Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 33, Bài 3: Phép cộng các số nguyên

pptx 24 trang Mẫn Nguyệt 20/07/2023 6500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 33, Bài 3: Phép cộng các số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_toan_lop_6_tiet_33_bai_3_phep_cong_cac_so_nguyen.pptx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 33, Bài 3: Phép cộng các số nguyên

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ -Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? -Nêu quy tắc cộng hai số khác dấu? ❖ Tính a) (–38) + (–47) = -(38+47)= – 85 b) 51 + (–103) =-(103-51) = – 52 Phép cộng số nguyên có tínhchất gì?
  2. Câu 1: Kết quả của phép tính (−37) + (−52) là: 201918171615141312111009080706050403020100 A. −89 B. 89 C. −15 D. 15
  3. Câu 2: Ta dùng tính chất nào để tính tổng −178 + 178 201918171615141312111009080706050403020100 A.Tính chất kết hợp B. Tính chất cộng với số 0 C. Tính chất giao D. Tính chất cộng hoán với số đối
  4. Câu 3: Kết quả của phép tính (−134) + 34 là: 201918171615141312111009080706050403020100 A. −168 B. 168 C. −100 D. 100
  5. Câu 4: Kết quả của phép tính −84 + −54 + 84 là: 201918171615141312111009080706050403020100 A. 54 B. −54 C. 0 D. −222
  6. III. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN ? 5 Tính và so sánh kết quả a) (–25) + 19 19 + (–25) = – (25 -19) = – (25 -19) = –6 = –6 b) [(–12) + 5]+ (-1) (–12) + [5 + (–1)] = – (12 – 5) + (–1) = (– 12) + (5 – 1) = (–7) + (–1) = (–12) + 4 = –8 = –(12 – 4) = –8
  7. III. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN ? 5 Tính và so sánh kết quả a) (–25) + 19 = 19 + (-25) b) [(–12) + 5 ] + (-1) = (–12) + [5+ (-1) ] Giao hoán Kết hợp c) (–18) + 0 = –18 d) (–12) + 12 = 0 Cộng với số 0 Cộng với số đối Tính chất của phép cộng các số nguyên: ▪ Giao hoán: a + b = b + a ▪ Kết hợp: (a + b) + c = a + (b+ c) ▪ Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a ▪ Cộng với số đối: a + (– a) = 0
  8. II. PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Ví dụ: Tính một cách hợp lí a) (–17) + (–23) + 44 b) (–39) + (–16) + 39 = [(–17) + (–23)] + 44 (tc kết hợp) = (–16) + (–39) + 39] (tc giao hoán) = (– 40) + 44 = (–16) + [(–39) + 39] (tc kết hợp) = 4 = (–16) + 0 (cộng với số đối) (cộng với số 0) 3 Tính một cách hợp lí = (–16) a) 51 + (–97) + 49 b) 65 + (–42) + (– 65) = [51 + 49] + (–97) = [65 + (–65)] + (–42) = 100 + (–97) = 0 + (– 42) = 3 = – 42
  9. Ví dụ 6: Trong một ngày nhiệt độ ở Matxcova lúc 5 giờ là ––660C, đến 10 giờ tăng thêm 80C và lúc 12 giờ tăng thêm tiếp 220C. Nhiệt độ Matxcova lúc 12 giờ là bao nhiêu? Giải Nhiệt độ Matxcova lúc 12 giờ là: (–6)+ 8 + 2 = (–6) + (8 +2) = (–6) + 10 = 4 (0C)
  10. BÀI TẬP SGK 5 Tính một cách hợp lí a) 48 + (– 66) + (– 34) b) 2896 + (–2 021) + (–2896) = 48 + [(– 66) + (– 34)] = [2896 + (–2896)] + (–2 021) = 48 + (–100) = 0+ (– 2 021) = – 52 = – 2 021
