Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 104: Cô Tô (Nguyễn Tuân)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 104: Cô Tô (Nguyễn Tuân)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_tiet_104_co_to_nguyen_tuan.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 104: Cô Tô (Nguyễn Tuân)
- Kiểm tra bài cũ Em hãy kể tên các văn bản (thuộc phần văn học Việt Nam) đã học từ đầu học kì II? Các văn bản đó thuộc những thể loại nào?
- Nguyễn Tuân
- Tiết 104: Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân - I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: (1910 – 1987), quê Hà Nội, là nhà văn nổi tiếng. 2. Văn bản: - Là phần cuối bài kí “ Cô Tô”, in trong tập “ Kí” - 1976. Nguyễn Tuân
- QĐ CÔ TÔ
- Đảo Cô Tô
- Tiết 104: Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân - I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: 2. Văn bản: *Thể loại: Kí - Kí: Thể văn tự sự viết về ngời thật, việc thật, có tính chất thời sự, trung thành với hiện thực đến mức cao nhất. (Từ điển Tiếng Việt- 1996-T.501- NXB Đà Nẵng) - So với truyện thì kí: + Tôn trọng sự thật khách quan của đời sống, không h cấu. + Thờng không có cốt truyện có tính h cấu. + Sự việc và con ngời trong kí phải xác thực hoàn toàn, có địa chỉ hẳn hoi.
- Tiết 104: Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân - I. Giới thiệu chung: II. Đọc, hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Chú thích: (Sgk- T. 90, 91) 3. Bố cục: 3 đoạn Đọc với giọng vui tơi hồ hởi. Chú ý nhấn mạnh các tính từ chỉ màu sắc.
- Đoạn 1: (Từ đầu Đoạn 2: (Tiếp theo Đoạn 3: (còn đến theo mùa sóng đến là là nhịp lại): Cảnh sinh ở đây) : Toàn cảnh cánh ): Cảnh mặt hoạt trên đảo Cô TôPhầnsau 1:trận bão. trời lên trên biển. Cô Tô.
- Tiết 104: Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân - I. Giới thiệu chung: II. Đọc, hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Chú thích: (Sgk-90) 3. Bố cục: 3 đoạn 4. Phân tích: a. Cảnh Cô Tô sau trận bão:
- Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con ngời thì, sau mỗi lần giông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng nh vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mợt, nớc biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. Chúng tôi leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khoẻ anh em bộ binh và hải quân cùng đóng sát nhau trong cái đồn khố xanh cũ ấy. Trèo lên nóc đồn, nhìn ra bao la Thái Bình Dơng bốn phơng tám hớng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh đảo Cô Tô. Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo nh bất cứ ngời chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
- 4. Phân tích: a/ Cảnh Cô Tô sau trận bão: * Điểm nhìn miêu tả:Trên cao nóc một đồn biên phòng trên đảo Cô Tô. Thuận lợi: có thể bao quát đợc toàn bộ cảnh vật Cô Tô. - Cảnh Cô Tô sau trận bão: trong trẻo, sáng sủa. ảnh Cô Tô
- 4. Phân tích: a/ Cảnh Cô Tô sau trận bão: * Điểm nhìn miêu tả: * Trình tự miêu tả: từ cao xuống thấp. + Bầu trời: trong sáng + Cây trên núi đảo: lại thêm xanh mợt. + Nớc biển: lại lam biếc, đặm đà hơn hết cả + Cát: lại vàng giòn hơn nữa + Cá: càng thêm nặng lới Chọn lọc Các tính từ liên tiếp gợi tả sắc màu Tinh tế, gợi cảm. ➔ Khung cảnh Cô Tô sau cơn bão hiện lên tơi tắn, tinh khôi.
- - Trớc vẻ đẹp ấy, nhà văn thấy mình cũng yêu II. Đọc, hiểu văn bản: quý Cô Tô nh chính những ngời dân trên đảo. 1. Đọc: 2. Chú thích: (Sgk – T.90) 3. Bố cục: 3 đoạn 4. Phân tích: a.Cảnh Cô Tô sau trân bão: * Điểm nhìn miêu tả: Trên cao bao quát toàn cảnh biển đảo Cô Tô: trong trẻo, sáng sủa * Trình tự miêu tả: Từ cao xuống thấp * Với các hình ảnh chọn lọc, các tính từ gợi tả màu sắc liên tiếp cảnh Cô Tô trong sáng, tinh khôi.
- Củng cố Bài 1: a/ Tác giả đã chọn vị trí nào để quan sát Cô Tô sau trận bão? A.A Nóc đồn biên phòng B. Trên dốc cao. C. Đầu mũi đảo. b/ Tính từ chỉ màu sắc nào không đợc dùng trong đoạn đầu của bài kí? A. Lam biếc B. Xanh mợt C.C Hồng tơi D. Vàng giòn
- Củng cố Bài 1: Bài 2: Em học tập đợc gì từ cách miêu tả của nhà văn Nguyễn Tuân?
- Hớng dẫn học bài I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: (1910-1987) 2. Văn bản: phần cuối bài kí “Cô Tô” 3. Thể loại: Kí II. Đọc, hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Chú thích: (Sgk – T.90) 3. Bố cục: 3 đoạn 4. Phân tích: a/ Cảnh Cô Tô sau trận bão
- Hớng dẫn học bài - Học thuộc phần chú thích * (Sgk- T. 90), tìm đọc thêm t liệu về tác giả Nguyễn Tuân. + Em hãy vẽ một bức tranh minh hoạ cảnh Cô Tô sau trận bão? + Nắm chắc nội dung đã phân tích. + Tỡm hiểu tiếp 2 đoạn văn còn lại. + Chú ý câu hỏi 3, 4 (Sgk-91)
- Bài học kết thúc Cảm ơn thầy cô đã tới dự ! Cảm ơn các em đã tham gia xây dựng bài !
- * * * * * * * * * * * * * * * * * * Cô Tô Lợc đồ một số đảo và quần đảo việt nam
- QĐ Cô tô