Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Hình học - Chương 3, Bài 8: Ôn tập chương 3

docx 14 trang thuynga 26/08/2022 4864
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Hình học - Chương 3, Bài 8: Ôn tập chương 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_sach_canh_dieu_hinh_hoc_chuong_3_bai_8_on.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Hình học - Chương 3, Bài 8: Ôn tập chương 3

  1. Ngày dạy: Ngày soạn: Tiết theo KHBD: BÀI 8: ÔN TẬP CHƯƠNG III Thời gian thực hiện: (2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Hiểu được mạch kiến thức cơ bản về tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. Nhận biết được hình có trục đối xứng, tâm đối xứng. - Vẽ được tam giác đều, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành bằng dụng cụ học tập. - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên (ví dụ: tính chu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên, ). 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: nêu được các đặc điểm của hình chữ nhật, hình thoi, viết được các công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật và hình thoi. - Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được thước thẳng, ê ke, compa để đo độ dài cạnh, kiểm tra góc vuông, vẽ hình chữ nhật, hình thoi. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để nêu được các đặc điểm của hình chữ nhật, hình thoi, hình thành các công thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, hình thoi; vận dụng được các công thức để tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật, hình thoi và giải bài tập một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.
  2. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng có chia đơn vị, ê ke, compa, bảng phụ, máy chiếu, phiếu bài tập. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng có chia đơn vị, ê ke, compa, bảng nhóm, kéo thủ công. III. Tiến trình dạy học: Tiết 1: 1. Hoạt động 1: Mở đầu: (15 phút) a) Mục tiêu: - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương hình học trực quan. b) Nội dung: - Quan sát sơ đồ ôn tập cuối chương 3, GV vẽ sẳn hình yêu cầu học sinh nhận dạng, nêu tính chất và công thức tính chu vi, diện tích của các hình. c) Sản phẩm:
  3. HÌNH THOI HÌNH VUÔNG m a a b a - Bốn cạnh bằng nhau. - Bốn góc bằng nhau và bằng 90o. - Bốn cạnh bằng nhau. - Các cạnh đối song song với nhau. - Các cạnh đối song song với nhau. - Các góc đối bằng nhau. - Các góc đối bằng nhau. 2 - Hai đường chéo vuông góc với nhau. Diện tích: S a 1 Chu vi : C 4.a Diện tích: S a.b 2 Chu vi: C 4.m MỘT SỐ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN HÌNH BÌNH HÀNH HÌNH CHỮ NHẬT b h b a - Các cạnh đối bằng nhau. -Bốn cạnh bằng nhau. a - Các góc đối bằng nhau. - Các cạnh đối song song với nhau. -Các cạnh đối song -song Bốn góc bằng nhau và bằng 90o. Diện tích: S a.h với nhau. - Các cạnh đối bằng nhau. -Các góc đối bằng nhau.- Hai đường chéo bằng nhau. Chu vi: C 2(a b) Diện tích: S a.b -Hai đường chéo vuông góc với nhau. Chu vi: C 2(a b) 1 Diện tích: S ab 2 HÌNH LỤC GIÁC ĐỀU HÌNH THANG CÂN b Chu vi: C 4.m ` h a HÌNH TAM GIÁC ĐỀU - Hai cạnh bên bằng nhau. - Hai đường chéo bằng nhau. - Sáu cạnh bằng nhau. - Hai cạnh đáy song song với nhau. - Sáu góc bằng nhau, mỗi góc - Hai góc kề một đáy bằng nhau. - Ba cạnh bằng nhau. bằng 120o. 1 - Ba góc bằng nhau và bằng - Ba đường chéo chính bằng Diện tích: S a b .h o 2 60 . nhau.
  4. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 Câu hỏi 1: GV nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm quan Quan sát hình vẽ nhận dạng, nêu tính chất và sát hình vẽ nhận dạng, nêu tính chất và công thức tính chu vi, diện tích của các hình công thức tính chu vi, diện tích của các bằng sơ đồ tư duy hình bằng sơ đồ tư duy. - * HS thực hiện nhiệm vụ 1: b - HS hoạt động nhóm 4 để hệ thống lại kiến h thức bằng sơ đồ. b * Báo cáo, thảo luận 1: a a - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lên bảng m trình bày, trả lời các câu hỏi phản biện. a - HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận a xét và nêu câu hỏi phản biện. b a * Kết luận, nhận định 1: GV chính xác hóa lời giải, đánh giá mức độ hoàn thành, b h kĩ năng làm việc nhóm của HS. a Từ đó GV chốt lại vấn đề chuyển ý vào bài ôn tập chương 3 * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Câu hỏi 2 : Học sinh hoạt động cá nhân để trả lời câu Cho các hình sau đãy: hỏi số 2 (1) Đoạn thẳng AB; (2) Tam giác đều ABC (3) Hình tròn tâm * HS thực hiện nhiệm vụ 2 O (4) Hình thang cân ABCD (có đáy lớn CD ): - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá (5) Hình thoi ABCD . nhân Trong các hình nói trên, hình nào: * Báo cáo, thảo luận 2 a) Có trục đốỉ xứng? Chỉ ra trục đốỉ xứng của hình đó.
