Bài giảng Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 2, Bài 5: Phép nhân các số nguyên (Tiết 2)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 2, Bài 5: Phép nhân các số nguyên (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_6_sach_canh_dieu_dai_so_chuong_2_bai_5_ph.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 2, Bài 5: Phép nhân các số nguyên (Tiết 2)
- PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN (Tiết 2)
- BẢO VỆ KHU PHỐ
- BẢO VỆ KHU PHỐ
- Tính: (-4) . 7 -28 28 0 30
- Tính: 7 . (- 4) 7 28 6 ∈ B -14 - 28
- Tính:[(-3) . 4] . (-5) - 60 20 60 - 75
- Tính: (-4) . 7 + (-4) . 3 - 40 40 16 -16
- Tính:(-3) . [4 . (-5)] - 60 80 60 - 75
- Tính: (-4) . ( 7 + 3 ) - 40 40 31 -16
- Phép nhân các số tự nhiên có những tính chất nào? 1.Giao hoán 1.Giao hoán 2.Kết hợp 2.Kết hợp 3.Nhân với số 1 3.Nhân với số 1 4.PP đối với phép cộng và phép trừ 1.Giao hoán 2.Kết hợp 1.Giao hoán 3.PP đối với phép cộng 2.Kết hợp và phép trừ
- BẢO VỆ KHU PHỐ Yeah!!! Cảm ơn các bạn!!!
- PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU PHÉP NHÂN PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU CÁC SỐ NGUYÊN TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
- PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN Hoạt động : Hình thành kiến thức III. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN Hoàn thành bảng sau:
- CỘT A NỐI CỘT B - (4 . 7) -28 a) (- 4) . 7 = = 1. Kết hợp: 7 . (- 4) = - (7 . 4) = -28 (a.b) . c = a. (b.c) Vậy (- 4) . 7 = 7 . (- 4) b) [(- 3) . 4] . (- 5) = (- 12) . (- 5) = 12 . 5 = 60 2. Giao hoán: (- 3) . (- 20) 3 . 20 (- 3) . [4 . (- 5)] = = = 60 a.b = b.a = Vậy [(- 3) . 4] . (- 5) (- 3) . [4 . (- 5)] 3. Phân phối của phép nhân đối c) (- 4) . 1 = - (4 . 1) = - 4 với phép cộng, phép trừ: Vậy (- 4) . 1 = - 4 a.(b+c) = a.b + a.c d) (- 4) . (7 + 3) = (- 4) . (10) = - 40 4. Nhân với số 1: (- 4) . 7 + 7 . (- 4) . 3 = - 28 + (- 12) = - 40 a.1 =1.a. = a. Vậy (- 4) . (7 + 3) = (- 4) . 7 + 7 + (- 4) . 3
- PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN III. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN Phép nhân các số nguyên cũng có các tính chất 1. Tính chất giao hoán: a.b = b.a 2. Tính chất kết hợp: (a.b) . c = a. (b.c) 3. Nhân với số 1: a.1 =1.a. = a. 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, phép trừ: a.(b+c) = a.b + a.c * Lưu ý: a. 0 = 0.a = 0 a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0.
- PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN III. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN Ví dụ 3: Tính một cách hợp lí a)(-7) . 4 . (-5) b)(-8) . 4 + (-8) . 6 c) (- 411) . 92 . 0 Giải: a)(-7) . 4 . (-5) = (-7) . [4 . (-5)] = (-7) . (- 20) = 140 b)(-8) . 4 + (-8) . 6 = (- 8) . ( 4 + 6) = (- 8) . 10 = -80 c) (- 411) . 92 . 0 = 0
- PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN Hoạt động: Luyện tập, vận dụng III. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN Bài 7 (SGK) Tính một cách hợp lí: a) (- 6) . (- 3) . (- 5) (Nhóm 1, 2) b) b) 41 . 81 - 41 . (- 19) (Nhóm 3, 4) Giải: a) (- 6) . (- 3) . (- 5) = - (6 . 3 .= 5) -90 b) 41 . 81 - 41 . (- 19) = 41 . [81 – (- =19)] 41 = . 100 4100
- PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN Hoạt động: Luyện tập, vận dụng Bài 7 (SGK) Tính một cách hợp lí: a) (-16) . (-7) . 5 b) 11 . (-12) + 11 . (-18) c) 87 . (-19) – 37 . (-19) Giải: a) (- 16) . (- 7) . 5 = [(- 16) . 5] . (- 7) = 560. b) 11 . (- 12) + 11 . (- 18) = 11 . [(- 12) + (- 18)] = 11 . [- (12 + 18)] = 11 . (- 30) = - 330. c) 87 . (- 19) – 37 . (- 19) = (- 19) . (87 – 37) = (- 19) . 50 = - 950.
- ? PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN Điền kí hiệu “ >, 0 và a > 0 b 0> 2) a.b > 0 và a 0 b 0 =
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại các tính chất của phép nhân trong Z. - Làm bài tập: - Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. - Đọc trước bài:Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên