Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Bài 4: Những trải nghiệm trong đời - Sách Chân trời sáng tạo

pptx 46 trang Mẫn Nguyệt 21/07/2023 12662
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Bài 4: Những trải nghiệm trong đời - Sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_ngu_van_lop_6_bai_4_nhung_trai_nghiem_trong_doi_sach.pptx

Nội dung text: Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Bài 4: Những trải nghiệm trong đời - Sách Chân trời sáng tạo

  1. NGỮ VĂN 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
  2. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ✓ 30/4 tới đây, con được nghỉ học thì cả nhà về ✓ Không. 30/4 chúng con có thăm ông bà ngoại, vì dự định đi chơi công viên mấy tháng rồi dịch bệnh rồi. Hôm đấy lại là sinh chưa về quê được. nhật của bạn con. ✓ Công viên lần này con ✓ Con đã bảo không về quê. chưa tới thì lần sau tới, Ông bà ngày nào chẳng còn việc về thăm ông bà thì bố mẹ đã lên kế hoạch gọi điện lên nhà mình! rồi. 1. Em có đồng ý với lời nói và suy nghĩ của An không? Trong tình huống này, em sẽMẹ hành nói động với như Anthế nào? 2. Hãy chia sẻ với bạn về một chuyện đáng nhớ mà em từng trải qua.
  3. Cuộc sống của mỗi người là một chuỗi những trải nghiệm. Có trải nghiệm tạo ra niềm vui, hạnh phúc. Có trải nghiệm mang đến kinh nghiệm. Có trải nghiệm để lại sự nuối tiếc, day dứt. Tất cả đều là bài học quý giá trong hành trình khôn lớn, trưởng thành của chúng ta. Hôm nay, các em sẽ được trải nghiệm về những bài học đáng quý ấy qua những truyện đồng thoại – những bài học giúp chúng ta trưởng thành hơn.
  4. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KIẾN THỨC. 1. Truyện. Truyện Theolà một emloại truyệntác khácphẩm thơvăn chỗ họcnào?kể lại một câuThếchuyện, nào là truyệncó cốt đồngtruyện, thoại? nhânĐối vật, tượng của truyện đồng thoại là ai? không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc.
  5. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KIẾN THỨC. 1. Truyện. 2.Truyện đồng thoại. ❖ Là truyện viết cho trẻ em (thiếu nhi), có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vật vừa thể hiện đặc điểm của con người. ➢ Cốt truyện: gồm các sự kiện chính được sắp xếp theo một trình tự nhất định: có mở đầu, diễn biến và kết thúc.
  6. Văn bản 1: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tô Hoài) I. Tìm hiểu chung
  7. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Tô Hoài (1920-2014) -> Trang 90 ❖ Là nhà văn lớn, sáng tác nhiều thể loại (truyện ngắn, truyện dài, hồi kí, tự truyện). Số lượng tác phẩm đạt kỉ lục trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Trong đó có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi ❖ Sáng tác thiên về diễn tả những sự thật đời thường: “Viết văn là một quá trình đấu tranh để nói ra sự thật. Đã là sự thật thì không tầm thường, cho dù phải đập vỡ những thần tượng trong lòng người đọc”. ❖ Có vốn hiểu biết sâu sắc, phong phú về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau. ❖ Lối trần thuật rất hóm hỉnh, sinh động nhờ vốn từ vựng giàu có, phần lớn là bình dân và thông tục nhưng nhờ sử dụng đắc địa nên đầy ma lực và mang sức mạnh lay chuyển tâm tư.
  8. I. Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm: Dế mèn phiêu lưu kí “Dế Mèn phiêu lưu ký” (1941) là truyện đồng thoại dành cho lứa tuổi thiếu nhi, tác phẩm đã được dịch ra 40 thứ tiếng trên thế giới. Trong truyện, nhân vật chính là Dế Mèn, cậu đã trải qua muôn vạn cuộc phiêu lưu thử thách đầy mạo hiểm. Ở chặng đường ấy là những bài học giúp Dế Mèn trưởng thành và trở thành một chàng Dế cao thượng. Chúng ta có thể đúc kết kinh nghiệm từ chính nhân vật Dế Mèn, đó là đi một ngày đàng học một sàng khôn. Qua phần chuẩn bị bài ở nhà, hãy cho biết Dế mèn phiêu lưu kí được Tô Hoài sáng tác năm nào? Thuộc loại truyện gì?
  9. I. Tìm hiểu chung 3. Đoạn trích: Bài học đường đời đầu tiên. Đọc to, rõ ràng, giọng đầy kiêu hãnh khi miêu tả về vẻ đẹp của Dế Mèn. Đoạn trêu chị Cốc đọc với giọng hách dịch, khi kể về cái chết của Dế Choắt đọc với giọng buồn, hối hận.
  10. I. Tìm hiểu chung 3. Đoạn trích: Bài học đường đời đầu tiên. Đọc lời của Dế Choắt Đọc lời của Dế Mèn Đọc lời của chị Cốc Em hãy nêu vị trí của đoạn trích trong tác phẩm?
  11. 3. Đoạn trích: Bài học đường đời đầu tiên. a. Vị trí: Trích chương I của “ Dế Mèn phiêu lưu ký”. b. Kể tóm tắt (tập kể ở nhà và kể lại khi trả bài) Kể về bài học đường đời đầu tiên Miêu tả Dế Mèn: Tả của Dế Mèn. Dế Mèn coi thường Dế hình dáng. Tả hành Choắt. Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến động thói quen. cái chết của Dế Choắt.
  12. I. Tìm hiểu chung 3. Đoạn trích: Bài học đường đời đầu tiên. c. Bố cục: 2 phần Phần 1: Từ đầu thiên hạ rồi -> Miêu tả hình dáng, tính cách của Dế Mèn. Phần 2: Đoạn còn lại-> Diễn biến câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
  13. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nhân vật Dế Mèn: a. Ngoại hình, tính cách: Gợi ý: Tìm những chi tiết thể hiện ngoại hình, Các nhóm hoàn Hoạt thành phiếu hành động, ngôn học tập số 1 về ngữ và tâm trạng động hình dáng và nhóm của nhân vật Dế tính cách của Mèn. Trên cơ sở Dế Mèn đó, nhận xét về tính cách của Dế Mèn.
  14. II. Đọc hiểu chi tiết. 1. Nhân vật Dế Mèn. a. Ngoại hình, tính cách: Ngoại hình Hành động Ngôn ngữ Tâm trạng
  15. Ngoại hình Hành động Ngôn ngữ Tâm trạng Đôi càng mẫm + Nhai ngoàm ngoạm. Gọi Dế Hãnh diện, bóng, vuốt + Co cẳng lên, đạp phanh Choắt là tự hào cho là cứng, nhọn phách vào các ngọn cỏ; “chú mày” mình đẹp, hoắt, cánh dài, + Đi đứng oai vệ; với giọng cường tráng răng đen + Quát mấy chị Cào Cào, điệu khinh và giỏi. nhánh, râu dài đá anh Gọng Vó, khỉnh. uốn cong, hùng dũng. => Qua những chi tiết trên cho thấy Dế Mèn là một chàng thanh niên trẻ trung, yêu đời, tự tin nhưng vì tự tin quá mức về vẻ bề ngoài và sức mạnh của mình dẫn đến kiêu căng, tự phụ, hống hách, cậy sức bắt nạt kẻ yếu.
  16. 1. Nhân vật Dế Mèn: a. Ngoại hình, tính cách: + Kể chuyện kết hợp miêu tả; + So sánh, tính từ gợi hình gợi tả (mẫm bóng, nhọn hoắt, bóng mỡ, đen nhánh ) Nghệ thuật: + Từ ngữ chính xác, sắc cạnh với nhiều động từ (đạp, nhai ) + Giọng văn sôi nổi.
  17. 1. Nhân vật Dế Mèn. b. Diễn biến câu chuyện Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thương tâm của Dế Choắt:
  18. b. Diễn biến câu chuyện Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thương tâm của Dế Choắt: * Dế Choắt trong cái nhìn của Dế Mèn: ❖ Cái tên cũng do Dế Mèn đặt (giễu cợt). Ngoại hình: Tính cách: Cách xưng Thái độ của Dế Mèn: hô + Như gã nghiện thuốc + Dại dột, có “chú mày”. Coi thường, khinh khi, nhìn bạn phiện. lớn mà không với cái nhìn trịch thượng. + Cánh ngắn ngủn, râu có khôn. →Ích kỉ, hẹp hòi, ngạo mạn, một mẩu, mặt mũi ngẩn + Ăn ở bẩn lạnh lùng trước hoàn cảnh khốn ngơ. thỉu, lôi thôi. khó của đồng loại. + Hôi như cú mèo. ❖ Khi Dế Choắt nhờ giúp đỡ (đào hang sâu, có đường sang hang của Dế Mèn phòng lúc hoạn nạn), Dế Mèn thẳng thừng từ chối, thậm chí còn miệt thị Dế Choắt: hôi hám → Dế Choắt trong mắt của Dế Mèn: Xấu xí, yếu ớt, lười nhác và bẩn thỉu.
  19. 1. Nhân vật Dế Mèn. b. Diễn biến câu chuyện Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thương tâm của Dế Choắt. * Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
  20. 1. Nhân vật Dế Mèn. b. Diễn biến câu chuyện Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thương tâm của Dế Choắt. * Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt: Diễn ✓ Lúc đầu thì huênh hoang trước Dế Choắt. biễn ✓ Hát véo von, xấc xược với chị Cốc hành ✓ Sau đó chui tọt vào hang vắt chân chữ ngũ, nằm động và khểnh yên trí đắc ý. tâm lí ✓ Khi Dế Choắt bị Cốc mổ thì nằm im thin thít, khi của Dế Cốc bay đi rồi mới dám mon men bò ra khỏi hang. Mèn:
  21. 1. Nhân vật Dế Mèn. b. Diễn biến câu chuyện Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thương tâm của Dế Choắt. * Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt. -> Dế Mèn không dũng cảm mà là sự liều lĩnh, ngông cuồng thiếu suy nghĩ: vì nó mà gây ra hậu quả nghiêm trọng cho Dế Choắt. -> Dế Mèn bỏ mặc bạn bè trong cơn nguy hiểm hèn nhát, không dám nhận lỗi.
  22. 2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn: Hậu quả của việc trêu chị Cốc là cái chết của Dế Choắt, song Dế Mèn có chịu hậu quả nào không? Nếu có thì là hậu quả gì? Tâm trạng của Dế Mèn có sự thay đổi ra sao trước cái chết của Dế Choắt? Sự hối hận bộc lộ qua hành động nào?
  23. 2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn: - Hậu quả: Gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt (Kẻ phải trực tiếp chịu hậu quả của trò đùa này là Dế Choắt). + Mất bạn láng giềng. - Với Dế Mèn: + Bị Dế Choắt dạy cho bài học nhớ đời. + Suốt đời phải ân hận vì lỗi lầm của mình gây ra
  24. 2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. - Tâm trạng của Dế Mèn: + Nâng đầu Dế Choắt + Chôn xác Dế Choắt + Ân hận, hối lỗi. vừa thương, vừa ăn vào bụi cỏ um tùm. năn hối hận.
  25. 2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. ❖ Nhận xét: => Sự thay đổi bấtQua ngờ hành song động của→ ỞDế đây Mèn ,có em sự có biến đổi tâm hợp lý bởi cái nhậnchết xét của gì về Dế sự thaylý: từđổi tháitâm lí độ của kiêu ngạo, Dế Mèn? Theo em sự thay đổi đó có Choắt đã tác độnghợp límạnh không ?mẽ Chính hống sự ăn hách năn ấy sang ăn năn, hối tới suy nghĩ củagiúp Dế ta Mènhiểu thêm, vì vềhận tính. cách Dế Dế Mèn sốc nổiMèn song, đó làkhông tính cách → nàoNghệ? thuật miêu tả tâm lí ác ý. nhân vật sinh động, hợp lí.
  26. 2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn: ❖ Nhận xét: ✓ Sự hối hận của Dế Mèn là cần thiết vì kẻ biết lỗi sẽ tránh được lỗi. ✓ Có thể tha thứ vì tình cảm của Dế Mèn rất chân thành. Theo em sự hối hận của Dế MènCuối có truyện cần thiết là hình ảnh Dế Cuối truyện là hình không và có thể tha thứ ảnh Dế Mèn đứng Mèn cay đắng vì lỗi lầm của lặng hồi lâu trước đượcmình không, xót? Vì thương sao? Dế Choắt, nấm mồ bạn. Em thử mong Dế Choắt sống lại, nghĩ hình dung tâm trạng đến việc thay đổi cách sống của Dế Mèn lúc này? mình.
  27. 2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn: ❖ Nhận xét: => Bài học về => Bài Bài học đường đời đầu tiên cách ứng xử, mà Dế Mèn rút ra sau cái Việc tác giả sử dụng ngôi kể sống khiêm học về thứ nhất, cho Dế Mèn tự kể tình thân chết của Dế Choắt: Thói tốn, biết tôn ngông cuồng của mình, trêu lại câu chuyện của mình đã trọng người ái, chan khiến câu chuyện trở nên hòa. đùa, khinh thường người khác. khác, thoả mãn niềm vui chân thực, khách quan, cho mình đã gây ra hậu quả nhân vật có thể bộc lộ rõ khôn lường, phải ân hận nhất tâm trạng, cảm xúc của suốt đời. mình khi trải qua. Sau tất cả các sự việc trên, nhất là sau khi Choắt chết, Dế Mèn đã tự rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. Theo em, đó là bài học gì? Việc tác giả để cho Dế
  28. TỔNG KẾT + Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của tác phẩm? Nội dung, ý nghĩa của Hoạt Trả lời văn bản? động câu hỏi + Em học tập nhóm sau: được gì từ nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của Tô Hoài trong văn bản này?
  29. III. TỔNG KẾT 1. Nội dung 2. Nghệ thuật - Kể chuyện kết hợp với miêu tả. - Vẻ đẹp cường tráng của - Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ, Dế Mèn. miêu tả loài vật chính xác, sinh động. - Dế Mèn kiêu căng, xốc - Các phép tu từ. nổi gây ra cái chết của Dế - Lựa chọn ngôi kể, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc. Choắt. - Văn bản mang đặc điểm truyện đồng thoại: - Dế Mèn hối hận và rút ra + Nhân vật là các loài vật đã được nhân hoá: trong văn bản bài học cho mình (lối sống Bài học đường đời đầu tiên có các nhân vật là Dế Mèn, Dế thân ái, chan hòa; yêu Choắt, chị Cốc, chị Cào Cào. thương giúp đỡ bạn bè; + Thể hiện đặc điểm sinh hoạt của loài vật. cách ứng xử lễ độ, khiêm + Ngoại hình của Dế Mèn được miêu tả bằng những chi tiết nhường; ). đặc trưng cho loài dế: râu, đôi càng, đôi cánh, đầu, cái răng đen. + Hành động của Dế Mèn như đạp phanh phách lên ngọn cỏ, đào hang
  30. LUYỆN TẬP NV1 Dựa vào gợi ý trong bảng dưới đây, em hãy tìm một vài câu thể hiện lời kể của Dế mèn (lời kể xưng “tôi”) và lời đối thoại của Dế Mèn với nhân vật khác. Lời kể của Dế Mèn Lời đối thoại của Dế Mèn Một tai họa đến mà đứa ích - Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái kỉ thì không thể biết trước gì? Mày bảo tao biết sợ ai được. Đó là không trông hơn tao nữa! thấy tôi, nhưng chị Cốc đã (Dế Mèn đối thoại với Dế trông thấy Dế Choắt Choắt)
  31. LUYỆN TẬP Lời kể của Dế Mèn Lời đối thoại của Dế Mèn ❖ Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tấttất ❖❖ Được,Được, chú mình cứ nói thẳng thừng cả mọi bà con trong xóm. rara nàonào ❖ Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướngsướng ❖❖ Hức!Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ miệng thôi. Còn Dế Choắt thanthan nghenghe nhỉ, chú mày hôi như cú mèo thở thế nào, tôi không để taitai HồiHồi thếthế này,này, tata nàonào chịu đượcđược ấy, tôi có tính tự đắc, cứ miệngmiệng ❖ Chú mình có muốn cùng tớ đùa vui mình nói tai mình nghe chứchứ không? không biết ai nghe, thậmthậm chíchí (Lời của Dế Mèn với Dế Choắt) cũng chẳng để ý có ai nghenghe mìnhmình không.