  5. - GV yêu cầu học sinh trả lời cá nhân. b) Có tâm đối xứng? Chỉ ra tâm đối xứng của - HS khác nhận xét. hình đó. * Kết luận, nhận định 2 Bài giải - Hình có trục đối xứng: 1, 2, 3, 4. - Hình có trục đối xứng: 1, 2, 3, 4. - Hình có tâm đối xứng: 3,5 - Hình có tâm đối xứng: 3,5 * GV giao nhiệm vụ học tập 3 Câu hỏi 3: - Học sinh hoạt động cá nhân để trả lời câu Hãy quan sát xung quanh và chỉ ra những hình; hỏi số 3. a) Có trục đốỉ xứng; b) Có tâm đối xứng; * HS thực hiện nhiệm vụ 3: c) Vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng. - GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân. * Báo cáo, thảo luận 3 - GV yêu cầu học sinh trả lời cá nhân. - HS khác nhận xét. * Kết luận, nhận định 3 - GV nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh. * GV giao nhiệm vụ học tập 4 - Học sinh hoạt động cá nhân để trả lời câu Câu hỏi 4: hỏi số 4. Hãy tìm và kể ra một số ứng dung của tính đối xứng * HS thực hiện nhiệm vụ 4: trong thực tiến mà em biết. - GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân. * Báo cáo, thảo luận 4 - GV yêu cầu học sinh trả lời cá nhân. - HS khác nhận xét. * Kết luận, nhận định 4 - GV nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh. 2. Hoạt động 2: Luyện tập: (15 phút) a) Mục tiêu:
  6. - Sử dụng công thức tính diện tích, chu vi các hình để thực hiện phép tính độ dài cạnh của các hình. b) Nội dung: - Làm bài tập 5 (Tính chu vi và cạnh của các hình). c) Sản phẩm: - Bài giải bài tập số 5 trang 117- SGK. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 5: Bài tập số 5 trang 117- SGK. Học sinh hoạt động cá nhân để trả lời câu a) Một hình thoi có cạnh 4cm thì chu vỉ của a,b. nó bằng bao nhiêu? * HS thực hiện nhiệm vụ 5 b) Một hình vuông có chu vi là 40 cm thì - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá cạnh của nó bằng bao nhiêu? nhân. * Báo cáo, thảo luận 5 - GV yêu cầu học sinh trả lời cá nhân. - HS khác nhận xét. Bài giải * Kết luận, nhận định 5 a) Chu vi của hình thoi là: 4.4 16 cm GV: nhận xét cách trình bày của các cá b) Cạnh hình vuông là: 40 : 4 10 cm nhân, chốt kết quả. * GV giao nhiệm vụ học tập 6: Học sinh hoạt động cặp đôi để trả lời câu c, c) Một hình chữ nhật có chu vi 30 cm và d. chiều rộng là 7 cm thì chiều dài của nó bằng bao nhỉêu? * HS thực hiện nhiệm vụ 6 d) Một hình chữ nhật có chu vi 36 cm và - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cặp chiều dài gấp đôi chiều rộng thì mỗỉ canh đôi. của nó bằng bao nhiêu? * Báo cáo, thảo luận 6 Bài giải - GV yêu cầu học sinh thống nhất ý kiến và c) Nửa CV hình chữ nhật là: 30 : 2 15 cm trả lời kết quả của mình. Chiều dài hình chữ nhật là: 15 7 8 cm
  7. - Nhóm HS khác nhận xét. d) Nửa chu vi hình chữ nhật là: * Kết luận, nhận định 6 36 : 2 18 cm GV: nhận xét cách trình bày của các cặp Tổng số phần bằng nhau: 1 2 3 phần. nhóm, chốt kết quả. Chiều dài là: 18 : 3.2 12 cm Chiều rộng là: 18 : 3.1 6 cm 4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) a) Mục tiêu: - Biết cách xác định chu vi của một số vật dụng có dạng hình chữ nhật bằng cách đo thực tế bằng thước. b) Nội dung: - Bài tập 6 (đo chu vi mặt bàn và chu vi bìa quyển sách). c) Sản phẩm: - Bài giải của bài tập 6 – trang 117 SGK. d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ 1: Đo và xác định chu vi của mặt bàn. Đo và xác định chu vi của quyển sách. GV giao nhiệm vụ 2: Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân. (5 phút): - Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học. - Ghi nhớ các đặc điểm nhận biết; cách vẽ; công thức tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật, hình thoi. - Làm bài tập sau: Bài tập 7, 8, 9 – trang 118/SGK. - Chuẩn bị bài mới: Vẽ sẵn hình 96-trang 117, kéo, keo dán
  8. Tiết 2: 1. Hoạt động 1: Mở đầu (15 phút) a) Mục tiêu: - Biết tạo ra hình hộp có nắp. b) Nội dung: - Bài tập 1 c) Sản phẩm: Một hình hộp có nắp. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 Bài tập 1 trang 117SGK Gv yêu cầu HS thực hiện các bước theo bài tập 1. * HS thực hiện nhiệm vụ 1 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. * Báo cáo, thảo luận 1 - GV yêu cầu học sinh trả lời cá nhân. - HS khác nhận xét. * Kết luận, nhận định 1 - GV nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập: Học sinh hoạt động cá nhân làm trên phiếu Câu hỏi trắc nghiệm : học tập để trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu hỏi 1: Trong các hình dưới đây hình nào là hình bình hành * HS thực hiện nhiệm vụ 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân * Báo cáo, thảo luận 2 - GV yêu cầu học sinh nộp lại phiếu học
  9. tập cá nhân. - Học sinh nộp lại phiếu học tập cá nhân. H.2 H.1 * Kết luận, nhận định 2 - GV nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh. H.3 H.4 Câu hỏi 1: chọn đáp án C (A). H.1 (B). H.2 (C). H.3 (D). H.4 Câu hỏi 2: chọn đáp án C Câu hỏi 2: Khẳng định nào sau đây là đúng Câu hỏi 3: chọn đáp án C Trong hình chữ nhật : Câu hỏi 4: chọn đáp án B (A). Bốn góc bằng nhau và bằng 600 ; Câu hỏi 5: chọn đáp án A (B). Hai đường chéo không bằng nhau; Câu hỏi 6: chọn đáp án C (C) Bốn góc bằng nhau và bằng 900 ; Câu hỏi 7: chọn đáp án C (D). Hai đường chéo song song với nhau; Câu hỏi 8: chọn đáp án C Câu hỏi 3: Khẳng định nào sau đây là sai Câu hỏi 9: chọn đáp án A (A). Hai đường chéo của hình vuông là bằng Câu hỏi 10: chọn đáp án B nhau; (B). Hai góc kề một đáy của hình thang cân thì bằng nhau; (C) Trong hình thoi, các góc đối không bằng nhau ; (D). Trong hình chữ nhật hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường; Câu hỏi 4: Hình vuông có cạnh bằng 10cm , thì chu vi của nó là: A .100cm2; B .40cm; C .40cm2 ; D .80cm. Câu hỏi 5: Trong các câu sau, câu nào sai: (A). Hình lục giác đều có 6 tâm đối xứng; (B). Hình tròn có tâm đối xứng là tâm của hình tròn; (C) Hình thoi có tâm đối xứng là giao điểm của
  10. hai đường chéo ; (D). Hình vuông có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo; Câu hỏi 6: Hình thang cân có độ dài hai đáy lần lượt là 4cm và 10cm và chiều cao bằng 4cm thì diện tích của hình thang cân đó là A .14cm2; B .56cm2; C .28cm2 ; D .156cm2 . Câu hỏi 7: Hình thoi có độ dài hai hai đường chéo lần lượt là 6cm và 8cm thì diện tích của hình thoi đó là A .14cm2; B .48cm2; C .24cm2 ; D .7cm2 . Câu hỏi 8: Hình chữ nhật có diện tích 800m2 , độ dài một cạnh là 40m thì chu vi của hình chữ nhật đó là A .100m; B .60m; C .120m ; D .1600m. Câu hỏi 9: Hình bình hành có độ dài 10cm và chiều cao tương ứng bằng 5cm thì diện tích của hình bình hành đó là A .50cm2; B .50cm; C .25cm2 ; D .30cm2 . Câu hỏi 10: Trong các câu sau, câu nào đúng? (A). Tam giác đều có 6 trục đối xứng; (B). Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có 4 trục đối xứng; (C) Hình thang cân, góc ở đáy khác 900 , có đúng một trục đối xứng ; (D). Hình bình hành có hai trục đối xứng;
  11. * GV giao nhiệm vụ học tập 3 Câu hỏi 3: - Học sinh hoạt động cá nhân để trả lời câu Hãy quan sát xung quanh và chỉ ra những hình; hỏi số 3. d) Có trục đốỉ xứng; e) Có tâm đối xứng; * HS thực hiện nhiệm vụ 3: f) Vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng. - GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân. * Báo cáo, thảo luận 3 - GV yêu cầu học sinh trả lời cá nhân. - HS khác nhận xét. * Kết luận, nhận định 3 - GV nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh. * GV giao nhiệm vụ học tập 4 - Học sinh hoạt động cá nhân để trả lời câu Câu hỏi 4: hỏi số 4. Hãy tìm và kể ra một số ứng dung của tính đối xứng * HS thực hiện nhiệm vụ 4: trong thực tiến mà em biết. - GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân. * Báo cáo, thảo luận 4 - GV yêu cầu học sinh trả lời cá nhân. - HS khác nhận xét. * Kết luận, nhận định 4 - GV nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh. 2. Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút) a) Mục tiêu: - Sử dụng công thức tính diện tích để thực hiện tính diện tích của các hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, tam giác, hình thang cân,hình bình hành. .b) Nội dung: - Làm bài tập 7 trang 118- SGK (Tính diện tích của các hình). c) Sản phẩm:
  12. - Bài giải bài tập số 7 trang 118- SGK. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Bài tập số 7 trang 118- SGK Học sinh hoạt động cá nhân để làm bài tập .Quan sát hình 102, hình 103 và tính diện 7 hình 102 tích của phần tô xanh ở mỗi hình đó * HS thực hiện nhiệm vụ 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân. * Báo cáo, thảo luận 2 - GV yêu cầu học sinh lên bảng trình bày lời giải - HS khác nhận xét. * Kết luận, nhận định 2 GV: nhận xét cách trình bày của các cá Bài giải nhân , chốt kết quả. Diện tích hình vuông 12.12 144 cm2 Diện tích hình chữ nhật 12.3 36 cm2 Diện tích hình thoi 1 .10.24 120 cm2 2 Diện tích hình thang 1 . 13 15 .11 154 cm2 2 Bài giải * GV giao nhiệm vụ học tập 3: Học sinh hoạt động cặp đôi để làm bài tập 7 hình 103
  13. * HS thực hiện nhiệm vụ 3 - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi. * Báo cáo, thảo luận 3 - GV yêu cầu học sinh thống nhất ý kiến và trình bày kết quả của mình. - Nhóm HS khác nhận xét. Hình 103 * Kết luận, nhận định 3 Diện tích hình chữ nhật GV: nhận xét cách trình bày của các cặp 2 20.45 900 cm đôi, chốt kết quả. Diện tích hình bình hành 15.45 675 cm2 Diện tích tam giác 1 .18.45 405 cm2 2 4. Hoạt động 4: Vận dụng (10ph) a) Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn, biết vận dụng kiến thức tính độ dài cạnh hình chữ nhật, hình thang khi biết chu vi hoặc diện tích, biết chọn lựa phương án phù hợp với thực tiễn. b) Nội dung: Làm bài tập 8,9 SGK trang 118. c) Sản phẩm: Kết quả bài tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV giao nhiệm vụ học tập 4 Bài tập 8: (SGK- T118) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 8 Giải : HS Thực hiện nhiệm vụ 4 a) Diện tích hình chữ nhật là : - Hs hoạt động nhóm làm bài tập 8 28.24 672 m2 Báo cáo thảo luận 4 b) Diện tích vườn hoa là: - Yêu cầu các nhóm treo kết quả bài tập 8 tại 26.22 572 m2 góc học tập của nhóm để cả lớp cùng theo dõi. - HS khác nhận xét. c) Diện tích con đường là: Kết luận, nhận định 4 672 572 100 m2 GV: nhận xét cách trình bày của các nhóm, Diện tích viên gạch
  14. chốt kết quả. 50.50 2500 cm2 0.25 m2 Số viên gạch cần dùng để lát đường đi là: 100 : 0.25 400(viên gạch) d) Chiều dài hàng rào là: 26 22 .2 96 m GV giao nhiệm vụ học tập 5 Bài tập 9: (SGK- T118) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 9 Độ dài cạnh hình vuông là: HS Thực hiện nhiệm vụ 5 16 : 4 4 cm - HS hoạt động nhóm đôi làm bài tập 9 Diện tích hình vuông là: Báo cáo thảo luận 5 4.4 16 cm2 - Gv yêu cầu 2 HS đứng tại chỗ báo cáo kết Diện tích của một hình thang là: quả bài tập 9 28 16 : 4 3 cm2 - HS khác nhận xét. Ño ä daøi caïnh EG laø Kết luận, nhận định 5 EG 4 .1 GV: nhận xét cách trình bày của các nhóm, 3 2 chốt kết quả. EG 6 4 2(cm) Hướng dẫn tự học ở nhà (5 phút): - Ghi nhớ các các kiến thức đã ôn tập của chương 3, ôn lại các bài tập đã làm trên lớp. - Làm bài tập trong SBT. - Chuẩn bị bài mới.