Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Trần Hải Yến
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Trần Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_12_bai_10_trung_diem_cua_doan.pptx
- GHI AM.rar
- NOI DUNG THUYET MINH.docx
- VIDEO CLIP.rar
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Trần Hải Yến
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning lần thứ 4 Bài giảng Hình học 6 Tiết 12 – Bài 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Giáo viên: Trần Hải Yến Email: tranhaiyennt.phongtp@thainguyen.edu.vn Điện thoại: 0984994485 Trường THCS Nha Trang – Tổ 29, phường Phan Đình Phùng Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên Tháng 12/2016
- PHẦN I: MỤC TIÊU BÀI HỌC ❖ Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm trung điểm của một đoạn thẳng. - Biết được trung điểm của đoạn thẳng còn gọi là điểm chính giữa. - Hiểu được mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm. ❖ Kỹ năng: -Vẽ được trung điểm của đoạn thẳng. - Phân tích được một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất: nằm giữa và cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng. Nếu thiếu một trong hai tính chất này thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng. - Vận dụng được định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng để tính độ dài của đoạn thẳng. ❖ Thái độ: - Tích cực tự giác học tập - Có tinh thần hợp tác với giáo viên trong bài học. ❖ Định hướng phát triển năng lực: - Phát triển tư duy logic, trí tưởng tượng trong thực tế. - Bước đầu tập suy luận và rèn kĩ năng tính toán. - Phát triển năng lực sử dụng các dụng cụ để vẽ hình, sử dụng máy vi tính thành thạo.
- PHẦN II: NỘI DUNG GIỚI THIỆU I. Ôn kiến thức đã học II. Bài mới 1. Trung điểm của đoạn thẳng 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng 3. Ứng dụng trung điểm đoạn thẳng trong thực tế III. Luyện tập IV. Nhắc lại kiến thức, hướng dẫn tự học
- ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Bài tập: Trên tia Ax, vẽ hai điểm M và B sao cho AM = 3cm, AB = 6cm. a) Trong 3 điểm A, B, M, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính MB. So sánh AM và MB. 1) A M B x 2) 3) 4) 5) Câu trả lời của bạnChính chưa xác chính xác 6) Chưa chính xác Câu trả lời chínhBạn chưaxác là: hoàn thành câu hỏi này 7) Thử làm lại lần nữa Câu trả lời của bạn đã chính xác! 8) Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếpNộp tục bài Xóa bài mới
- Bài tập ôn kiến thức đã học Your Score {score} Max Score {max-score} Number of Quiz Attempts {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Continue Review Quiz
- 1. Trung điểm của đoạn thẳng: A M B MA + MB = AB M là trung điểm của AB MA = MB
- 1. Trung điểm của đoạn thẳng: A M B Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB). Chú ý: Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
- 1. Trung điểm của đoạn thẳng: Bài tập: Quan sát các hình sau, hãy cho biết điểm I trong hình nào là trung điểm của đoạn thẳng AB? I Hot Spot 2 M I N Hot Spot 1 M N H×nh 1 H×nh 2 Hot Spot 3 M I N H×nh 3 Chính xác Chưa chính xác Bạn phảiThử trả làmlờiChưa câu lại lần hỏichính nữa này xác trước khi Nộp bài Xóa tiếp tục bài mới
- 1. Trung điểm của đoạn thẳng: Bài tập: Cho các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA như hình vẽ, điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: A \\ // // // B C D a) Điểm C là trung điểm của vì C nằm giữa B, D và BC = CD b) Điểm C không là trung điểm của vì C không thuộc đoạn thẳng AB c) Điểm A không là trung điểm của BC vì A không thuộc đoạn thẳng Câu trả lời đúng là: Bạn trả lời: Câu trả lời của bạnBạn Chínhđã chưa chính xác hoàn xác! tất câu hởi này Nộp bài Xóa Chưa chính xác Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục bài mới
- 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: Bµi tËp: Cho M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng CD. BiÕt CD = 5 cm, tÝnh CM = ? 5 cm C M D Giải: M là trung điểm của đoạn thẳng CD 2,5? cm Ta có: MC+ MD = CD (1) MC = MD (2) Thay (2) vào (1): MC + MC = CD 2.MC = CD Suy ra CD 5 MC= = = 2,5 cm 22
- 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: Bài tập: Cho ®o¹n th¼ng CD = 5cm. H·y vÏ trung ®iÓm M cña ®o¹n th¼ng CD. Vì M là trung điểm của đoạn thẳng CD. CD 5 Ta có: MC= MD = = = 2,5 cm 22 Trên tia CD, vẽ điểm M sao cho CM = 2,5cm C M D 2,5cm Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm.
- 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: Bài tập: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB với AB = 14 cm. Cách 2: Gấp giấy
- 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: Cách 3: (Dùng compa) A M B
- 3. Ứng dụng trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế: ? Dùng một sợi dây “chia” thanh gỗ thẳng thành hai phần có độ dài bằng nhau?
- 3. Ứng dụng trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế:
- 3. Ứng dụng trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế: Cân Robecvan
- 3. Ứng dụng trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế:
- 3. Ứng dụng trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế: Xác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ .
- LUYỆN TẬP Bài tập: Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào đúng? Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: A) IA = IB B) AI + IB = AB C) AI + IB = AB và IA = IB D) IA = IB = 2 Chưa chính xác Bạn trả lời: CâuBạn trả lờitrả của lời chưabạn rất chính chính xác xác! Câu trả lời đúng là: Chính xácBạn phải trảThử lời làm câu lại hỏi lần này nữa trước khi tiếp Nộp bài Xóa tục bài mới
- LUYỆN TẬP Bài tập: Cho I lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng HK. BiÕt HI = 5,5 cm. Hái ®é dµi ®o¹n HK = ? ? H I K Độ dài đoạn thẳng HK là: cm 5,5 cm Chính xác Chưa chính xác Bạn trả lời là: BạnBan trả trả lời lờichưa đúng! đúng! CâuBạn trả phải lời đúng trả lời là: câu hỏi này trước khi tiếp Nộp bài Xóa tục bài mới
- LUYỆN TẬP Bài tập: Cho I lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng HK. BiÕt HI = 5,5 cm. ? Hái ®é dµi ®o¹n HK = ? H I K 5,5 cm Giải: Vì I lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng HK HK HI = HK = HI 2 2 HK = 5,5 2 HK=11( cm )
- LUYỆN TẬP Bµi 61 (SGK/T126) Cho hai tia ®èi nhau Ox vµ Ox’. Trªn tia Ox vÏ ®iÓm A sao cho OA = 2 cm. Trªn tia Ox’ vÏ ®iÓm B sao cho OB = 2 cm. Hái O cã lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB kh«ng? V× sao? 2 cm 2 cm x A O B x' Giải: Ox và Ox’ là hai tia đối nhau, AOBO x; x' điểm O nằm giữa hai điểm A và B (1) Theo đầu bài: OA = 2cm; OB = 2cm OA = OB (2) Từ (1) và (2) O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- NHẮC LẠI KIẾN THỨC
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc định nghĩa Trung điểm của đoạn thẳng. - Phân biệt: Điểm nằm giữa, điểm chính giữa (trung điểm) - Cách vẽ Trung điểm của đoạn thẳng. - Làm các bài tập: 60, 62, 64, 65 (T 125, 126 - SGK) - Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I.
- PHẦN III: TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách: - Sách giáo khoa Hình học 6 - Sách bài tập Hình học 6 - Sách giáo khoa Vật lý 6 2. Video: 3. Phần mềm: - Adobe Presenter - Mathtype