Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_noi_va_nghe_trinh_bay_y.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình
- Trước khi nói Trình bày Nói và nghe bài nói Sau khi nói
- Trước khi nói Xác định mục đích nói Tập luyện và người nghe Chuẩn bị nội dung nói
- Xác định mục đích nói và người nghe của dạng bài nói nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình
- Chia sẻ ý kiến của em Mục đích nói 11 về một vấn đề trong đời sống gia đình Thầy cô, bạn bè, người Người11 nghe thân và những ai quan tâm đến vấn đề em nói
- Chuẩn bị nội dung nói Lựa chọn đề tài Chuẩn bị tranh ảnh, bài hát để minh họa cho bài nói Ghi ra giấy những ý chính cần nói và sắp xếp theo trình tự phù hợp
- PHIẾU TÌM Ý Họ và tên HS: . Nhiệm vụ: Tìm ý cho bài nói Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình Xác định đề tài em định nói (việc chăm sóc, lắng nghe của cha mẹ với con cái; thái độ cư xử của con cái với cha mẹ ) Biểu hiện của vấn đề . . . Nêu tác động của vấn đề với các thành viên . trong gia đình . . . Bài học em rút ra/ Mong muốn/ cách giải . . . quyết/lời nhắn nhủ của em là gì? .
- Tập luyện - Tập luyện một mình trước gương/ trước người thân, bạn bè - Chọn cách nói tự nhiên, gần gũi, gần với kiểu tâm tình, chia sẻ, giãi bày
- Điều chỉnh giọng Sử dụng cử chỉ, điệu bộ nói và tốc độ nói Khi trình bày bài nói, em cần Âm lượng: to hay Ánh mắt: luôn có sự kết nối với người lưu ý: nhỏ. nghe. - Trình bày theo các ý chính đã Gương mặt: vui, buồn, tươi cười, ngạc Tốc độ: nhanh hay nhiên, hài hước, phù hợp với nội dung chuẩn bị. chậm. vấn đề trình bày - Tập trung vào vấn đề đã chọn, Cử chỉ: giơ tay lên, đưa tay xuống, đặt liên hệ với trải nghiệm của bản tay lên ngực, phù hợp với nội dung Cao độ: cách lên vấn đề trình bày; không nên cử động thân. giọng, xuống giọng. nhiều nhưng cũng không nên đứng bất - Kết hợp sử dụng tranh ảnh, động. bài hát để hấp dẫn hơn. Sắc thái biểu cảm: Dáng người: đứng thẳng, không vui hay buồn, sôi nổi nghiêng hay lom khom. hay suy tư,
- ❖ Người nghe: Trao đổi với tinh thần xây dựng và tôn trọng + Chấm theo PĐG - Điều hấp dẫn, thú vị của câu chuyện; Nội dung bài nói; Cách trình bày: diễn đạt, tương tác với người nghe - Những nội dung /cách trình bày chưa được của người nói - Những sự việc, chi tiết còn chưa rõ trong bài nói ❖ Người nói: Lắng nghe, phản hồi ý kiến của người nghe với tinh thần cầu thị - Tiếp thu ý kiến góp ý xác đáng - Giải đáp thắc mắc của người nghe
- PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ Chưa đạt (0 điểm) Đạt (1 điểm) Tốt (2 điểm) Nói đúng chủ Nói về một chủ đề khác Nói có liên quan đến chủ đề. Chủ đề đúng,hay và ấn đề tượng. Nội dung Nội dung câu Nội dung sơ sài, chưa có Có đủ chi tTiết để người Nội dung câu chuyện phong chuyện hay, có đủ chi tiết để người nghe nghe hiểu được nội dung câu phú và hấp dẫn. ý nghĩa. hiểu câu chuyện. chuyện. Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó nghe, ngập Nói to nhưng đôi chỗ lặp lại Nói to, truyền cảm; hầu như truyền cảm. ngừng, ngắt quãng nhiều hoặc ngập ngừng một vài không lặp lại hay ngập lần. câu. ngừng. Sử dụng yếu tố Điệu bộ thiếu tự tin; mắt Điệu bộ tự tin, nhìn vào Điệu bộ rất tự tin, nhìn vào phi ngôn ngữ chưa nhìn vào người nghe; người nghe; biểu cảm phù người nghe, nét mặt sinh Hình thức (điệu bộ, cử nét mặt chưa biểu cảm hợp với nội dung câu động. chỉ, nét măt, hoặc biểu cảm không phù chuyện. ánh mắt, ) hợp. phù hợp. Mở đầu và kết Không chào hỏi và hoặc Có chào hỏi và có lời kết Chào hỏi và kết thúc hấp thúc hợp lí. không có kết thúc bài nói. thúc bài nói. dẫn, ấn tượng. TỔNG ĐIỂM: . /10
- BÀI TẬP Thực hành nói tại nhà: Quay video chia sẻ ý kiến về 1 vấn đề trong đời sống gia đình và gửi cho GVBM
- - Bài vừa học + Nắm được cách chuẩn bị, trình bày bài nói; cách góp ý xây dựng bài nói của bạn và tự chỉnh sửa bài nói + Luyện nói ở nhà. - Bài của tiết sau: Đọc SGK trang 59, 60 và tìm hiểu nội dung Bài 3: Yêu thương và chia sẻ, phần “Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn”
- CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT!