Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 13, Tiết 51-52: Tri thức tiếng Việt và thực hành tiếng Việt

pptx 29 trang thanhhuong 10541
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 13, Tiết 51-52: Tri thức tiếng Việt và thực hành tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_tuan_13_tiet_51_52_tr.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tuần 13, Tiết 51-52: Tri thức tiếng Việt và thực hành tiếng Việt

  1. Tuần 13 - Tiết: 51-52 Tri thức tiếng Việt và thực hành tiếng Việt - Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ - Viết ngắn Thực hiện : Phan Lan
  2. TRÒ CHƠI “HOA 3 CÁNH” Có 3 từ đơn là danh từ, động từ, tính từ tương ứng với 3 nhuỵ hoa ở trên bảng Có 12 từ tương ứng với 9 cánh hoa (có 3 từ sai) Các nhóm lên ghép các cánh hoa với nhuỵ hoa sao cho từ mới có nghĩa Mỗi HS được lên 1 lần, được phép lên đổi lại nếu sai. Nhóm nào xong trước và đúng nhiều nhất sẽ nhận được phần quà
  3. 1. Những 7. Hồng 2. Lớp 6 8. Mất hút 3. Sách 9. Vời vợi 4. Nam 10. Rất 5. Bước thấp bước cao 11. Chót vót 6. Vun vút 12. Xào xạc Học Chạy sinh Ca o
  4. Bước thấp bước cao Chạy nam rất Học sinh Cao
  5. TÌM HIỂU TRI THỨC TIẾNG VIỆT
  6. Tiết: 51-52 Tri thức tiếng Việt và thực hành tiếng Việt I.Tri thức tiếng Việt 1, Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ - Cụm tù: a. Gà gáy. Hoa nở. → Chủ ngữ,vị ngữ được cấu tạo bằng 1 từ b. Con gà nhà tôi gáy rất to→ . Chủ ngữ,vị ngữ được cấu tạo bằng 1 cụm từ → Cụm từ có 2 từ trở lên kết hợp với nhau nhưng chưa thành câu, trong đó có 1 từ (danh từ, động từ, tính từ) là thành phần trung tâm, những từ khác bổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm.
  7. Các loại cụm từ Cụm danh từ Cụm động từ Cụm tính từ nam Bước thấp bước cao rất Học sinh Chạy Cao
  8. Tiết: 51-52 Tri thức tiếng Việt và thực hành tiếng Việt I.Tri thức tiếng Việt 1, Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ - Cụm tù: a. Gà gáy. Hoa nở. → Chủ ngữ,vị ngữ được cấu tạo bằng 1 từ b.Con gà nhà tôi gáy rất to . → Chủ ngữ,vị ngữ được cấu tạo bằng 1 cụm từ → Cụm từ có 2 từ trở lên kết hợp với nhau nhưng chưa thành câu, trong đó có 1 từ (danh từ, động từ, tính từ) là thành phần trung tâm, những từ khác bổ sung Ý nghĩa cho tp trung tâm. - Các loại cụm tù: + những học sinh lớp 6A → Cum danh từ có danh từ làm trung tâm + chạy mất hút → Cụm động từ có động từ làm trung tâm + cao chót vót → Cụm tính từ có tính từ làm trung tâm → Trong tiếng Việt, thành phần chính gồm có chủ ngữ (C) và vị ngữ.(V) Chủ ngữ có thể là mooti từ hoặc một cụm từ.
  9. Tiết: 51-52 Tri thức tiếng Việt và thực hành tiếng Việt 2, Cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ a. Biến chủ ngữ hoăc vị ngữ của câu từ một từ thành một cụm từ Cô giáo / hát . → Cô giáo của em / hát rất hay . CN VN CN VN b. Biến CN hoăc VN của câu từ một từ có thông tin đơn giản thành một cụm từ có thông tin cụ thể, chi tiết hơn + Học sinh lớp 6a / làm toán. → Những Học sinh giỏi của lớp 6a / đang say sưa làm toán. - Có thể mở rộng CN hay VN hoặc mở rộng cả thành phần CN và VN + Hoa / nở. → Những bông hoa cúc / nở vàng rực cả khu vườn → Tác dụng : Việc mở rộng thành phần chính của câu bằng 1 cụm từ: làm cho thông tin của câu trở nên chi tiết, rõ ràng.
