Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 32, Bài 3: Phép cộng các số nguyên

pptx 18 trang Mẫn Nguyệt 20/07/2023 6160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 32, Bài 3: Phép cộng các số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_toan_lop_6_tiet_32_bai_3_phep_cong_cac_so_nguyen.pptx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 32, Bài 3: Phép cộng các số nguyên

  1. Sau hai tuần cửa Tuần I II hàng này lãi hay Lợi nhuận (triệu đồng) -2 6 lỗ với số tiền bao nhiêu?
  2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾNTHỨC I. PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 1.Phép cộng hai số nguyên dương. Các số như thế nào gọi SốCộng nguyên hai số dương nguyên là sốdương tự nhiên chính khác là cộng 0. hai số tự lànhiên số nguyên khác 0 dương? Ví dụ: +2 + +4 = 2 + 4 = 6 Vậy cộng số nguyên Minh họa trên trục số dương như thế nào? Từ điểm 2 Đến điểm 6 Tiến thêm 4 đơn vị −1 0 1 2 3 4 5 6 7 8
  3. I. PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 1 Phép cộng hai số nguyên dương Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 Ví dụ: (+2)+(+4) = 2 + 4 = 6 2 Phép cộng hai số nguyên âm ? 1 Để phát triển tăng gia sản xuất, gia đình Vinh đã vay ngân hàng Chính sách xã hội 3 triệu đồng, sau đó lại vay thêm 5 triệu đồng nữa. Mẹ bạn Vinh đã viết vào sổ tay như hình bên. a) Tổng số tiền nợ ngân hàng của gia đình bạn Vinh là bao nhiêu?
  4. I. PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 2 Phép cộng hai số nguyên âm a) Tổng số tiền nợ ngân hàng của gia đình bạn Vinh là bao nhiêu? Tổng số tiền nợ là 8 triệu đồng b) Viết biểu thức tính tổng số tiền nợ của gia đình bạn Vinh bằng số nguyên âm. “Nợ 3 triệu” + “Nợ 5 triệu” = “Nợ 8 triệu” – 3 + – 5 = – 8
  5. Để tính tổng hai số nguyên âm (-3) + (-5), ta làm như sau: HOẠT ĐỘNG HÌNH KIẾN THÀNH THỨC −→3 3 Bước 1: Bỏ dấu “−” trước mỗi số −→5 5 Bước 2: Tính tổng của hai số nhận 3 5+= 8 được ở bước 1 Bước 3: Thêm dấu “−” trước tổng 8 →−8 nhận được ở bước 2. Ta có: (3)(5)(35)8−+−= −+= − Minh họa trên trục số Đến điểm −8 từ điểm −3 lùi 5 đơn vị −8 −7 −6 −5 −4 −3 −2 −1 0 1
  6. I. PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 2 Phép cộng hai số nguyên âm ? 2 (– 3)3 + (– 5)5 – Để cộng hai số+ nguyên âm =ta làm 8 như sau: Bước 1: Bỏ dấu “-” trước mỗi số Bước 2: Tính tổng hai số nguyên dương nhận được ở trên. Bước 3: Thêm dấu “-” trước kết quả. Ví dụ 1: (–8) + (–6) = – (6 + 8) = – 14 Ví dụ 2: So sánh a) (–12) + (–18) với –12 b) (–12) + (–18) với –18 Do (–12) + (–18) = –(12 + 18) = –30 Nên (–12) + (–18) < -12 Nên (–12) + (–18) < -18
  7. I. PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 2 Phép cộng hai số nguyên âm 1 Tính a) (–28) + (–82) (–28) + (–82) • Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương = –(28 + 82) = –110 • Tổng hai số nguyên âm b) x + y biết x = –81, y = –16 là một số nguyên âm. x + y = (– 81) + (– 16) = –(81+16) = – 97
  8. BÀI TẬP 1 Tính a) (–48) + (–67) b) ( –79) + (–45) = –(48 + 67) = –(79+45) = –115 = – 124 2 Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? Giải thích. a) Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương Đ b) Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm Đ c) Tổng hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương S
  9. Bài tập: Ông An đang thiếu nợ ngân hàng 200 triệu đồng, nhưng ông tiếp tục vay nợ ngân hàng thêm 100 triệu nữa để kinh doanh, hỏi ông An có số tiền là bao nhiêu trong ngân hàng? -100 + -200 = ? Giải Số tiền của ông An trong ngân hàng lúc này là: (-100) + (-200) = -300 (triệu) 16:00
  10. oC II . PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 6 ? 3 • Vào một ngày mùa đông ở Sapa nhiệt độ tại Cổng 5 Trời là -10C. Tuy nhiên, nhiệt độ lúc đó tại chợ Sa 4 Pa lại cao hơn 20C so với nhiệt độ tại Cổng Trời. 3 2 • Viết phép tính và tính nhiệt độ tại chợ SaPa lúc đó 0 1 0 Nhiệt độ tại chợ SaPa là: +2 -1 + 2 = 1 0C -1 -2 -3 -4
  11. II. PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU ? 4 (– 1 ) + + 2 = 1 Bước 1: Bỏ phần dấu < Bước 2: Lấy số lớn – số bé 2 – 1 = 1 Bước 3: Lấy dấu số lớn hơn 1 + 2 +1 - 1 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 Chú ý: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. Ví dụ: (– 2) + 2 = 0
  12. II. PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU KIẾN THÀNH HÌNH ĐỘNG HOẠT Để cộng hai số nguyên khác dấu, ta làm như sau: Bước 1: Bỏ dấu “−” trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại. Bước 2: Trong hai số nguyên dương nhận được ở bước 1, ta lấy số lớn hơn trừ đi số nhỏ hơn. Bước 3: Cho hiệu vừa nhận được dấu ban đầu của số lớn hơn ở THỨC Bước 2, ta có tổng cần tìm. Chú ý: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
  13. II. PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Ví dụ: a) (–6) + 4 = – ( 6 – 4 ) = – 2 b) +10 + (– 5) = ( 10 – 5 ) = 5
  14. II. PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 2 Tính a) (–28) + 82 b) 51 + (–97) c) (-150) + 50 d) 300 + (-100) e) (-200) + (-500)
  15. II. PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 2 Tính Mỗi phần đúng a) (–28) + 82 = 82 – 28 = 54 đượng 2 điểm b) 51 + (–97) = – (97 – 51 ) = – 46 c) (-150) + 50 = –(150-50)=-100 d) 300 + (-100) = 300-100= 200 e) (-200) + (-500) = –(200+500)=-700
  16. II. PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Ví dụ 4: Một chiếc tàu ngầm đang ở độ cao -50m so với mặt biển. Sau đó tàu ngầm nổi lên 20 m. Viết phép tính và tính độ cao của tàu ngầm so với mực nước biển Giải Độ cao của tàu ngầm so với mực nước biển là: (–50) + 20 = – (50 – 20 ) = – 30 (m) -50 m +20m
  17. BÀI TẬP SGK 3 Tính a) (–2018) + (2018) b) 57 + (–93) c) (– 38 ) + 46 = 2018 – 2018 = –(93 – 57) = 46 – 38 = 0 = – 36 = 8 4 Cho ví dụ về phép cộng hai số nguyên khác dấu sao cho tổng thỏa mãn: a) Tổng là số nguyên dương b) Tổng là số nguyên âm 12 + (– 7) = 12 – 7 = 5 (– 12) + 7 = – (12 – 7) = – 5 6 Nhiệt độ ở thủ đô Ottawa, Canada lúc 7 giờ là – 40C, đến 10 giờ tăng thêm 60C. Nhiệt độ Ottawa lúc 10 giờ là bao nhiêu? Nhiệt độ Ottawa lúc 10 giờ là: (– 4) + 6 = 6 – 4 = 2