu diễn ở cột đầu tiên. * Báo cáo, thảo luận 2: • Tiêu chí thống kê là số tấn táo bán - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lên bảng được trong mỗi tháng. thực hiện nhiệm vụ và trả lời các câu hỏi • Ứng với mỗi đối tượng thống kê có phản biện. một số liệu thống kê theo tiêu chí, - HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận lần lượt được biểu diễn ở dòng tương xét và nêu câu hỏi phản biện. ứng. * Kết luận, nhận định 2: • Biểu tượng để chỉ 10 tấn - GV chính xác hóa lời giải, đánh giá mức độ hoàn thành và kĩ năng hoạt động nhóm táovà biểu tượng để chỉ 5 tấn táo. • Tháng 1 bán được 10 tấn táo; tháng 2 bán được 40 tấn táo; tháng 3 bán được 25tấn táo; tháng 4 bán được 20 tấn táo. Như vậy tháng 2 bán được nhiều nhất; tháng 1 bán được ít nhất. Hướng dẫn tự học ở nhà . - Ghi nhớ nội dung bài học. - Làm bài tập sau: + Số lượng một số dụng cụ học tập của 10HS tổ Hai ở lớp 6E được thống kê như sau: bút có 18 chiếc; thước có 10 chiếc; compa có 5 chiếc; êke có 9 chiếc. a) Nếu đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê. b) Biểu diễn dữ liệu thống kê bằng biểu đồ tranh. + Bài 1, 2, 3 - SBT - Trang
- - Chuẩn bị bài mới: đọc trước mục 3 trong II. BIỂU DIỄN DỮ LIỆU. Tiết 3: Hoạt động 2.4: Biểu diễn dữ liệu: Biểu đồ cột. a) Mục tiêu: - HS xác định được dữ liệu và các tiêu chí dựa vào biểu đồ cột. - Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản về việc phân tích biểu đồ cột. - Đọc, mô tả dữ liệu từ biểu đồ cột. - Vẽ được biểu đồ cột bằng số liệu cho trước. b) Nội dung: - Thực hiện hoạt động 4 trong SGK – T7. - Đọc biểu đồ cột , Ví dụ 4. c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện hoạt động 4 trong SGK – T7 - Lời giải ví dụ 4. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GVgiao nhiệm vụ học tập 1: 3. Biểu đồ cột. -HS quan sát biểu đồ cột hình 2 và hoạt động cặp đôi. - Hãy nêu đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê. - Các đối tượng này được biểu diễn trục nào trên biểu đồ cột? - Số liệu thống kê theo tiêu chí được biểu diễn ở trục nào trên biểu đồ cột? - Nêu số lượng dân số từng nước trong biểu đồ hình cột (Hình 2). - Quốc gia nào có số dân lớn nhất, Quốc gia nào có số dân ít nhất? * Thực hiện nhiệm vụ 1: Quan sát biểu đồ cột trong hình 2, ta thấy: -HS HĐ thảo luận đôi trả lời câu hỏi. * Báo cáo, thảo luận 1: • Đối tượng thống kê là các quốc gia.
- - GV yêu cầu đại diện 2 đôi bạn lên bảng Các đối tượng này lần lượt được biểu trình bày câu trả lời và trả lời các câu hỏi diễn ở trục nằm ngang. phản biện. • Tiêu chí thống kê là dân số của mỗi - HS trong lớp quan sát, lắng nghe, nhận nước. xét và nêu câu hỏi phản biện. • Ứng với mỗi đối tượng thống kê có * Kết luận, nhận định 1: một số liệu thống kê theo tiêu chí, - GV chính xác hóa lời giải, đánh giá mức lần lượt được biểu diễn ở trục thẳng độ hoàn thành và kĩ năng hoạt động nhóm đứng. đôi. • Quốc gia có số dân nhiều nhất là Hoa kỳ 328240000 ; Quốc gia có số dân ít nhất là Australia25364000 * GVgiao nhiệm vụ học tập 2: Ví dụ 4: SGK – T8. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm chuyên gia. - GV chia lớp thành 4 nhóm chuyên gia: + Thực hiện ví dụ 4, trong SGK trang 8, 9. + Ta có thể nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu thống kê theo tiêu chí gì? + Dựa vào thống kê, ta có thể bác bỏ kết luận đã nêu ra không? * HS thực hiện nhiệm vụ 2: Giải: - HS hoạt động nhóm 4 theo kĩ thuật ghép a) Ta có bảng số liệu sau: nhóm chuyên gia để thực hiện nhiệm vụ 2. - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ. * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm hoàn thành nhanh nhất lên bảng trình bày và trả lời các câu hỏi phản biện. - HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận b) Từ bảng số liệu trên có 39người tham xét và nêu câu hỏi phản biện. gia hội nghị. Mà thư kí thông báo có 40 đại * Kết luận, nhận định 2: biểu tham dự. - GV chính xác hóa kết quả của hoạt động Vậy thông báo của thư kí là không đúng. 1. Kết luận: Dựa vào thống kê, ta có thể bác
- - GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động bỏ kết luận nêu ra. nhóm, mức độ đạt được của sản phẩm nhóm, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS. - GV chốt bài. Hướng dẫn tự học ở nhà . - Ghi nhớ nội dung bài. - Làm bài tập sau: Bài 4, 5, 6 - SBT - Trang Chuẩn bị nội dúng bài 1 - SGK - Trang 8 theo nhóm 4 HS. - Chuẩn bị bài mới: tiết sau luyện tập. Tiết 4: 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Học sinh củng cố kiến thức thông qua các dạng bài tập. - Học sinh biết thu thập, xử lý, tổ chức, phân tích dữ liệu thông qua các bài toán - Học sinh biết biểu diễn dữ liệu ở dạng thích hợp. - Học sinh dựa vào biểu đồ để xử lý, phân tích dữ liệu. b) Nội dung: - Dạng 1: Thu thập dữ liệu: Bài 1 - Dạng 2: Nhận biết giá trị không hợp lí trong dữ liệu: Bài 2 - Dạng 3: Phân tích, xử lí dữ liệu với bảng số liệu, biểu đồ tranh, biểu đồ cột: Bài 3, bài 4, bài 5, bài 6. c) Sản phẩm: - Kết quả bài làm của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 III. Luyện tập Bài 1 SGK trang 8 - Học sinh được giao nhiệm vụ tìm hiểu - Bài trình bày của học sinh trên bảng nhóm hoặc
- trước tại nhà theo các nhóm 4 học sinh trên powerpoint. nội dung bài tập 1 - SGK trang 8: Thu thập, phân loại dữ liệu lấy ở địa phương em theo những tiêu chí mà em quan tâm (chẳng hạn: nghề nghiệp của những người dân, số người ở mỗi gia đình, ) * HS thực hiện nhiệm vụ 1 - Học sinh thực hiện theo nhóm tại nhà. * Báo cáo, thảo luận 1 - GV yêu cầu đại diện các nhóm (nhóm trưởng) trình bày nội dung của nhóm đã chuẩn bị trên bảng nhóm hoặc trên các slide trình chiếu. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe. Các nhóm khác nhận xét, phản biện. * Kết luận, nhận định 1 - GV chính xác hóa lời giải, đánh giá mức độ hoàn thành và kĩ năng hoạt động nhóm của HS. * GV giao nhiệm vụ học tập 2 Bài 2 - SGK trang 8 a, - Yêu cầu học sinh hoạt động theo - Đối tượng thống kê: Chiều cao của các bạn nhóm đôi bài tập 2 - SGK trang 8. trong cùng tổ. - Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung về - Tiêu chí thống kê: Số lượng thành viên trong tổ đối tượng và tiêu chí thống kê. ứng với chiều cao. b, - Yêu cầu học sinh tìm hiểu chiều cao - Dãy số liệu của bạn Châu liệt kê có số liệu của bạn cùng nhóm mình cm không hợp lí là: 252 . Số đo này không phù hợp - Yêu cầu học sinh nêu lại công thức với chiều cao của một người bình thường, đặc tính trung bình cộng của nhiều số. biệt là với học sinh lớp 6. c, * HS thực hiện nhiệm vụ 2 Số đo chiều cao trung bình của bốn bạn thấp - Học sinh kết bạn nhóm đôi. nhất trong cùng tổ với bạn Châu là: 138 140 140 142 - Học sinh nêu lại đối tượng, tiêu chí 140 cm 4