  10. Thực hành TIẾNG VIỆT
  11. HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1+2 Làm bài tập 1 Nhóm 3+4 Làm bài tập 2a Nhóm 5+6 Làm bài tập 2b
  12. Tiết: 51-52 Tri thức tiếng Việt và thực hành tiếng Việt II. Thực hành tiếng Việt Bài tập 1: a. Vuốt / cứ cứng dần và nhọn hoắt → chủ ngữ là một danh từ. CN VN b. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo / cứ cứng dần và nhọn hoắt CN VN → Chủ ngữ là một cụm danh từ Tác dụng: Cụm danh từ làm chủ ngữ ở câu b đã cho biết thêm vị trí của những chiếc vuốt được miêu tả. → làm cho thông tin của câu được đầy đủ, chi tiết hơn. Bài tập 2:
  13. BÀI TẬP 2 ❖ Câu a: Cụm động từ “mon men bò lên” ➢ Bổ sung thêm những thành phần miêu tả cách thức thực hiện hành động. ➢ Giúp ta hình dung rõ hơn thái độ của Dế Mèn: rón rén, sợ sệt, từ từ bò lên sau khi biết chị Cốc đã bỏ đi
  14. BÀI TẬP 2 ❖ Câu b: Cụm động từ “khóc thảm thiết” ➢ Diễn tả thêm cách thức thực hiện hành động ➢ Thể hiện rõ mức độ khóc lóc vô cùng thương tâm, đau xót.
  15. BÀI TẬP 2 ❖ Câu b: Cụm tính từ “nóng hầm hập” ➢ Bổ sung thêm thông tin về cái nóng ➢ Làm cho thông tin miêu tả trở nên chi tiết hơn ➢ Giúp ta hình dung mức độ nóng đạt tới đỉnh điểm, vô cùng oi bức, khó chịu
  16. BÀI TẬP 2 ❖ Kết luận: Việc dùng CĐT, CTT làm thành phần vị ngữ của câu là bổ sung thông tin chi tiết, cụ thể cho việc miêu tả hành động, tính chất của chủ thể được nói đến trong câu.
  17. Tiết: 51-52 Tri thức tiếng Việt và thực hành tiếng Việt II. Thực hành tiếng Việt Bài tập 2: So sánh những cách diễn đạt dưới đây và cho biết cách tác dụng của việc dùng cụm động từ, cụm tính từ làm thành phần vị ngữ trong câu. a.Biết chị Cốc đi rồi tôi mới bò lên. Biết chị Cốc đi rồi tôi mới mon men bò lên. a. So với cách dùng vị ngữ “bò lên” thì cách diễn đạt “mon men bò lên” đã bổ sung thêm những thành phần miêu tả cách thức thực hiện hành động từ đó giúp ta hình dung rõ hơn thái độ của Dế Mèn đó là rón rén, sợ sệt, từ từ bò lên sau khi biết chị Cốc đã bỏ đi. b.Trông thấy tôi, Dế Choắt đã khóc. Trông thấy tôi, Dế Choắt đã khóc thảm thiết. b. So với cách dùng vị ngữ “khóc” thì cụm động từ “khóc thảm thiết” đã bổ sung thêm những thành phần miêu tả cách thức thực hiện hành động từ đó giúp ta hình dung diễn tả mức độ khóc lóc vô cùng thương tâm, đau xót.
  18. Tiết: 51-52 Tri thức tiếng Việt và thực hành tiếng Việt II thực hành tiếng Việt Bài tập 2: So sánh những cách diễn đạt dưới đây và cho biết cách tác dụng của việc dùng cụm động từ, cụm tính từ làm thành phần vị ngữ trong câu. c. Trời/ nóng. c. Trời / nóng hầm hập. c. So với cách diễn đạt “nóng”, cụm tính từ “nóng hầm hập” giúp ta hình dung mức độ nóng đạt tới đỉnh điểm, vô cùng oi bức, khó chịu. → Tác dụng của việc sử dụng các cụm ĐT,TT làm vị ngữ bổ sung thông tin chi tiết,cụ thể cho việc miêu tả hành động, tính chất của chủ thể được nói đến trong câu.
  19. Bài tập 3 HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Đọc văn Đọc văn Đọc văn Đọc văn bản “Bài bản “Giọt bản “Bài bản “Giọt học đường sương học đường sương đời đầu tiên” đêm” và đời đầu tiên” đêm” và và tìm các tìm các và tìm các tìm các câu văn có câu văn có câu văn có câu văn có vị ngữ là 1 vị ngữ là 1 vị ngữ là 1 vị ngữ là 1 chuỗi CĐT chuỗi CĐT chuỗi CTT chuỗi CTT
  20. Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” ▪ Tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. → Vị ngữ trong câu là chuỗi gồm hai cụm động từ. ▪ Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. → Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.
  21. Văn bản “Giọt sương đêm” ▪ Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn. → Vị ngữ trong câu là chuỗi gồm hai cụm động từ. ▪ Thằn Lằn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ. → Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai CĐT
  22. Tiết: 51-52 Tri thức tiếng Việt và thực hành tiếng Việt II. Thực hành tiếng Việt Bài tập 3: - Văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài): + Tôi / ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. => Vị ngữ trong câu là chuỗi gồm hai cụm động từ. + Thỉnh thoảng, tôi / ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. => Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai cụm động từ. - Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến) + Bọ Dừa / rùng mình, tỉnh hẳn. =>Vị ngữ trong câu là chuỗi gồm hai cụm động từ. + Thằn Làn / vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ. =>Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.
  23. BÀI TẬP 4 Xác định chủ ngữ và vị ngữ a. Khách/ giật mình b. Lá cây/ xào xạc. c. Trời /rét. Mở rộng thành phần câu: a. Vị khách đó/ giật mình. b. Những chiếc lá cây bàng/ rơi xào xạc c. Trời/ rét buốt. → Những câu mở rộng thành phần câu giúp thể hiện chi tiết, rõ ràng hơn so với các câu chưa mở rộng
  24. BÀI TẬP 5 Câu a. +Các từ láy: phanh phách, hủn hoẳn, phành phạch, giòn giã, rung rinh. → Các từ láy góp phần diễn tả rõ ràng, chi tiết hơn vẻ đẹp cường tráng, khoẻ mạnh của chú Dế Mèn. Câu b. - Những câu văn sử dụng phép so sánh: Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. → Miêu tả những chiếc vuốt của Dế Mèn rất sắc nhọn, diễn tả sức mạnh của Dế Mèn.
  25. BÀI TẬP 5 1. Tìm nghĩa từ “tợn” có trong từ điển. 2. Từ “tợn” trong văn bản được sử dụng với nghĩa nào trong những nghĩa đã tìm được ở câu a? Cho biết cơ sở xác định. Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.
  26. BÀI TẬP 6 a. Nghĩa của từ tợn: - Bạo đến mức liều lĩnh, không biết sợ hãi gì , lộ rõ vẻ thách thức. - Chỉ sự khác thường ở một mức độ cao (rét tợn) b. Từ “tợn” trong đoạn văn trên được sử dụng với nghĩa hiểu: Bạo đến mức liều lĩnh, không biết sợ hãi gì, lộ rõ vẻ thách thức. Cơ sở để xác định là dựa vào nội dung những câu văn sau đó: Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.
  27. III Vận dụng
  28. Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” kết thúc với hình ảnh “Tôi đứng lặng giờ lâu suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”. Hãy đóng vai Dế Mèn và viết về bài học đó bằng một đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ), trong đó sử dụng ít nhất hai câu mở rộng thành phần chính bằng cụm từ.
  29. Tuần 13 - Tiết: 51-52 Tri thức tiếng Việt và thực hành tiếng Việt Thực hiện : Phan Lan