Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Phần: Nói và nghe

pptx 10 trang thuynga 14882
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Phần: Nói và nghe", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_8_khac_biet_va.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 8: Khác biệt và gần gũi - Phần: Nói và nghe

  1. Nội dung của đoạn video? Vấn đề trong đoạn video đề cập đến điều gì?
  2. NÓI VÀ NGHE TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG (VẤN ĐỀ) ĐỜI SỐNG
  3. PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm: . Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt 1.Vấn đề đưa ra mang tính thời Không đưa ra được Vấn đề mang tính thời sự Vấn đề nóng bỏng trong XH hiện sự, hay vấn đề mang tính thời sự nay 2. Nội dung ND sơ sài, không nêu được ý HS đưa ra lí lẽ, bằng chứng Có sức thuyết phục sử dụng lí lẽ kiến, lí lẽ, bằng chứng thuyết thuyết phục và bằng chứng từ thực tế trong phục đời sống 3. Nói to, rõ ràng, truyền Nói nhỏ, khó nghe; nói lắp, Nói to nhưng đôi chỗ lặp lại Nói to, truyền cảm, hầu như cảm. ngập ngừng hoặc ngập ngừng 1 vài câu. không lặp lại hoặc ngập ngừng. 4. Sử dụng yếu tố phi ngôn Điệu bộ thiếu tự tin, mắt chưa Điệu bộ tự tin, mắt nhìn vào Điệu bộ rất tự tin, mắt nhìn ngữ phù hợp. nhìn vào người nghe; nét mặt người nghe; nét mặt biểu cảm vào người nghe; nét mặt sinh chưa biểu cảm hoặc biểu cảm phù hợp với nội dung câu động. không phù hợp. chuyện. Hết00:1000:3000:0902:0002:3003:0000:0400:0700:0100:0300:0800:0501:0001:3000:0200:06giờ 5. Mở đầu và kết thúc hợp lí Không chào hỏi/ và không có Có chào hỏi/ và có lời kết thúc Chào hỏi/ và kết thúc bài nói lời kết thúc bài nói. bài nói. một cách hấp dẫn.
  4. TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG (VẤN ĐỀ) ĐỜI SỐNG TRƯỚC KHI NÓI 1. Chuẩn bị nội dung - Xác định mục đích nói và người nghe. 2. Tập luyện - Tập nói một mình. - Tập nói trước nhóm.
  5. KHI NÓI + Nói đúng mục đích (Bàn luận về một hiện tượng trong đời sống). + Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp lí. + Nói to, rõ ràng, truyền cảm. + Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp.
  6. PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm: . Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt 1.Vấn đề đưa ra mang tính thời Không đưa ra được Vấn đề mang tính thời sự Vấn đề nóng bỏng trong XH hiện sự, hay vấn đề mang tính thời sự nay 2. Nội dung ND sơ sài, không nêu được ý HS đưa ra lí lẽ, bằng chứng Có sức thuyết phục sử dụng lí lẽ kiến, lí lẽ, bằng chứng thuyết thuyết phục và bằng chứng từ thực tế trong phục đời sống 3. Nói to, rõ ràng, truyền Nói nhỏ, khó nghe; nói lắp, Nói to nhưng đôi chỗ lặp lại Nói to, truyền cảm, hầu như cảm. ngập ngừng hoặc ngập ngừng 1 vài câu. không lặp lại hoặc ngập ngừng. 4. Sử dụng yếu tố phi ngôn Điệu bộ thiếu tự tin, mắt chưa Điệu bộ tự tin, mắt nhìn vào Điệu bộ rất tự tin, mắt nhìn ngữ phù hợp. nhìn vào người nghe; nét mặt người nghe; nét mặt biểu cảm vào người nghe; nét mặt sinh chưa biểu cảm hoặc biểu cảm phù hợp với nội dung câu động. không phù hợp. chuyện. Hết00:1000:3000:0902:0002:3003:0000:0400:0700:0100:0300:0800:0501:0001:3000:0200:06giờ 5. Mở đầu và kết thúc hợp lí Không chào hỏi/ và không có Có chào hỏi/ và có lời kết thúc Chào hỏi/ và kết thúc bài nói lời kết thúc bài nói. bài nói. một cách hấp dẫn.
  7. PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên HS: . Những vấn đề cần xác định Đoạn (a) Đoạn (b) ND của đoạn văn là gì? Mục đích của đoạn văn (kể chuyện, bộc lộ cảm xúc, miêu tả, thuyết phục, thuyết minh) là gì? Văn bản có đoạn văn được trích thuộc loại nào (văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin)?