- thống kê trong ví dụ các ví dụ. - Học sinh tìm hiểu chiều cao của bạn cùng nhóm cm . - Học sinh nêu công thức tính trung bình cộng của nhiều số. * Báo cáo, thảo luận 2 - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày lời giải bài tập số 2 và trả lời các câu hỏi phản biện. - HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu câu hỏi phản biện. * Kết luận, nhận định 2 - GV chính xác hóa lời giải, đánh giá mức độ hoàn thành và kĩ năng hoạt động nhóm của HS. * GV giao nhiệm vụ học tập 3 Bài 3 - SGK trang 8 a, - Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân Ta có: 18 20 19 47 56 65 nên bài tập 3 - SGK trang 8. - Áo cỡ 40 bán được nhiều nhất (65cái) - Yêu cầu học sinh xác định đối tượng - Áo cỡ42 bán được ít nhất (18 cái) và tiêu chí thống kê. b, - Dựa vào mức độ bán hàng được thống kê trong * HS thực hiện nhiệm vụ 3 bảng số liệu, trong tháng sau, Bác Hoàn nên - Học sinh nêu đối tượng và tiêu chí nhập về nhiều hơn áo cỡ 40 , áo cỡ 39 và áo cỡ thống kê dựa vào bảng số liệu cho trong 41. bài. - Học sinh xác định loại áo cỡ nào bán được nhiều nhất? Ít nhất? - Dựa vào số liệu xác định loại áo nên nhập về nhiều để bán trong tháng tiếp theo. * Báo cáo, thảo luận 3 - GV yêu cầu 2 HS trả lời miệng tại
- chỗ, có giải thích. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét. * Kết luận, nhận định 3 - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. * GV giao nhiệm vụ học tập 4 Bài 4 - SGK trang 9 a, - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 4 - Số thịt lợn bán được trong tháng 1 là: bài tập 4 - SGK trang 9. 10.4 40 (tấn) - Yêu cầu học sinh nhận dạng biểu đồ. - Số thịt lợn bán được trong tháng 2 là: 10.2 20 (tấn) - Yêu cầu học sinh xác định đối tượng - Số thịt lợn bán được trong tháng 3 là: và tiêu chí thống kê. 10.3 30 (tấn) - Yêu cầu học sinh tính số thịt lợn bán - Số thịt lợn bán được trong tháng 4 là: được trong từng tháng và trong cả 4 10.3 30 (tấn) tháng. Ta có: 20 30 40 nên tháng 1 là tháng bán - Yêu cầu học sinh nêu công thức tính tỉ được nhiều thịt lợn nhất. b, số của hai số a và b . Tổng số thịt lợn bán được trong 4 tháng là: * HS thực hiện nhiệm vụ 4 40 20 30 30 120(tấn) - Học sinh nêu đối tượng và tiêu chí Tỉ số của lượng thịt lợn bán ta trong tháng 1 và thống kê dựa vào biểu đồ tranh được tổng số lượng thịt lợn bán ra trong cả bốn tháng cho trong bài. là: 40 1 - Học sinh tính số thịt lớn bán được 120 3 trong từng tháng và trong cả 4 tháng. - Học sinh xác định tháng nào bán được nhiều thịt lợn nhất - Dựa vào số liệu xác định loại áo nên nhập về nhiều để bán trong tháng tiếp theo. - Học sinh nêu công thức tính tỉ số của hai số a và b. * Báo cáo, thảo luận 4
- - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày lời giải của bài toán. - HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu câu hỏi phản biện. * Kết luận, nhận định 4 - GV chính xác hóa lời giải, đánh giá mức độ hoàn thành và kĩ năng hoạt động nhóm của HS. * GV giao nhiệm vụ học tập 5 Bài 5 - SGK trang 9 Tổng lượng mưa ở hình 5 xấp xỉ 190mm - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi Tổng lượng mưa ở hình 5 xấp xỉ 150mm bài tập 5 - SGK trang 9. Nên: - Yêu cầu học sinh nhận dạng biểu đồ. Hình 5: Biểu đồ lượng mưa ở Bắc bán cầu - Yêu cầu học sinh xác định đối tượng Hình 6: Biểu đồ lượng mưa ở Nam bán cầu và tiêu chí thống kê. - Yêu cầu học sinh so sánh lượng mưa trong hai biểu đồ từ tháng 5 đến tháng 10. Từ đó xác định biểu đồ ở hình 5, hình 6 thuộc Bắc bán cầu hay Nam bán cầu. * HS thực hiện nhiệm vụ 5 - Học sinh nêu đối tượng và tiêu chí thống kê dựa vào biểu đồ cột được cho trong bài. - Hai học sinh trong nhóm quan sát hai biểu đồ, trao đổi. - Học sinh so sánh lượng mưa trong hai biểu đồ từ tháng 5 đến tháng 10. Từ đó xác định biểu đồ ở hình 5, hình 6 thuộc Bắc bán cầu hay Nam bán cầu. * Báo cáo, thảo luận 5 - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm trình bày miệng kết quả thảo luận của nhóm.
