Giáo án Toán Lớp 6 - Tuần 15,Tiết 1, Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Tuần 15,Tiết 1, Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_6_tuan_15tiet_1_bai_6_phep_chia_het_hai_so.pptx
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 - Tuần 15,Tiết 1, Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên
- Toán 6 Tập 1 Tuần 15 Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên – Tiết 1
- Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên Tiết 1
- I. PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1 a) Tìm số thích hợp cho ? : Do −3 . −4 = 12 nên 12: −3 = ? . Mẫu: Do 4. −3 = −12 nên −12 : 4 = −3. Giải a) Do −3 . −4 = 12 nên 12: −3 = −4. b) So sánh 12: −3 và −(12: 3). Giải b) Do 12: −3 = −4 và − 12: 3 = −4 nên 12: −3 = −(12: 3).
- I. PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
- I. PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Tính: a) −24 : 3; b) 35: (−5). Giải a) −24 : 3 = − 24: 3 = −8. b) 35: −5 = − 35: 5 = −7.
- I. PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Luyện tập: Tính: a) 36: −9 ; b) −48 : 6. Giải a) 36: −9 = − 36: 9 = −4. b) −48 : 6 = − 48: 6 = −8.
- Câu 1: Kết quả của phép tính (−ퟒ ): là −
- Câu 2: Kết quả của phép tính : (− ) là −
- Câu 3: So sánh36: (−6) và 0 : − > : − <
- Câu 4: Tìm số nguyên 풙, biết −3 . 풙 = 36 풙 = − 풙 =
- I. PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Vận dụng: Giải Tổng nhiệt độ trong 5 ngày là: −6 + −5 + −4 + 2 + 3 = −10 ℃. Tổng nhiệt độ trong 5 ngày là: −10 : 5 = − 10: 5 = −2 ℃.
- Để chia (hết) hai số nguyên khác dấu, em làm như thế nào? Phép chia hết hai số nguyên khác dấu
- II. PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 1. Phép chia hết hai số nguyên dương Ta đã biết phép chia hết một số nguyên dương cho một số nguyên dương. Chẳng hạn: 12: 4 = 3. 2. Phép chia hết hai số nguyên âm 2 a) Tìm số thích hợp cho ? : Do −5 . 4 = −20 nên (−20): −5 = ? . Mẫu: Do (−4). 3 = −12 nên −12 : (−4) = 3. Giải a) Do −5 . 4 = −20 nên (−20): −5 = 4.
- II. PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 2. Phép chia hết hai số nguyên âm 2 b) So sánh(−20): −5 và 20: 5. Giải b) Do (−20): −5 = 4 và 20: 5 nên −20 : −5 = 20: 5.
- II. PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 2. Phép chia hết hai số nguyên âm Tính: a) −24 : (−3); b) (−21): (−7). Giải a) −24 : −3 = 24: 3 = 8. b) −21 : −7 = 21: 7 = 3.
- II. PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 2. Phép chia hết hai số nguyên âm Luyện tập: Tính: a) −12 : (−6); b) (−64): (−8). Giải a) −12 : −6 = 12: 6 = 2. b) −64 : −8 = 64: 8 = 8.
- Câu 1: Kết quả của phép tính 75: 2 là
- Câu 2: Kết quả của phép tính (−207): (−9) là −
- Câu 3: So sánh: (−15): (−3) < −63 : 7 Đúng Sai
- Câu 4: Tìm số nguyên 풙, biết −100 : 풙 + 5 = −5 풙 = 풙 = −
- Các em đã học được gì sau tiết học này? Phép chia hết hai số nguyên cùng dấu
- Chúc thầy cô dự giờ sức khỏe, hạnh phúc. Chúc các em sức khỏe, học tốt!