Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Hình học - Chương 6, Bài 3: Đoạn thẳng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Hình học - Chương 6, Bài 3: Đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_6_sach_canh_dieu_hinh_hoc_chuong_6_bai_3_do.docx
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Hình học - Chương 6, Bài 3: Đoạn thẳng
- Ngày dạy: Ngày soạn: Tiết theo KHBD: BÀI 3: ĐOẠN THẲNG Thời gian thực hiện:(03 tiết) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Biết định nghĩa đoạn thẳng, vẽ đoạn thằng. - Biết đo độ dài đoạn thẳng bằng thước đo độ dài . - Biết so sánh hai đoạn thẳng. - Nhận biết được trung điểm của đoạn thẳng. - Nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia. - Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau. - Vẽ hình cẩn thận chính xác. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: Nêu được khái niệm về đoạn thẳng, nhận biết được đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia. Nhận biết được trung điểm của đoạn thẳng. So sánh hai đoạn thẳng. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu. 2. Học sinh:xem bài trước, SGK, thước thẳng, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: Tiết 1: 1. Hoạt động 1: Mở đầu (7 phút) a) Mục tiêu:gợi động cơ vào bài mới. b) Nội dung:quan sát hình ảnh và cho biết đó thể hiện điều gì. c) Sản phẩm: tên các hình (đường thẳng, đoạn thẳng, tia) d) Tổ chức thực hiện:
- Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: Bạn Thu vẽ A sơ đồ đường đi từ nhà mình (điểm 0) đến vị trí ba hiệu sách A, B, C gợi nên hình ảnh gì? Các số đo độ dài 200 m, 150 m, 100 m nói lên điều gì? * HS thực hiện nhiệm vụ O - HS quan sát và trả lời câu hỏi. B C * Báo cáo, thảo luận - Mỗi hình ảnh GV yêu cầu khoảng 2 HS B trả lời miệng. - HS cả lớp lắng nghe, nhận xét. OA 150 m * Kết luận, nhận định OB 200 m - GV nhận xét các câu trả lời của HS OC 100 m - GV đặt vấn đề vào bài mới: trong bài học này chúng ta sẽ nhận biết và khám phá các Ba đường nối từ O đến các điểm A,B,C đặc điểm của hình chữ nhật và hình thoi, gợi nên hình ảnh của đoạn thẳng cách vẽ và công thức tính chu vi, diện tích Các số đo 200m, 150m, 100m nói lên độ của hai hình đó. dài của đoạn thẳng (hay so sánh độ dài - GV đặt vấn đề vào bài mới:trong bài học đoạn thẳng) này chúng ta sẽ nhận biếtđoạn thẳng AB, so sánh độdài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới(36 phút) Hoạt động 2.1:Khái niệm đoạn thẳng AB (20 phút) a) Mục tiêu:HS hiểu được thế nào là đoạn thẳng AB , nêu được cách vẽ đoạn thẳng b) Nội dung: - Thực hiện hoạt động 1 trong SGK trang 84. - Nêu cách vẽ đoạn thẳng AB trong hình 39 (Sgk). - Khái quát thành khái niệmđoạn thẳng bất kì. c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện hoạt động 1 trong SGK trang 84. - Cách vẽ đoạn thẳng AB trong hình 39 (Sgk). - Khái niệmđoạn thẳng bất kì d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: A B quan sát hình 39, thực hiện hoạt động 1 trong SGK trang 84.( Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB theo mẫu hình 39). * HS thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm 4 theo kĩ thuật khăn trải bàn để thực hiện hoạt động 1 A B trong SGK. Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A,B rồi lấy đầu
- - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ chì vạch theo cạnh thước từ A đến B . trợ HS thực hiện chính xác các thao tác Nét vẽ trên trang giấy chính là hình ảnh của đoạn vẽ đoạn thẳng bằng thước thẳng . thẳng. * Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm hoàn thành nhanh nhất lên bảng trình bày và trả lời các câu hỏi phản biện. - HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu câu hỏi phản biện. Kết luận: Đoạn thẳng AB là hình gồm điểmA , * Kết luận, nhận định điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B - GV chính xác hóa kết quả của hoạt A B động 1. - GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động nhóm, mức độ đạt được của sản phẩm nhóm, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - Ví dụ 1:Quan sát hình 40 và cho biết điểm nào - GV nêu ví dụ 1 SGK trang 84, hướng thuộc đoạn thẳng AB , điểm nào không thuộc dẫn HS chỉ ra điểm thuộc đoạn thẳng đoạn thẳng AB AB , điểm không thuộc đoạn thẳng AB C B . Yêu cầu HS quan sát GV thực hiện, A D kết hợp đọc hướng dẫn trong SGK trình bày vào vở. Hình 40 * HS thực hiện nhiệm vụ 2: Giải: - HS chỉ ra điểm thuộc và điểm không Hai điểm A và B thuộc đoạn thẳng AB . Điểm thuộc đoạn thẳng . C nằm giữa hai điểm A,B nên điểm C cũng * Báo cáo, thảo luận 2: thuộc đoạn thẳng AB . - GV yêu cầu 2 – 3 HS trả lời Điểm D không nằm giữa hai điểm A,Bnên điểm - HS dưới lớp lắng nghe, quan sát, nhận D không thuộc đoạn thẳng AB xét. * Kết luận, nhận định 2: GV chính xác hóa lời giải và đánh giá mức độ hoàn thành của HS * GV giao nhiệm vụ học tập 3 : Áp dụng 1: - Yêu cầu HS làm bài tập áp dụng 1 vào Quan sát hình 41 và cho biết: Biết điểm nào vở. thuộc đoạn thẳng IK, điểm nào không thuộc * HS thực hiện nhiệm vụ 3: đoạn thẳng IK. - HS hoạt động nhóm 4 để làm bài tập trên. T * Báo cáo, thảo luận 3: - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lên bảng I P Q K R trình bày , trả lời các câu hỏi phản biện. - HS các nhóm quan sát, lắng nghe, Hình 41 nhận xét và nêu câu hỏi phản biện. Điểm P,Q thuộc đoạn IK . * Kết luận, nhận định 3: GV chính Điểm T,R không thuộc IK .
- xác hóa lời giải, đánh giá mức độ hoàn thành, kĩ năng làm việc nhóm của HS. Hoạt động 2.2: Hai đoạn thẳng bằng nhau( 16 phút) a) Mục tiêu: - HS biết được hai đoạn thẳng bằng nhau khi nào. Biết vẽ một đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước. b) Nội dung: - Hoàn thành hoạt động 2 SGK c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện hoạt động trong SGK trang 85. - Biết viết kí hiệu hai đoạn thẳng bằng nhau. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 - GV hướng dẫn các bước so sánh hai đoạn thẳng bằng compa như SGK. Yêu cầu HS A B quan sát GV thực hiện, kết hợp đọc hướng dẫn trong SGK để vẽ hình vào vở. - Nêu 3 bước vẽ hai đoạn thẳng bằng nhau. C D d * HS thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát GV thực hiện các bước vẽ Bước 1: Vẽ đoạn thẳngAB , đường thẳng trên bảng, đọc thêm hướng dẫn trong SGK d và điểm C nằm trên d . và vẽ hình vào vở. Bước 2: Đặt compa sao cho một mũi nhọn - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hỗ trợ trùng với điểmA , mũi kia trùng với điểm HS thực hiện các thao tác vẽ trong vở. B của đoạn thẳngAB . - HS nêu 3 bước vẽ hai đoạn thẳng bằng Bước 3: Giữ độ mờ của compa không đổi, nhau. rồi đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng * Báo cáo, thảo luận với điểmC , mũi kia thuộc đường thẳng d, - GV gọi 1 vài HS trả lời miệng cho ta điểmD . Ta nhận được đoạn thẳng - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét CD . * Kết luận, nhận định Nhận xét:Ta nói hai đoạn thẳng CD và - GV nhận xét các câu trả lời của HS và AB bằng nhau. chuẩn hóa Kí hiệu: AB CD - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Học thuộc:Khái niệm về đoạn thẳng. Các nhận xét. - Làm bài tập: Bài 1; 2 SGK trang 88 Hướng dẫn tự học ở nhà(2 phút) - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Họcthuộc:Khái niệm về đoạn thẳng. Các nhận xét. - Làm bài tập: Bài 5 SGK trang 88 Tiết 2: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG 3. Hoạt động 3.1:Đo đoạn thẳng( 18 phút) a) Mục tiêu: - Biết độ dài đoạn thẳng là gì? - Biết đo độ dài đoạn thẳng.