- - HS các nhóm lắng nghe, nhận xét và nêu câu hỏi phản biện. * Kết luận, nhận định 5 - GV chính xác hóa lời giải, đánh giá mức độ hoàn thành và kĩ năng hoạt động nhóm của HS. * GV giao nhiệm vụ học tập 6 Bài 6 - SGK trang 9 a, Tổng sản lượng xuất khẩu của năm mặt hàng - Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân là: bài tập 6 - SGK trang 9. 373498 1878278 232750 6114934 127338 - Yêu cầu học sinh nhận dạng biểu đồ. 8726798 (tấn) b, Tổng sản lượng xuất khẩu của bốn mặt hàng - Yêu cầu học sinh xác định đối tượng điều, hạt tiêu, cà phê, chè là: và tiêu chí thống kê. 373498 1878278 232750 127338 - Yêu cầu học sinh xác định khối lượng 2611864(tấn) xuất khẩu của từng mặt hàng và tổng Lượng gạo xuất khẩu nhiều hơn tổng lượng xuất các mặt hàng. khẩu của bốn mặt hàng còn lại là: * HS thực hiện nhiệm vụ 6 6114934 2611864 3503070 (tấn). - Học sinh nêu đối tượng và tiêu chí thống kê dựa vào biểu đồ cột được cho trong bài. - Hai học sinh quan sát, nhận dạng biểu đồ cột. - Học sinh xác định khối lượng xuất khẩu của từng mặt hàng và tổng các mặt hàng. * Báo cáo, thảo luận 6 - GV yêu cầu 1 học sinh lên bảngtrình bày lời giải của bài toán - HS quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu câu hỏi phản biện. * Kết luận, nhận định 6 - GV khẳng định kết quả đúng và đánh
- giá mức độ hoàn thành của HS. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Học sinh biết thu thập, xử lý, tổ chức, phân tích dữ liệu thông qua các bài toán - Học sinh biết biểu diễn dữ liệu ở dạng thích hợp. - Học sinh dựa vào biểu đồ để xử lý, phân tích dữ liệu. - Vận dụng các kiến thức này để giải bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. - Giao nhiệm vụ tự học cho HS. b) Nội dung: - Giải quyết bài toán thực tiễn. - Thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân. c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện các nhiệm vụ trên. d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ 1: - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân sử dụng Internet hoặc các phương tiện truyền thông để xem dự báo khí tượng thủy văn trong 10 ngày tới của địa phương.Thu thập, phân loại dữ liệu lấy được theo các tiêu chí: Ngày nào có mây, ngày nào có mưa rào, ngày nào nắng nóng. (Biểu diễn dưới các dạng: Bảng số liệu, biểu đồ tranh, biểu đồ cột) - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ. GV giao nhiệm vụ 2: Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân. - Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học. - Ghi nhớ cách xác định thu thâp, xử lý, tổ chức, phân tích dữ liệu thông qua các bài toán. - Làm bài tập sau: Tìm hình ảnh các biểu đồ cột, biểu đồ tranh, bảng số liệu trên thực tế em gặp. - Chuẩn bị bài mới: đọc trước nội dung bài 2: “Biểu đồ cột kép”.