Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn - Tiết: Và tôi nhớ khói <Đỗ Bích Thúy>

pptx 50 trang thuynga 14382
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn - Tiết: Và tôi nhớ khói <Đỗ Bích Thúy>", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_bai_9_nuoi_duong_tam.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn - Tiết: Và tôi nhớ khói <Đỗ Bích Thúy>

  1. "NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP" Chào mừng các em tham gia buổi học!!!
  2. Tiết: VÀ TÔI NHỚ KHÓI Đ ô ̃ B i ́ ch Thu ́ y
  3. A.XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ (10P) HOẠT ĐỘNG CẶP THINK-WRITE-PAIR-SHARE
  4. Ghi lại các từ khóa vào giấy note, chia sẻ cảm xúc về đất và người Hà Giang sau khi xem tranh
  5. B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
  6. I.TÌM HIỂU CHUNG: (15P)
  7. 1.TÁC GIẢ: Đỗ Bích Thúy sinh ra tại Tỉnh Hà Giang vào năm 1975. Đỗ Bích Thúy là thành viên Hội nhà văn Việt Nam-một nhà văn có nhiều tác phẩm được công Nhà văn Đỗ Bích Thúy chúng yêu thích.
  8. -Chị là tác giả của tiểu thuyết "Chúa đất", "Người yêu ơi"(tiểu thuyết), “Tiếng đàn môi sau bờ rào đá”(tập truyện ngắn), “Tôi đã trở về trên núi cao” (tản văn). -Chị còn viết kịch bản phim "Chuyện tình bên đồng hoa tam giác mạch" được chuyển thể từ truyện "Lặng yên dưới vực sâu”.
  9. I.TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: 2.Tác phẩm:
  10. 2.1.TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN Cách đọc: Khi đọc, cần chú ý đọc chậm rãi, diễn cảm, thể hiện cảm xúc. Sau mỗi phần cần dừng lại 1,2 phút để suy ngẫm và nhớ lại các hình ảnh quan trọng trong văn bản vừa đọc.
  11. -GV ĐỌC MẪU ĐOẠN 1 -CHIA LỚP THÀNH 3 NHÓM -MỖI THÀNH VIÊN CỦA 1 NHÓM ĐỌC 1 ĐOẠN -BÌNH CHỌN NHÓM ĐỌC HAY NHẤT
  12. 2.2.Xuất xứ Trích từ tập tản văn “Tôi đã trở về trên núi cao”.
  13. 2.3.Phương thức biểu đạt Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm
  14. II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
  15. II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN II.1. KÝ ỨC CỦA NHÂN VẬT TÔI VỀ NGỌN KHÓI BẾP HS LÀM VIỆC NHÓM HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SAU(20P)
  16. Tên nhóm: Khói được miêu tả Dẫn chứng Nhận xét về hình Ý nghĩa của quê bằng các giác quan ảnh khói hương với tác giả Thị giác Thính giác Khứu giác Cảm giác
  17. Tên nhóm: Khói được Dẫn chứng Nhận xét về Ý nghĩa của quê miêu tả bằng hình ảnh khói hương với tác các giác quan giả Thị giác -Vấn vít bay lên Hình ảnh Hình ảnh ngọn -Màu xanh -Quẩn mãi ngọn khói khói quê nhà đã -Vương vít mãi ở ngọn cây hồng, nằm sát mái nhà bị gió đẹp, được trở thành một thổi cho loãng đi, tan đi quan sát, nỗi nhớ, một phần gắn bó Thính giác Gọi người nào chưa về thì nhớ về trước khi bóng tối miêu tả tỉ mỉ, sập xuống cảm nhận máu thịt với tác giả bằng nhiều Khứu giác -Mùi của hạt ngô, mùi của gộc gỗ củi dẻ, mùi của tinh →Tình yêu và giác quan dầu vỏ cam, nùi của vỏ cây sẹ, mùi của lông chú mèo sự gắn bó với tam thể bị lửa bén quê hương Cảm giác Nhẹ bẫng như tơ, quẩn trên mái lá
  18. II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN II.1. KÝ ỨC CỦA NHÂN VẬT TÔI VỀ NGỌN KHÓI BẾP II.2. ĐỜI SỐNG TÂM HỒN CỦA NHÂN VẬT TÔI
  19. THẢO LUẬN CẶP(10P) THINK-WITE-PAIR-SHARE
  20. Qua nỗi nhớ về khói, có thể thấy nhân vật “tôi” là người có đời sống tâm hồn như thế nào?
  21. - Phong phú (lưu giữ những kí ức sống động về khói từ mùi vị, hình ảnh, âm thanh, màu sắc, - Tinh tế, nhạy cảm (cảm nhận được niềm vui, nỗi buồn của khói gắn liền với niềm vui – nỗi buồn của con người). - Nhiều yêu thương(dành cho gia đình, tuổi thơ, con người, thiên nhiên và khói).
  22. II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN II.1. KÝ ỨC CỦA NHÂN VẬT TÔI VỀ NGỌN KHÓI BẾP II.2. ĐỜI SỐNG TÂM HỒN CỦA NHÂN VẬT TÔI II.3. Ý NGHĨA CỦA VĂN BẢN
  23. THẢO LUẬN NHÓM(4HS/10P) KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN
  24. Kỉ niệm trong quá khứ có ý nghĩa gì trong việc nuôi dưỡng tâm hồn của chúng ta trong hiện tại?
  25. GV CHO HS XEM 1 BÀI BÁO NGHIÊN CỨU VỀ Ý NGHĨA CỦA HOÀI NIỆM
  26. Những lợi ích không ngờ của hoài niệm Bs Ái Thủy - 13:49 06/06/2016 GMT+7 Suckhoedoisong.vn - Thời gian trôi đi nhưng những nỗi nhớ những hoài niệm vẫn còn ở mãi trong tâm hồn mỗi người, những lúc nhớ về những kỷ niệm đẹp trong quá khứ đã khích lệ tinh thần, đã tạo nên lòng tự tin và giúp chúng ta lạc quan hơn.
