Bài giảng Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. khoáng sản
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. khoáng sản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_b.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. khoáng sản
- BÀI 13 CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH TRÊN TRÁI ĐẤT. KHOÁNG SẢN Giáo viên:
- NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Các dạng địa hình chính 2. Khoáng sản
- 1. Các dạng địa hình chính TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN
- AI NHANH HƠN
- Núi Dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, có độ cao thường > 500m so với mực nước biển được gọi là?
- Đồng bằng Dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, có độ cao thường dưới 200m so với mực nước biển được gọi là
- Cao nguyên Dạng địa hình tương đối bằng phẳng, rộng lớn, có độ cao từ 500 - 1000m so với mực nước biển được gọi là
- Đồi Có đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao tính từ chân đến đỉnh không quá 200m được gọi là
- Sườn núi Dạng địa hình núi có cấu tạo bao gồm: đỉnh núi, chân núi, . và thung lũng.
- 1. Các dạng địa hình chính THẢO LUẬN NHÓM 4 (3’) - Nhóm 1,3: Hoàn thiện phiếu HT số 1 - Nhóm 2,4: Hoàn thiện phiếu HT số 2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 ? Nêu sự khác nhau giữa núi, ? Nêu sự khác nhau giữa cao nguyên, đồi. Kể tên một số dãy núi lớn đồng bằng. Kể tên một số cao trên Thế giới? nguyên, đồng bằng lớn trên Thế giới? Dạng địa Núi Đồi Dạng địa Cao nguyên Đồng bằng hình hình Độ cao Độ cao Hình thái Hình thái Ví dụ Ví dụ
- 1. Các dạng địa hình chính PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Dạng Núi Đồi Dạng địa Cao nguyên Đồng bằng địa hình hình > 500m 500m so với < 200m so với so với Độ cao mực nước biển mực nước biển Độ cao mực Khá bằng Tương đối nước phẳng, có bằng phẳng, biển sườn dốc dựng có thể rộng Đỉnh Đỉnh Hình thái đứng thành hàng triệu Hình nhọn, tròn, vách. km2. thái sườn sườn dốc thoải Himalay Phú Thọ, Mông Cổ, Tây Amadon, Ấn a, Thái Tạng Hằng, Sông Ví dụ Ví dụ Andet Nguyên Cửu Long
- 1. Các dạng địa hình chính Núi Đồi Cao nguyên Đồng bằng Trên 500 m so Từ 200 m trở Thường cao Dưới 200 m so với mực nước xuống so với trên 500 m so với mực nước Độ cao biển địa hình xung với mực nước biển quanh biển Nhô cao rõ rệt, Đỉnh tròn, sườn Bề mặt tương Địa hình thấp, đỉnh nhọn, thoải đối bằng bề mặt tương Đặc điểm sườn dốc phẳng, sườn đối bằng phẳng dốc hoặc hơi gợn sóng.
- * Bài tập 2. Hãy nối các dạng địa hình với các hình ảnh tương ứng sao cho phù hợp? A. 1. Núi B. 2. Đồi C. 3. Đồng bằng D. 4. Cao nguyên E. 5. Địa hình cac-xtơ
- 2. Khoáng sản
- Dựa vào sgk và hiểu biết lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
- 2. Khoáng sản
- ? Trang 146
- 3. LUYỆN TẬP
- Bài tập 1. Hãy nối các dạng địa hình với các hình ảnh tương ứng sao cho phù hợp? A. 1. Núi B. 2. Đồi C. 3. Đồng bằng D. 4. Cao nguyên
- Bài tập 2 Dựa vào lược đồ khoáng sản Việt Nam: a. Sắp xếp các khoáng sản trong bảng chú giải theo mẫu: Khoáng sản năng Khoáng sản kim Khoáng sản phi lượng loại kim loại (nhiên liệu) b. Cho biết các địa điểm dưới đây có các loại khoáng sản nào? - Lào Cai: - Cao Bằng - Thái Nguyên - Quảng Ninh - Thạch Khê (Hà Tĩnh) - Bồng Miêu (Quảng Nam)
- Bài tập 2 a. Khoáng sản năng lượng Khoáng sản kim loại Khoáng sản phi (nhiên liệu) kim loại - Than - Sắt - Cát thủy tinh - Dầu mỏ - Mangan - Apatit - Khí đốt - Titan - Đá quý - Than bùn - Crôm - Boxit - Chì, kẽm - Vàng - Đồng - Đất hiếm
- Bài tập 2 b. - Lào Cai: Đất hiếm, đồng, apatit. - Thái Nguyên: Sắt, titan - Thạch Khê (Hà Tĩnh): titan, sắt, mangan - Cao Bằng: Bô-xit - Quảng Ninh: than, cát thủy tinh - Bồng Miêu (Quảng Nam): than bùn, vàng.
- BÀI TẬP VẬN DỤNG (Về nhà) Bài 1: a. Đỉnh núi cao nhất nước ta có độ cao 3143m. Em hãy cho biết tên của đỉnh núi đó. b. Độ cao của các đỉnh núi ghi trên bản đồ là độ cao tương đối hay độ cao tuyệt đối? Bài 2: Nêu công dụng của từng nhóm khoáng sản: khoáng sản năng lượng, khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại.