Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Chương VI: Hình học phẳng - Bài 4: Tia

pptx 30 trang thanhhuong 10/10/2022 5341
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Chương VI: Hình học phẳng - Bài 4: Tia", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_6_sach_canh_dieu_chuong_vi_hinh_hoc_phang_bai.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Chương VI: Hình học phẳng - Bài 4: Tia

  1. 6TH GRADE CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC!
  2. KHỞI ĐỘNG
  3. BÀI 4: TIA
  4. NỘI DUNG I .TIA II. HAI TIA ĐỐI NHAU III. HAI TIA TRÙNG NHAU
  5. I .TIA Thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Vẽ đường thẳng xy Bước 2: Lấy điểm O trên đường thẳng xy Điểm O chia đường thẳng xy thành hai phần, đó là hai nửa đường thẳng Ox và Oy. O
  6. Khái niệm: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điếm O được gọi là một tia gốc O. Tia Ox thường được biểu diễn bằng một vạch thẳng có ghi rõ điểm gốc O (Hình 53). Tia Ox không bị giới hạn về phía x. O x Hình 53
  7. O A Tia gốc O ở hình trên đựợc đọc và viết là tia OA; không được đọc và viết là tia AO.
  8. LUYỆN TẬP 1 Hãy đọc và viết tên các tia ở Hình 55. A D Tia IA, tia ID, tia IC, tia IB. I B C Hình 55
  9. LUYỆN TẬP 2 Cho hai điểm A, B. A a) Vẽ tia AB B b) Vẽ tia BA Giải: a) b) A A B B
  10. II. HAI TIA ĐỐI NHAU Quan sát đồng hồ lúc 6 giờ. Nếu ta coi vị trí gắn hai kim trên mặt đồng hồ là gốc O, kim phút nằm trên tia Ox, kim giờ nằm trên tia Oy (Hình 56) thì hai tia Ox và Oy có đặc điểm gì?
  11. Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau. x y O
  12. * Cách vẽ hai tia đối nhau: Bước 1. Dùng thước thẳng vẽ một đường thẳng Bước 2. Vẽ điểm O trên đường thẳng đó Bước 3. Sử dụng hai chữ cái m, n viết vào hai phía của O và sát vào đường thẳng vừa vẽ.Ta nhận được hai tia đối nhau Om và On. m n O
  13. LUYỆN TẬP 3 Đọc tên bốn cặp tia đối nhau ở Hình 58. y x A B C Hình 58 Bốn cặp tia đối nhau là: Ay và Ax; By và Bx; Cy và Cx; Ay và AC
  14. III. HAI TIA TRÙNG NHAU Quan sát đồng hồ lúc 12 giờ. Nếu ta coi vị trí gắn hai kim trên mặt đồng hồ là gốc O, kim phút nằm trên tia Ox, kim giờ nằm trên tia Oy (Hình 59) thì hai tia Ox và Oy có đặc điểm gì?
  15. Lấy điểm A khác O thuộc tia Ox. Tia Ox và tia OA là hai tia trùng nhau. O A x Hai tia trùng nhau thì phải có chung điểm gốc.
  16. LUYỆN TẬP
  17. LUYỆN TẬP 4 Quan sát Hình 61. n a) Tia OA trùng với tia nào? B b) Hai tia OB và Bn có trùng nhau không? Vì sao? O m A c) Hai tia Om và On có đối nhau không? Vì sao Hình 61 Trả lời: a) Hai tia OA và Om trùng nhau b) Tia OB và Bn không trùng nhau vì không có chung gốc c) Hai tia Om và On không đối nhau vì chúng không cùng nằm trên một đường thẳng.
  18. Bài 1: Hãy đọc tên các tia gốc O trong Hình 62 Các tia chung gốc O là: OA, Ox, OB, Oy
  19. Bài 2: Quan sát Hình 63. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng,phát biểu nào sai ? a) Điểm A thuộc tia BC. Sai a) Điểm D thuộc tia BC. Đúng
  20. Bài 3: Quan sát Hình 63. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Hai tia BC và BD trùng nhau. Đúng b) Hai tia DA và CA trùng nhau. Sai c) Hai tia BA và BD đối nhau. Đúng d) Hai tia BA và CD đối nhau. Sai
  21. Bài 4. Quan sát hình 64: a) Hãy viết ba tia gốc A và ba tia gốc B. b) Viết hai tia trùng nhau gốc A và hai tia trùng nhau gốc B. c) Viết hai tia đối nhau gốc A và hai tia đối nhau gốc B.
  22. Giải: a) Ba tia gốc A: Ax, AB, Ay Ba tia gốc B: Bx, BA, By b) Hai tia trùng nhau gốc A: AB và Ay Hai tia trùng nhau gốc B: BA và Bx c) Hai tia đối nhau gốc A: Ax và Ay Hai tia đối nhau gốc B: BA và By
  23. VẬN DỤNG
  24. Luyện tập
  25. Câu 1: Cho hai tia đối nhau EM và EN, I là một điểm thuộc tia EM. Trong ba điểm I, E, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? A Điểm I B Điểm N C Điểm E D Điểm M
  26. Câu 2: Kể tên các tia trong hình vẽ sau A Ox B Ox, Oy, Oz, Ot C Ox, Oy, Oz D xO, yO, zO, tO
  27. Câu 3: Cho hình vẽ: Chọn các điểm thuộc tia Bt. A O, M, K B O, B C B, K D B, M , K
  28. Câu 4: Cho hình vẽ Khẳng định nào sau đây đúng? Tia Mx và tia Mt là hai A B Tia Mx và tia My là tia đối nhau hai tia đối nhau Tia My và tia Mt trùng Tia Mx và tia My C D nhau trùng nhau
  29. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại các kiến thức đã học. - Tự đọc thêm mục CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT và tìm thêm những ví dụ liên quan đến hình ảnh của tia trong thực tiễn. - Hoàn thành bài tập còn lại trong SGK và các bài tập trong SBT - Chuẩn bị bài mới “Góc”.
  30. HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở TIẾT HỌC SAU!