Giáo án Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 108, Đọc văn bản 2: Hai loại khác biệt (tiếp) - Năm học 2023-2024

docx 8 trang Minh Tâm 28/12/2024 1040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 108, Đọc văn bản 2: Hai loại khác biệt (tiếp) - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_108_doc_van_ban_2_ha.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 108, Đọc văn bản 2: Hai loại khác biệt (tiếp) - Năm học 2023-2024

  1. KHBD Ngữ văn 6 Vũ Thị Mai Ngày dạy: 23/03/2024 Tiết 108: ĐỌC VĂN BẢN 2: HAI LOẠI KHÁC BIỆT (TIẾP) (Giong-mi Mun) I. Mục tiêu - Hiểu được chủ đề bài học; khắc sâu những kiến thức về loại văn bản nghị luận. Văn bản đề cao yêu cầu khác biệt, nhưng phải là sự khác biệt có ý nghĩa, sự khác biệt làm nên giá trị riêng cũng như bản sắc của mỗi con người. Hiểu được cách thức trình bày ý kiến, từ đó vận dụng vào việc viết văn bản nghị luận đúng yêu cầu. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện. Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề. - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất: thật thà, lương thiện. II. Thiết bị dạy học 1. Giáo viên - KHGD, KHBD,SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học - Máy chiếu, máy tính. - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. 2. Học sinh: - Vở ghi, sgk, vở soạn. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm HĐ1: Đọc văn bản I.Đọc văn bản HĐ2: Khám phá văn bản (tiếp) II. Khám phá văn bản (tiếp) - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn 1. Hoàn cảnh tạo nên sự khác biệt hoàn thành bảng so sánh, dựa trên các câu hỏi: 2. Sự khác nhau của hai loại khác biệt H: Trong đoạn trích, người viết chủ yếu nói về Khác biệt Khác biệt cách thể hiện sự khác biệt của đối tượng nào? Đối tượng đó đã thể hiện sự khác biệt ra sao? vô nghĩa có nghĩa Điều ấy trái ngược với sự lựa chọn của ai? - "Tôi": Đến J - khác biệt. H: Việc thể hiện khác nhau của số đông các trường với bộ - Đứng lên bạn trong lớp và của J được biểu hiện cụ thể trang phục kì trả lời câu như thế nào? dị, đồ pi-gia- Biểu hỏi. ma kết hợp với - HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi sau đó hiện áo thun dài - Phát biểu trình bày. tay. một cách từ Dự kiến sản phẩm: tốn, dõng dạc, lễ độ. + Trong đoạn trích, người viết chủ yếu nói về THCS Ninh Xá 1 Năm học 2023-2024
  2. KHBD Ngữ văn 6 Vũ Thị Mai cách thể hiện sự khác biệt của “tôi” (chính - Các cách thể - Nói với giáo người viết) và số đông các bạn trong lớp. Họ hiện khác: viên là "Thưa mặc bộ đồ quái dị đến trường, và không quan thầy/cô", gọi + Để kiểu tóc tâm tìm hiểu những điều thật sự có ý nghĩa. bạn là "anh kì quặc. Cách thể hiện này trái ngược hoàn toàn với sự chị". lựa chọn của J. + Làm trò quái - Cuối tiết đản với trang H: Nhân vật “tôi” đã rút ra được kết luận gì học, tiến lên sức và hộp từ hành vi của số đông các bạn trong lớp (trong phía trước và phấn trang đó có bản thân mình) và hành vi của J? Dựa bắt tay thầy điểm. vào đâu em biết được điều đó? giáo như một + Tham gia lời cảm ơn + Từ hành vi của số đông các bạn trong lớp những hoạt thầm lặng. (trong đó có bản thân mình) và hành vi của J, động ngu nhân vật “tôi” đã rút ra được kết luận: sự khác ngốc, gây chú biệt chia làm hai loại: một loại khác biệt vô ý. nghĩa và một loại khác biệt có ý nghĩa. Kết luận này nằm ở hai câu đầu của đoạn trích. → Nhiều bạn làm tương tự: H: Số đông các bạn trong lớp đều chọn “sự Không còn khác biệt vô nghĩa”, trong khi chỉ một bạn duy khác biệt. nhất chọn “sự khác biệt có ý nghĩa. Hiện tượng đó gợi cho em suy nghĩ gì? - Trở nên lố - Ban đầu: bịch, kì lạ Các bạn cười + Số đông học sinh trong lớp đều chọn “sự nhưng lại khúc khích vì khác biệt vô nghĩa", trong khi chỉ một bạn duy không khác cho là kì nhất chọn "sự khác biệt có ý nghĩa". Từ sự trái biệt. quặc. ngược đó, có thể thấy: khác biệt vô nghĩa là sự khác biệt dễ dãi, hời hợt bề ngoài, ai cũng có - Nhận ra mình - Về sau: Nể thể thể hiện; trong khi khác biệt có ý nghĩa là chọn cách đơn phục và được Kết sự khác biệt trong suy nghĩ, trong thái độ và giản nhất vì mọi người quả cách ứng xử. Đó không phải là điều dễ dàng, không quan đặc biệt chú vì thế, hiếm người làm được. tâm tìm kiếm ý. một thứ ý H: Nhân vật “tôi” tỏ thái độ như thế nào đối nghĩa hơn, với từng sự khác biệt được nói đến trong đoạn mình là khác trích? biệt vô nghĩa. + Gọi sự khác biệt mà mình và số động các bạn trong lớp thể hiện là “sự khác biệt vô nghĩa”, người viết (nhân vật “tôi”) đã tỏ thái độ coi thường. Trái với điều đó, gọi sự khác biệt của J là “sự khác biệt có ý nghĩa, người viết bộc lộ thái độ nể phục. Ở câu cuối của đoạn trích, thái độ ấy đã được thể hiện rất rõ. THCS Ninh Xá 2 Năm học 2023-2024
  3. KHBD Ngữ văn 6 Vũ Thị Mai H: Theo em, muốn tạo ra sự khác biệt có nghĩa, con người cần có những năng lực và phẩm chất gì? + Muốn tạo ra sự khác biệt có nghĩa, con người cần có tư duy nhạy bén, sự quan sát lâu dài, hiểu biết sâu rộng, hứng thú khám phá kiến thức, H: Trong văn bản này, tác giả đi từ thực tế để rút ra điều cần bàn luận hay nêu điều cần bàn => Khẳng định vấn đề qua một câu trước, sau đó mới đưa ra bằng chứng từ thực chuyện gần gũi. tế để chứng minh? Hãy nhận xét về sự lựa chọn cách triển khai này. =>Bài học: Muốn tạo ra sự khác biệt có + Ở văn bản này, tác giả đi từ thực tế để rút ra nghĩa, con người cần có tư duy nhạy điều cần bàn luận. Nhờ cách triển khai này, bén, sự quan sát lâu dài, hiểu biết sâu văn bản không mang tính chất bình giá nặng rộng, hứng thú khám phá kiến thức, nể. Câu chuyện làm cho vần đề bàn luận trở nên gẩn gũi, nhẹ nhàng. Chẳng hạn, ngay ở đoạn mở đẩu, tác giả kể một hồi ức thuở học trò: GV đã giao một bài tập để HS tự do thể hiện sự khác biệt. Đoạn tiếp, câu chuyện xoay quanh sự lựa chọn của số đông HS trong lớp và của riêng J. Lời bàn luận chỉ xuất hiện sau những đoạn kể như vậy. - Hs nhận xét, bổ sung. - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Hs lắng nghe, ghi chép - GV chuẩn kiến thức: + Khác biệt vô nghĩa là sự khác biệt bề ngoài, có tính chất dễ dãi, không cần huy động khả 3. Ý nghĩa văn bản năng gì đặc biệt. Đó có thể là cách ăn mặc, kiểu tóc, những động tác lạ mắt, sự sôi động ổn ào gây chú ý, Vì dễ, cho nên hầu như ai muốn cũng có thể bắt chước. Ngược lại, muốn tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa, con người cẩn có trí tuệ, biết nhận thức vể các giá trị, phải có các năng lực cần thiết, có bản lĩnh, sự tự tin, Những năng lực và phẩm chất quý giá ấy không phải ai cũng có được. THCS Ninh Xá 3 Năm học 2023-2024
  4. KHBD Ngữ văn 6 Vũ Thị Mai * Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành 2 nhóm: Đồng ý/ Phản đối. Các nhóm bốc thăm quan điểm và thảo luận trên giấy A0 đưa ra dẫn chứng cho quan điểm của mình: H: Vấn đề được bàn trong đoạn trích có ý - Hiện nay, học sinh cũng rất thích thể nghĩa đối với em và các bạn của em hiện nay hiện cá tính, những nét khác biệt của không? Vì sao? mình. Chạy theo những sự khác biệt dễ dãi bề ngoài như trang phục, kiểu tóc, lời H: Có ý kiến cho rằng: Bài học về sự khác biệt nói, là chuyện phổ biến. Trong tình được rút ra từ văn bản này có có giá trị đối với hình đó, vấn đề được bàn trong đoạn mọi lứa tuổi. Em có đồng tình ý kiến này trích thật sự có ý nghĩa. Nó cảnh báo một không? Vì sao? xu hướng sai lệch, đồng thời gợi ý về - HS tiếp nhận nhiệm vụ. cách lựa chọn đúng đắn, cần thiết. - HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. - Bài học về sự khác biệt được rút ra từ văn bản có giá trị với mọi lứa tuổi. Vì - HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi. bất kì lứa tuổi nào cũng cần trở nên khác - Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận biệt có nghĩa. + HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Hs lắng nghe, ghi chép. - GV chuẩn kiến thức: + Bài viết đúc kết những suy nghĩ của tác giả về một kỉ niệm tuổi học trò. Chỉ những người non trẻ mới tìm cách thể hiện sự khác biệt bằng những trò lố, những hành vi kì quặc, quái đản như thế. Bài học được rút ra từ đó có ý nghĩa thiết thực trước hết với các bạn HS. + Tuy nhiên, cần lưu ý: tác giả là một người tham gia giảng dạy ở Trường Đại học Kinh doanh Ha-vớt, một trường đại học danh tiếng hàng đẩu của Hoa Kì. Bài này được trích từ cuốn sách Khác biệt - thoát khỏi bầy đàn cạnh tranh của tác giả Giong-mi Mun. Như vậy, theo tác giả, không riêng gì các bạn trẻ, mà cả những người trưởng thành nhiếu khi cũng chưa nhận thức đầy đủ về sự khác biệt vô THCS Ninh Xá 4 Năm học 2023-2024
  5. KHBD Ngữ văn 6 Vũ Thị Mai nghĩa và sự khác biệt có ý nghĩa, trong khi sự khác biệt là phương châm sống, là đòi hỏi bức thiết của mọi người. Vì vậy, bài học được rút ra từ những suy ngẫm của tác giả có giá trị đối với bất cứ ai. *Tổng kết * Chuyển giao nhiệm vụ a. Nội dung - GV đặt câu hỏi: Hãy rút ra nội dung và nghệ - Truyện kể về một kỉ niệm thời trung thuật văn bản. học của nhân vật tôi khi phải hoàn thành - HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ bài tập của giáo viên. Qua đó, “tôi” đưa ra những bàn luận về hai loại khác biệt: - HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi. sự "khác biệt vô nghĩa" (qua cách thể - HS báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận: hiện của số đông các bạn trong lớp) và HS trình bày sản phẩm thảo luận. sự "khác biệt có ý nghĩa" (qua cách thể hiện của J). - HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Bài học về sự khác biệt, nhưng phải là GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức sự khác biệt có ý nghĩa, sự khác biệt làm - Hs lắng nghe, ghi chép. nên giá trị riêng cũng như bản sắc của mỗi con người. Người ta chỉ thực sự chú ý và nể phục những khác biệt có ý nghĩa. b. Nghệ thuật - Trong văn bản có những đoạn kể chuyện, nhưng mục đích vẫn là bàn luận, đánh giá về hai loại khác biệt mà lớp trẻ thường thể hiện. Cách trình bày như thế làm cho bài nghị luận trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn, dễ tiếp nhận. - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng xác thực. HĐ3: Viết kết nối với đọc III. Viết kết nối với đọc * Bài tham khảo: GV chiếu yêu cầu BT, gọi 1 HS đọc và xác định yêu cầu của đề bài: Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa. Tôi không muốn người khác nhìn vào Với câu mở đầu: Tôi không muốn khác biệt mình và chỉ thấy mình lập dị, khác loài, vô nghĩa , hãy viết tiếp 5-7 câu để hoàn thành vô ích, mà muốn được công nhận như một đoạn văn. một người đem lại những giá trị trong - GV gợi ý thêm cho HS bằng các câu hỏi: cuộc sống. Để khác biệt rất đơn giản nhưng để khác biệt có nghĩa lại vô cùng + Vì sao chúng ta không muốn khác biệt vô khó khăn. Để làm được điều này, trước nghĩa? hết con người không được thỏa mãn bởi những thứ quá đơn giản và tầm thường. Chúng ta cần tìm kiếm những điều có THCS Ninh Xá 5 Năm học 2023-2024
  6. KHBD Ngữ văn 6 Vũ Thị Mai + Muốn tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa thì phải nghĩa lý hơn với bản thân cũng như xã làm thế nào? hội. Ví dụ như nếu bạn học giỏi một cách xuất chúng, bạn sẽ thành ngôi sao. - Hs tiếp nhận nhiệm vụ: đọc kĩ yêu cầu và làm Nhưng nếu bạn chọn cách khác biệt bài. (chú ý tới phần GV gợi ý) bằng lối sống sa đọa, không lành mạnh, - HS trình bày sản phẩm. sự chú ý bạn nhận được không phải ngưỡng mộ mà là tức giận hay thương hại. Mỗi người đều có quyền lựa chọn - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. người mà mình muốn trở thành. Với tôi, tôi muốn trở thành người khác biệt có ý nghĩa. *Củng cố, hướng dẫn về nhà: Củng cố: - Gv củng cố kiến thức cho HS qua một số câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Bài tập mà thầy giáo đưa ra cho cả lớp là gì? A. Trong 24h trở nên hòa đồng với mọi người. B. Trong 24h trở nên khác biể với mọi người. C. Trong 12h trở nên hòa đồng với mọi người. D. Trong 12h trở nên khác biể với mọi người. Câu 2: Nhân vật tôi đã trở nên khác biệt bằng cách nào? A. Trang điểm kì quặc. B. Làm những hành động gây chú ý. C. Để kiểu tóc khác lạ. D. Trang phục khác lạ. Câu 3: Việc J trở nên khác biệt khiến các bạn trong lớp cảm thấy như thế nào? A. Nể phục. B. Không thể hòa nhập. C. Ghen tị. D. Không đáng quan tâm. Câu 4: Hai loại khác biệt được nhắc ở nhan đề là gì? A. Khác biệt vô nghĩa và khác biệt có nghĩa. B. Khác biệt vô danh và khác biệt có danh. THCS Ninh Xá 6 Năm học 2023-2024
  7. KHBD Ngữ văn 6 Vũ Thị Mai C. Khác biệt nam và khác biệt nữ. D. Khác biệt mạnh mẽ và khác biệt nhẹ nhàng. Câu 5: Người viết gọi sự khác biệt dó bản thân mình và do số đông học sinh trong lớp tạo ra là “sự khác biệt vô nghĩa” là vì: A. Đó là sự khác biệt không có giá trị. B. Đó là sự khác biệt thường tình. C. Đó là sự khác biệt có tính hài hước. D. Đó là sự khác biệt không nghiêm túc. Câu 6: Lí do người viết gọi sự khác biệt do J tạo ra là “sự khác biệt có ý nghĩa”: A. Vì sự khác biệt ấy khiến người khác ngạc nhiên B. Vì sự khác biệt ấy được tạo nên bởi một cá nhân C. Vì sự khác biệt ấy cho thấy nhận thức và bản lĩnh của một cá nhân D. Vì sự khác biệt ấy khiến người khác không thể làm theo Câu 7:Thái độ của người viết đối với “sự khác biệt có ý nghĩa” qua cách thể hiện của J: A. Không quan tâm vì không phải là điều mình thích B. Kinh ngạc vì thấy J không giống ai C. Ngạc nhiên và nể phục D. Xem thường, vì J chẳng có biểu hiện gì nổi bật Câu 8: Câu “Trong 24 tiếng đồng hồ đó, cái nhìn của tôi về J đã hoàn toàn thay đổi; tất cả chúng tôi đều nhận thấy điều đó.” Có trạng ngữ chỉ: A. Địa điểm B. Điều kiện C. Nguyên nhân D. Thời gian * Hướng dẫn về nhà: - Bài vừa học: + Hiểu những đặc trưng của văn bản nghị luận. + HS nắm được nội dung, ý nghĩa của văn bản Hai loại khác biệt + Hoàn thành đoạn văn theo yêu cầu. THCS Ninh Xá 7 Năm học 2023-2024
  8. KHBD Ngữ văn 6 Vũ Thị Mai - Bài của tiết sau: Soạn bài: Thực hành tiếng Việt: Lựa chọn từ ngữ; Lựa chọn cấu trúc câu (SGK- trang 61,62). THCS Ninh Xá 8 Năm học 2023-2024