  11. Em hãy chọn một cánh cửa thần kì, nó sẽ dẫn em đến một địa điểm. Nếu trả lời đúng sẽ nhận phần thưởng.
  12. Nhiệt độ lúc 6h sáng ở Matxcova là – 6 0C, vào buổi trưa nhiệt độ NGA tăng lên 50C, vào lúc 8h tối nhiệt độ lại giảm xuống 20C. Hỏi nhiệt độ lúc 8h tối? Nhiệt độ ở Matxcova lúc 8 giờ tối: (– 6) + 5 + (– 2) = – 3 (0C)
  13. Nhật Bản Núi Phú Sĩ cao 3 776 m. Biết rằng nhiệt độ từ đỉnh núi thấp hơn nhiệt độ ở chân núi là 220C. Biết rằng nhiệt độ ở chân núi là 80C. Tính nhiệt độ ở đỉnh núi Nhiệt độ ở đỉnh núi là: 8 + (– 22) = – 14 (0C)
  14. Một du khách đang ở Vạn Lý Trung Trường Thành, lúc đầu người Quốc đó đang ở độ cao 235m, sau đó đi lên 70 m, sau đó lại đi xuống 35m. Hỏi người đó ở độ cao bao nhiêu? Du khách đang ở độ cao là: 235 + 70 + (– 35) = 200 + 70 = 270 (m)
  15. Vào mùa đông nhiệt độ trong Ca-na-da ngày tại thành phố To-ron-to là -20C. Và ban đêm nhiệt độ có thể xuống thêm 100C. Tính nhiệt độ vào ban đêm? Nhiệt độ ban đêm là: (– 2) + (– 10) = (–12) ( 0C )
  16. Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài 1: Tính a) (−27) + (−73) c) (−2021) + 2021 b) 18 + (−127) d) 4 + (−23) + 9 Giải: a) (−27) + (−73) = − (27 + 73) = − 100 b) 18 + (−127) = − (127 − 18) = − 109 c) (−2021) + 2021 = 0 d) 4 + (−23) + 9 Cách 2: Cách 1: 4 + (−23) + 9 = [4 + (−23)] + 9 = 4 + 9 + −23 = − (23 − 4) + 9 = 13 + (−23) = −19 + 9 = −(19 − 9) = −10 = −(23 − 13) = −10
  17. Dạng 2: Tính nhanh (tính bằng cách hợp lý) HOẠT HÌNH ĐỘNG THÀNH KIẾN THỨC Bài 2: Tính bằng cách hợp lý( tính nhanh) a) 5 + (−2) + (−8) b) 2021 + (−7) + (−2021) c) ( − 27) + 18 + (−73) d) 7 + 8 + (−10) + (−5) Giải: a) 5 + (−2) + (−8) b) 2021 + (−7) + (−2021) = 5 + [(−2) + (−8)] = (−7) + [ 2021 + (−2021)] = 5 + (−10) = (−7) + 0 = − (10 − 5) = −7 = − 5 c) (−27) + 18 + (−73) d) 7 + (−10) + 8 + (−5) = (7 + 8) + [(−10) + (−5)] = 18 + [ −27 + −73 ] = 15 + (−15) = 18 + (-100) = 0 = - (100-18)= -82
  18. Dạng 3: Bài toán thực tế. Bài 7 (SGK – Tr 74): Một cửa hàng kinh doanh có lợi nhuận như sau: Tháng đầu tiên là −10 000 000 đồng; tháng thứ hai là 30 000 000 đồng. Tính lợi nhuận của cửa hàng sau hai tháng đó Giải: Lợi nhuận của cửa hàng sau hai tháng kinh doanh là: (−10 000 000) + 30 000 000 = 20 000 000 (đồng) Vậy: Lợi nhuận của cửa hàng sau hai tháng kinh doanh là: 20 000 000 (đồng)
  19. Dạng 3: Bài toán thực tế. Bài 9 (SGK – Tr 75): Mỗi người khi ăn sẽ hấp thụ ca – lo và khi hoạt động thì sẽ tiêu hao ca – lo. Bạn Bình dùng phép cộng số nguyên để tính số ca – lo hằng ngày của mình bằng cách xem số ca – lo hấp thụ là số nguyên dương và số ca – lo tiêu hao là số nguyên âm. Em hãy giúp bạn Bình kiểm tra tổng số ca – lo còn lại sau khi ăn sang và thực hiện các hoạt động (theo số liệu trong hình). Giải: Ca – lo hấp thụ: Tổng lượng ca-lo hấp thụ là : Thịt nướng: 290 kcal 290 + 189 + 110 = 479 + 110 = 589 (kcal) Bánh mì: 189 kcal Sữa: 110kcal Tổng lượng ca-lo tiêu hao là: Ca – lo tiêu hao: (−70) + (−130) = − 200 (kcal) Đi bộ: -70 kcal Vậy: Tổng lượng ca-lo còn lại sau khi ăn sáng Bơi: -130 kcal và thực hiện các hoạt động của bạn Bình là: 589 + (−200) = 389 (kcal).
  20. TIẾT - BÀI 3: PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN (TIẾT 3) Dạng 4: Sử dụng máy tính cầm tay để tính kết quả Bài 10 (SGK – Tr 75): Sử dụng máy tính cầm tay Nút dấu âm: (−) hoặc +/− Phép tính Nút ấn Kết quả (−34) + (−47) (−) 3 4 + (−) 4 7 = −81 (−34) + (−47) +/− 3 4 + +/− 4 7 = −81 Dùng máy tính cầm tay để tính: (−+ 123)( − 18) =−141 (−+ 375) 210 =−165 (− 127) + 25 + ( − 136) =−238
  21. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bài tập: Nhiệt độ ở một ngôi làng vào buổi tối là − 11 C . Đến sáng ngày hôm sau, nhiệt độ tăng lên 7C  , đến trưa nhiệt độ lại giảm xuống 3C . Tìm nhiệt độ vào buổi trưa ở ngôi làng đó. Giải: Nhiệt độ ở ngôi làng vào buổi trưa là: (−++− 11) 7 ( =− 3) ( +− 4) ( =− 3)7( C)
  22. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ • Ôn lại kiến thức và xem lại các dạng bài tập. • Làm các bài tập trong SBT • Chuẩn bị giờ sau: Tìm hiểu nội dung bài: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc.