Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Địa lí 6 - Trường THCS Vân Dương (Có đáp án)

docx 11 trang Minh Tâm 31/12/2024 220
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Địa lí 6 - Trường THCS Vân Dương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_dia_li_6_truong_thcs_van_duong.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Địa lí 6 - Trường THCS Vân Dương (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS VÂN DƯƠNG: XÂY DỰNG ĐỀ CUỐI HỌC KÌ I - LỚP 6 PHÂN MÔN ĐỊA LÍ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I PHÂN MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 6 TT Chương/ Chủ Nội dung/Đơn vị kiến thức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phân môn Địa lí 1 – Những khái niệm cơ bản và kĩ năng chủ yếu – Những điều lí thú khi học môn Địa lí TẠI SAO CẦN 1TN* HỌC ĐỊA LÍ? – Địa lí và cuộc sống (0,25 đ) (1 bài) (0,25 điểm) 2 BẢN ĐỒ: – Hệ thống kinh vĩ tuyến. Toạ độ địa lí của PHƯƠNG một địa điểm trên bản đồ TIỆN THỂ 1TN* HIỆN BỀ MẶT – Các yếu tố cơ bản của bản đồ (0,25 đ) TRÁI ĐẤT – Các loại bản đồ thông dụng (5 bài) – Lược đồ trí nhớ (0,25 điểm) 3 TRÁI ĐẤT – – Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời HÀNH TINH – Hình dạng, kích thước Trái Đất CỦA HỆ MẶT 1TN* TRỜI – Chuyển động của Trái Đất và hệ quả địa lí (0,25 đ) (3 bài) (0,25 điểm)
  2. 4 CẤU TẠO – Cấu tạo của Trái Đất CỦA TRÁI – Các mảng kiến tạo ĐẤT. VỎ TRÁI – Hiện tượng động đất, núi lửa và sức phá hoại 3TN 1TL * 1TL* 1TL* ĐẤT của các tai biến thiên nhiên này (0,75 đ) ( 1,5 đ) (1,0 đ) ( 0,5 đ) (4 bài) – Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng (0,5 – 3,75 điểm) tạo núi – Các dạng địa hình chính – Khoáng sản 5 KHÍ HẬU VÀ – Các tầng khí quyển. Thành phần không khí 1TL * 1TL* 1TL* BIẾN ĐỔI KHÍ – Các khối khí. Khí áp và gió 4TN ( 1,5 đ) (1,0 đ) ( 0,5 đ) HẬU – Nhiệt độ và mưa. Thời tiết, khí hậu (1,0 đ) (3 bài) – Sự biến đổi khí hậu và biện pháp ứng phó. (0,5 – 4,0 điểm) Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu TL 1 câu TL 1 câu TL TNKQ Tỉ lệ % (50%= 5,0 điểm) 20% = 2,0 15 %= 1,5 10% = 1,0 5% = 0,5 điểm điểm điểm điểm
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I PHÂN MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 6 TT Chương/ Chủ Nội Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức đề dung/Đơn vị Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng kiến thức hiểu cao Phân môn Địa lí 1 Chủ đề: - Những khái Nhận biết 1TN* TẠI SAO niệm cơ bản Nêu được vai trò của Địa lí trong (0,25 đ) CẦN HỌC và kĩ năng cuộc sống. ĐỊA LÍ? chủ yếu Thông hiểu (1 bài) - Những điều - Hiểu được tầm quan trọng của việc (0,25 điểm) lí thú khi học nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ môn Địa lí năng địa lí trong học tập và trong sinh - Địa lí và hoạt. cuộc sống Vận dụng - Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của việc học môn 2 BẢN ĐỒ: - Hệ thống Nhận biết 1TN* PHƯƠNG kinh vĩ - Xác định được trên bản đồ và trên (0,25 đ) TIỆN THỂ tuyến. Toạ quả Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích HIỆN BỀ độ địa lí của đạo, các bán cầu. MẶT TRÁI một địa điểm - Đọc được các kí hiệu bản đồ và chú ĐẤT trên bản đồ giải bản đồ hành chính, bản đồ địa (5 bài) - Các yếu tố hình. (0,25 điểm) cơ bản của Thông hiểu bản đồ - Đọc và xác định được vị trí của đối - Các loại tượng địa lí trên bản đồ. bản đồ thông Vận dụng dụng - Ghi được tọa độ địa lí của một địa - Lược đồ trí điểm trên bản đồ. nhớ
  4. - Xác định được hướng trên bản đồ và tính khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm trên bản đồ theo tỉ lệ bản đồ. - Biết tìm đường đi trên bản đồ. - Vẽ được lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng địa lí thân quen đối với cá nhân học sinh. 3 TRÁI ĐẤT - - Vị trí của Nhận biết HÀNH TINH Trái Đất - Xác định được vị trí của Trái Đất CỦA HỆ trong hệ Mặt trong hệ Mặt Trời. MẶT TRỜI Trời - Mô tả được hình dạng, kích thước 1TN* (3 bài) - Hình dạng, Trái Đất. (0,25 đ) (0,25 điểm) kích thước - Mô tả được sự lệch hướng chuyển Trái Đất động của vật thể theo chiều kinh - Chuyển tuyến. động của Thông hiểu Trái Đất và - Mô tả được chuyển động của Trái hệ quả địa lí Đất: quanh trục và quanh Mặt Trời. - Nhận biết được giờ địa phương, giờ khu vực (múi giờ). - Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau - Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. Vận dụng - So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất. 4 CẤU TẠO - Cấu tạo của Nhận biết 3TN CỦA TRÁI Trái Đất - Trình bày được cấu tạo của Trái Đất (0,75 đ) gồm ba lớp.
  5. ĐẤT. VỎ - Các mảng - Trình bày được hiện tượng động TRÁI ĐẤT kiến tạo đất, núi lửa (4 bài) - Hiện tượng - Kể được tên một số loại khoáng sản. (0,75 – 3,75 động đất, núi điểm) lửa và sức Thông hiểu phá hoại của – Nêu được nguyên nhân của hiện các tai biến tượng động đất và núi lửa. thiên nhiên này – Phân biệt được quá trình nội sinh và 1TL* ngoại sinh: Khái niệm, nguyên nhân, ( 1,5 đ) - Quá trình biểu hiện, kết quả. nội sinh và ngoại sinh. – Trình bày được tác động đồng thời Hiện tượng của quá trình nội sinh và ngoại sinh tạo núi trong hiện tượng tạo núi. - Các dạng Vận dụng địa hình – Xác định được trên lược đồ các chính mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của - Khoáng hai mảng xô vào nhau. 1TL* sản – Phân biệt được các dạng địa hình (1,0 đ) chính trên Trái Đất: Núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng. – Đọc được lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản. Vận dụng cao 1TL* – Tìm kiếm được thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và (0,5 đ) núi lửa gây ra. 5 KHÍ HẬU Nhận biết 4TN VÀ BIẾN (1,0 đ)
  6. ĐỔI KHÍ – Các tầng – Mô tả được các tầng khí quyển, đặc HẬU khí quyển. điểm chính của tầng đối lưu và tầng (3 bài) Thành phần bình lưu; (1,0 – 4,0 không khí – Kể được tên và nêu được đặc điểm điểm) – Các khối về nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí. Khí áp khí. và gió – Trình bày được sự phân bố các đai – Nhiệt độ và khí áp và các loại gió thổi thường mưa. Thời xuyên trên Trái Đất. tiết, khí hậu – Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ – Sự biến bề mặt Trái Đất theo vĩ độ. đổi khí hậu Thông hiểu và biện pháp ứng phó. – Hiểu được vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối với tự nhiên và đời sống. – Trình bày được khái quát đặc điểm 1TL* của một trong các đới khí hậu: ranh ( 1,5 đ) giới, nhiệt độ, lượng mưa, chế độ gió. – Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu. – Mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa. Vận dụng 1TL* – Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế, (1,0 đ) khí áp kế.
  7. Vận dụng cao – Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định được đặc điểm 1TL* về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới. (0,5 đ) – Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu. Số câu/ loại Số câu/ loại 8 câu 1 câu TL 1 câu TL 1 câu TL câu câu TNKQ Tỉ lệ % (50%= Tỉ lệ % 20 = 2,0 15 = 1,5 10 = 1,0 5 = 0,5 5,0 điểm) (50%= 5,0 điểm điểm điểm điểm điểm)
  8. PHÒNG GD&ĐT TP. BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022- 2023 TRƯỜNG THCS VÂN DƯƠNG MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 6 PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 ĐIỂM) Câu 1: Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. Vị trí thứ nhất. B. Vị trí thứ hai. C. Vị trí thứ ba. D. Vị trí thứ tư. Câu 2: Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3: Trước khi núi lửa phun trào có thể sẽ có những dấu hiệu nào? A. Mặt đất lạnh đi, trời tối lại. B. Mặt đất rung nhẹ, nóng hơn, có khí bốc lên ở miệng núi lửa. C. Mặt đất rung lắc dữ dội, lạnh dần đi. D. Mực nước giếng thay đổi, nổi bong bóng. Câu 4: Các loại khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản kim loại màu? A. Crôm, titan, mangan. B. Apatit, đồng, vàng. C. Than đá, dầu mỏ, khí. D. Đồng, chì, kẽm. Câu 5: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi A. 0,50C. B. 5,00C. C. 0,60C. D. 6,00C. Câu 6: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu vành đai khí áp? A. 7 B. 8 C. 9. D. 10
  9. Câu 7: Các loại gió thường xuyên trên Trái Đất là: A. gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới và gió Đông cực. B. gió mùa, gió Đông Nam và gió Đông cực. C. gió Mậu dịch, gió Tây và gió Đông. D. gió mùa Đông Bắc, gió Tây ôn đới và gió Đông cực. Câu 8: Nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào theo vĩ độ? A. Không khí ở các vùng vĩ độ thấp điều hoà hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao. B. Không khí ở các vùng vĩ độ thấp giống không khí ở các vùng vĩ độ cao. C. Không khí ở các vùng vĩ độ thấp lạnh hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao. D. Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao. I. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày khái quát đặc điểm đới nóng (nhiệt đới)? Câu 2. (1,0 điểm) Hãy so sánh điểm khác nhau giữa núi và đồi? Câu 3. (0,5 điểm) Em hãy nêu một số biện pháp để giảm nhẹ biến đổi khí hậu. HẾT
  10. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 6 PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (2,0 ĐIỂM) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A B D C A A D II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu Nội dung cần trình bày Điểm 1 Trình bày khái quát đặc điểm đới nóng (nhiệt đới) 1,5 - Nhiệt độ: nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm không thấp hơn 200C 0,5 - Lượng mưa trung bình năm từ 1000mm đến trên 2000mm 0,5 - Chế độ gió: gió thổi thường xuyên là gió Mậu Dịch (Tín Phong) 0,5 2 Hãy so sánh điểm khác nhau giữa núi và đồi? 1,0 - Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải, có độ cao không quá 200m; nằm chuyển tiếp giữa đồng bằng và núi. 0,5 - Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, độ cao trên 500m. 0,5 3 Em hãy nêu một số biện pháp để giảm nhẹ biến đổi khí hậu. 0,5 (Lưu ý: Học sinh nêu được ít nhất 2 trong số các đáp án sau thì cho điểm tối đa) Một số biện pháp để giảm nhẹ biến đổi khí hậu: - Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng; 0,5 - Sử dụng phương tiện giao thông công cộng;
  11. - Hạn chế dùng túi ni-lông - Tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng, (Nếu HS trình bày theo cách khác mà vẫn đảm bảo đúng kiến thức thì cho điểm tối đa)