  27. Nỗi nhớ đôi khi lại mang một ý nghĩa “tiêu cực” khi mà người ta nghĩ rằng điều đó đã cản trở sự tiến lên, làm cho đau khổ và buồn thêm lên, có thể đó là cảm giác buồn nhớ khi phải rời xa mái nhà và những người thân yêu Tuy nhiên những nghiên cứu gần đây cho thấy nỗi nhớ không phải luôn luôn “mang ý nghĩa tiêu cực”! Nỗi nhớ khích lệ tinh thần Theo nghiên cứu “Psychology Today” thì ngay cả khi bạn đang rơi vào nổi nhớ, những hoài niệm và bạn đang cô đơn nhưng với điều đó không hẳn là không tốt mà đôi khi có tác dụng ngược lại. Đắm mình về với những kỷ niệm hạnh phúc, đong đầy trong quá khứ đôi khi lại là niềm động viên để có thể vượt qua những khó khăn những rào cản trong cuộc sống hiện tại. Một điều nên nhớ là hãy tập trung hãy nắm giữ những gì đã đạt được hơn là những gì đã mất. Ví như người mà bạn yêu thương giờ không còn ở bên bạn thì bạn sẽ biết
  28. -Nỗi nhớ mang lại ý nghĩa cuộc sống Đôi khi những vấn đề về cái sống, cái chết, về sự tồn tại giữa thế giới vũ trụ đôi lúc làm chúng ta bận lòng, suy nghĩ! Nỗi nhớgiúp chúng ta thay đổi cách nhìn về quá khứ, giúp chúng ta tự tin hơn vì giúp chứng ta tập trung vào những việc đạt được. Khi bạn trải qua những thời điểm khó khăn, hãy nên nhớ về những hạnh phúc trong quá khứ để thấy rằng những điều tốt đẹp vẫn còn nằm phía trước và giúp chúng ta lạc quan yêu đời hơn. Tốt hơn hết là cũng đừng sống quá nhiều với hoài niệm mà nên tạo ra những kỷ niệm mới! Nỗi nhớ giúp kết nối mọi người với nhau Bạn dành bao nhiêu thời gian để nhớ về những kỷ niệm xưa cùng với bạn bè? Cùng nhau chia sẻ giúp củng cố mối liên lạc, tạo nên nền tảng vững chắc của tình bạn chân thành.
  29. - Kỉ niệm đẹp giúp khích lệ tinh thần, giúp ta tự tin, sống lạc quan - Nỗi nhớ mang lại ý nghĩa, giúp ta sống tốt, biết trân trọng hiện tại - Nỗi nhớ giúp kết nối mọi người, gắn kết với người mình yêu thương. ═˃Kỉ niệm trong quá khứ có ý nghĩa quan trọng trong việc nuôi dưỡng, làm đẹp cho tâm hồn con người, giúp tâm hồn ta phong phú hơn.
  30. III.TỔNG KẾT(5P)
  31. Khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?
  32. 1.Nội dung: “Và tôi nhớ khói” là những hồi ức của tác giả về làn khói với căn bếp, cánh đồng, người dân quê. Điều này thể hiện tình yêu quê hương với một tâm hồn nhạy cảm.
  33. 2.Nghệ thuật: - Kể kết hợp miêu tả, biểu cảm. - Biện pháp tu từ so sánh, liệt kê,
  34. C.LUYỆN TẬP:
  35. TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5P)
  36. 1.Tản văn “Và tôi nhớ khói” viết về nội dung nào sau đây? A. Kỉ niệm tuổi thơ B. Nỗi nhớ tha thiết dành cho mẹ. CC. Tình cảm với quê hương qua cảm nhận về khói. D. Nhớ một bữa cơm chiều ấm áp bên gia đình.
  37. 2. Hình ảnh ngọn khói quê được tác giả cảm nhận bằng những giác quan nào sau đây? A. Thính giác, khứu giác, xúc giác, thị giác. B.Thị giác, khứu giác, xúc giác, cảm giác. C.Vị giác, cảm giác, thị giác, khứu giác. DD.Thị giác, khứu giác, thính giác, cảm giác.
  38. 3. Thái độ tình cảm của người viết thể hiện qua văn bản? AA. Tình yêu quê hương, gắn bó với vẻ đẹp bình dị. B. Yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên của quê nhà. C. Nhớ tha thiết kỉ niệm tuổi thơ. D. Tình yêu tha thiết dành cho gia đình
  39. 4. Kỉ niệm trong quá khứ có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta? A. Nuôi dưỡng, làm tâm hồn ta phong phú. B. Nhắc cho ta nhớ về khoảng thời gian tươi đẹp. C. Giúp ta sống lạc quan, trân trọng biện tại, gắn kết ta với người thân. D. Cả A và C đều đúng.
  40. D.VẬN DỤNG:
  41. HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN(15P)
  42. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10-15 dòng) nêu cảm xúc về một hình ảnh gắn bó với tuổi thơ của em.
  43. Gợi ý: Có thể viết về một số hình ảnh: Dòng sông, bãi biển, cánh đồng, cánh diều, khu vườn, công viên, khu vui chơi
  44. THANK YOU