- b) Nội dung: - Thực hiện HĐ 3, ví dụ 2. -Vận dụng làm bài luyện tập 2 c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện hoạt động 2 trong SGK trang 86. - Nhận xét về độ dài đoạn thẳng - Lời giải bài Luyện tập 2 SGK trang 86. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 1)Đo đoạn thẳng: - GV chiếu hình 43 SGk trang 85 yêu cầu * HĐ2 SGK trang 85 HS quan sát - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thực hiện vàtrả lời: A Em hãy cho biết đoạn thẳng AB có độ dài B bằng bao nhiêu ? Độ dài của đoạn thẳng là gì? Mỗi một đoạn thẳng có nhiều nhất bao nhiêu độ dài? Điều kiện của độ dài đoạn thẳng là gì? * HS thực hiện nhiệm vụ * Nhận xét : - HS quan sát hình ảnh GV đưa ra và thực Mỗi đoạn thẳng có độ dài là một số dương. hiện hoạt động 2 (SGK trang 85) Hai đoạn thẳng bằng nhau thì có độ dài - HS trả lời các câu hỏi của GV và rút ra bằng nhau. nhận xét Độ dài đoạn thẳng AB cũng được gọi là * Báo cáo, thảo luận khoảng cách giữa hai điểm A vàB . - 1 HS đứng lên bảng trình bày kết quả thực hiện HĐ2 - HS nêu nhận xét - HS áp dụngvễ một đoạn thẳng rồi đo đoạn thẳng đó xem có độ dài bằng bao nhiêu. - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét * Kết luận, nhận định - GV chính xác hóa kết quả của HĐ2, chính xác hóa kết quả bài tập áp dụng từ đó giúp HS rút ra nhận xét Hoạt động 3.2:So sánh hai đoạn thẳng(25 phút) a) Mục tiêu: - Biết so sánh hai đoạn thẳng. b) Nội dung: - Thực hiện HĐ 3, ví dụ 2. -Vận dụng làm bài luyện tập 2 c) Sản phẩm:
- - Kết quả thực hiện hoạt động 2 trong SGK trang 86. - Nhận xét về so sánh đoạn thẳng - Lời giải bài Luyệntập 2 SGK trang 86. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 2 2) So sánh hai đoạn thẳng: - GV yêu cầu hs: Ví dụ 2: SGK (trang 86) a) Đo độ dài của các đoạn thẳng trong hình a)AB CD; 44( sgk trang 86). b)AB MN; b) So sánh độ dài của hai đoạn thẳng AB c)MN CD. và CD; AB và EG. Nhận xét: - GV nêu ví dụ SGK trang 86, yêu cầu HS Ta có thể so sánh hai đoạn thẳng bằng cách thảo luận theo bàn rồi trả lời điền dấu thích so sánh độ dài của chúng. hợp vào hỏi chấm. + Nếu độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài * HS thực hiện nhiệm vụ đoạn thẳng CD thì ta có AB CD - HS trả lời miệng hình 44. + Nếu độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn độ - HS nghiên cứu ví dụ 2 SGK rồi so sánh dài đoạn thẳng CD thì ta có đoạn thẳng các đoạn thẳng. AB lớn hơn đoạn thẳng CD và kí hiệu - HS thựchiệncácnhiệmvụ trên. AB CD . * Báo cáo, thảo luận + Nếu độ dài đoạn thẳng AB nhỏ hơn độ - GV yêu cầu HS trả lời ví dụ 2 sau đó gọi dài đoạn thẳng CD thì ta có đoạn thẳng 1 HS lên bảng thực hiện AB nhỏ hơn đoạn thẳng CD và kí hiệu - HS cảlớp theo dõi, nhậnxét AB CD * Kết luận, nhận định - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS. - GV nhấn mạnh lại cách so sánh hai đoạn thẳng. * GV giao nhiệm vụ học tập 3: * Luyện tập 2 (SGK trang 86) - GV yêu cầu HS hoạt động theo bàn làm C Luyện tập 2 SGK trang 86 * HS thực hiện nhiệm vụ 3: -HS thực hiện làm luyện tập 2 theo hình thức thảo luận theo bàn - HS suy nghĩ làm bài tập bổ sung trong 3 phút * Báocáo, thảo luận 3: - Cácbàn thảo luận ghi kết quả phần bài tập luyện tập 2củabàn mình ra bảng nhóm, GV chọn kết quả của một vài nhóm chiếu kết A B quả trên màn chiếu cùng các nhóm khác quan sát và đánh giá. Hình 45 AB AC BC * Kết luận, nhận định 3: - GV đánh giá kết quả của các nhóm, chính xác hóa kết quả.
- - Qua luyện tập 2 giáo viên chốt lại cách so sánh đoạn thẳng. Hướngdẫntựhọc ở nhà(2phút) - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Họcthuộc: Các nhận xét. - Làm bài tập: Bài 5 SGK trang 88 Tiết 3: 3. Hoạt động 4 : Trung điểm của đoạn thẳng( 42 phút) a) Mục tiêu: - HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? - Nhận biết được một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng b) Nội dung: - Thực hiện HĐ 4, ví dụ 3, ví dụ 4, -Vận dụng làm bài luyện tập 3 c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện hoạt động 4 trong SGK trang 86. - Khái niệm trung điểm của đoạn thẳng - Câu trả lời ví dụ 3, ví dụ 4 SGK trang 87 - Lời giải bài Luyện tập3 SGK trang 87 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 - GV chiếu hình 46 SGk trang 86 yêu cầu HS quan sát - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thực hiện và trả lời: Em có nhận xét gì về vị trí của điểm M đối với điểm A , điểm B? Hãy so sánh đoạn thẳng MA và MB. * HS thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát hình ảnh GV đưa ra và thực hiện hoạt động 3 (SGK trang 86) M nằm giữa A vàB . - HS trả lời các câu hỏi của GV, nêu khái MA MB niệm * Khái niệm: * Báo cáo, thảo luận Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm - 1 HS đứng lên bảng trình bày kết quả thực nằm giữa hai điểm A,B sao choMA MB . hiện HĐ2 M - HS nêu dự đoán và phát biểu khái niệm A B * Kết luận, nhận định - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét Chú ý:Trung điểm của đoạn thẳng còn được mức độ hoàn thành của HS. gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó. - GV nhấn mạnh lại cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: * Ví dụ 3 (SGK trang 87)
- - GV nêu ví dụ 3 SGK trang 87, yêu cầu HS Điểm O là trung điểm của đoạn thẳngMN . quan sát hình 47 và thảo luận theo bàn trả Điểm E là trung điểm của đoạn thẳngCD . lời câu hỏi. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳngKH . - Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 4 SGK và Điểm V là trung điểm của đoạn thẳng ST nêu cách làm (cá nhân) * Ví dụ 4 (SGK trang 87) * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - HS quan sát hình 47 SGK trang 87 - HS nghiên cứu ví dụ 4 SGK và nêu các cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng - HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên. Hình * Báo cáo, thảo luận 2: 48 - GV gọi đại diện một vài bàn trả lời sau đó Các cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: gọi đại diện một bàn trình bày trên bảng. Cách 1: Đặt thước sao cho điểm A ở vạch - GV yêu cầu HS trả lời ví dụ 4 sau đó gọi 1 số 0, điểm B ở vạch số 6. Khi đố trung điểm HS lên bảng thực hiện M của đoạn thẳng AB ở vạch số 3. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét Cách 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào * Kết luận, nhận định 2: điểm A . Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét điểm M thì điểm M là trung điểm của đoạn mức độ hoàn thành của HS. thẳngAB . - GV nhấn mạnh lại cách cẽ trung điểm của đoạn thẳng. * GV giao nhiệmvụhọctập 3: Vận dụng - GV yêu cầu HS hoạt động theo bàn làm * Luyện tập 3 (SGK trang 87) Luyện tập SGK trang 87 Cách làm: - GV: yêu cầu HS thực hiện cá nhân (3phút) - Dùng sợi dây xác định chiều dài của thanh làm bài tập sau: gỗ. Quan sát vị trí điểm M ở mỗi hình vẽ sau - Gấp dây sao cho hai đầu trùng nhau. và cho biết điểm M có là trung điểm của - Nếp gấp dây xác định trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? thanh gỗ. Hình 1: Bài tập tập bổ sung Hình 1, hình 2, hình 3 điểm M không là A M B trung điểm của đoạn thẳng AB . Hình 4: Điểm M là trung điểm của đoạn Hình 2: thẳng AB . Vì điểm M nằm giữa A,B và M A B MA MB. Bài tập 4 SGK trang 88 Hình 3: B A B 3cm C 4cm I 4cm D M Hình 4: 3cm A M B A
- - Làm các bài tập: 4 SGK trang 88 a) Điểm I thuộc đoạn thẳng CD và đoạn * HS thực hiện nhiệm vụ 3: thẳng AB . - HS thực hiện làm luyện tập 3 theo hình b) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng thức thảo luận theo bàn CD và đoạn thẳng AB . - HS suy nghĩ làm bài tập bổ sung trong 3 c) Điểm A không thuộc đoạn thẳng: phút ID,IC,IB. - HS thực hiện làm bài tập 4 theo hình thức nhóm 4 bằng kỹ thuật khăn trảibàn * Báo cáo, thảo luận 3: - Các bàn thảo luận ghi kết quả phần bài tập luyện tập 3 của bàn mình ra bảng nhóm, GV chọn kết quả của một vài nhóm chiếu kết quả trên màn chiếu cùng các nhóm khác quan sát và đánh giá. - Một 1 HS lên bảng làm bài tập bổ sung - GV yêu cầu các nhóm treo bảng phụ phần bài tập 5 của nhóm mình, các nhóm khác quan sát và đánh giá. - Cả lớp quan sát và nhận xét * Kết luận, nhận định 3: - GV đánh giá kết quả của các nhóm, chính xác hóa kết quả. - Qua luyện tập 3 giáo viên chốt lại cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. 4. Hoạt động 4: Vận dụng(3 phút) a) Mục tiêu: - Nhận đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng. Nhận biết trung điểm đoạn thẳng thông qua những hình ảnh thực tế trong cuộc sống; vận dụng các kiến thức đã học trong bài để giải bài tập có nội dung liên quan, bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. - Giao nhiệm vụ tự học cho HS. b) Nội dung: - Giải quyết bài toán thực tiễn. - Thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân. c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện các nhiệm vụ trên. d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệmvụ 1: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 ngoài giờ học giải quyết bài toán thực tiễn: Tìm những hình ảnh trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế cuộc sống mà em quan sát được. - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ. GV giao nhiệmvụ 2: Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân. - Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học. - Ghi nhớ cách đọc và viết tên đoạn thẳng, phân biệt độ dài đoạn thẳng AB với khoảng cách giữa hai điểm A và B. Xác định được trung điểm của đoạn thẳng
- - Làm bài tập sau: Bài tập 3; 6 SGK trang 88. Đọc phần: Tìm tòi mở rộng và làm phần áp dụng SGK trang 88. - Chuẩn bị bài mới: Tia