  32. LUYỆN TẬP NV2
  33. GAMESHOW ( Phiên bản Mini) Quy định: - Đáp án A - Đáp án B - Đáp án C - Đáp án D
  34. Luật chơi: - Mỗi HS sẽ được phát 4 tờ giấy nhớ (loại nhỏ) với 4 màu sắc khác nhau: xanh - vàng - hồng – trắng (tương với với 4 đáp án của mỗi câu hỏi theo quy định). - HS cả lớp sẽ đứng tại chỗ để cùng tham gia trò chơi. - GV lần lượt đọc các câu hỏi. Sau khi GV đọc xong câu hỏi, HS có 15 giây để giơ tờ giấy nhớ tương ứng đáp án - HS nào trả lời sai câu hỏi sẽ tự động ngồi xuống, không được tham gia trả lời câu hỏi tiếp theo. - Hết 8 câu hỏi, (những) HS nào còn đứng (trả lời được hết 8 câu hỏi) sẽ giành được phần thưởng.
  35. Rung Chuông Vàng
  36. Câu 1: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên 01 được trích từ tác phẩm nào? Đất rừng phương Nam. Dế Mèn phiêu lưu kí. 1514131211109876543210 Thầy thuốc giỏi cốt Những năm tháng cuộc đời. nhất ở tấm lòng.
  37. 02 Câu 2: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm? Chương I Chương III 1514131211109876543210 Chương VI Chương X
  38. Câu 3: Hai nhân vật chính trong 03 đoạn trích trên là ai? Mẹ Dế Mèn và Dế Mèn. Chị Cốc và Dế Choắt. 1514131211109876543210 Dế Mèn và chị Cốc. Dế Mèn và Dế Choắt.
  39. 04 Câu 4: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là Tự sự Biểu cảm 1514131211109876543210 Miêu tả Nghị luận
  40. 05 Câu 5: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể lại theo lời của ai? Dế Mèn. Chị Cốc. 1514131211109876543210 Dế Choắt. Tác giả.
  41. Câu 6: Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của 06 Dế Mèn như thế nào? Ốm yếu, gầy gò Khỏe mạnh, cường tráng và xanh xao. và đẹp đẽ. 1514131211109876543210 Mập mạp, xấu xí Thân hình bình thường và thô kệch. như bao con dế khác.
  42. Câu 7: Tính cách của Dế Mèn trong đoạn trích 07 Bài học đường đời đầu tiên như thế nào? Hiền lành, tốt bụng và Khiêm tốn, đối xử hòa nhã với thích giúp đỡ người khác. tất cả các con vật chung quanh, 1514131211109876543210 Hung hăng, kiêu ngạo, Hiền lành và ngại va xem thường các con vật khác. chạm với mọi người.
  43. Câu 8: Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn 08 rút ra được qua cái chết của Dế Choắt là gì? Không nên trêu ghẹo những con Nếu có ai nhờ mình giúp đỡ thì phải nhiệt tâm thực hiện, nếu không có ngày mình vật khác, nhất là họ hàng nhà Cốc. cần thì sẽ không có ai giúp đỡ. 1514131211109876543210 Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn Cả A,B,C rồi cũng mang vạ vào thân.
  44. VẬN DỤNG Thảo luận nhóm Hiện nay, trong cuộc sống, đặc biệt là trong lớp học vẫn còn hiện tượng " Dế Mèn". Giả sử em gặp những hiện này, em sẽ nói với bạn như thế nào? Em rút ra được bài học ứng xử như thế nào cho bản thân qua câu chuyện Dế Mèn?
  45. VẬN DỤNG Gợi ý Qua câu chuyện của Dế Mèn khiến em hiểu vì Dế Mèn mới lớn, sống trong một thế giới nhỏ bé, quanh quẩn gồm những người hiền lành nên đã lầm tưởng sự ngông cuồng là tài ba của mình, có thái độ kiêu căng, tự phụ, xốc nổi. Đây cũng là những lỗi lầm dễ mắc phải ở những người tuổi mới lớn. Thái độ cần có trước những lỗi lầm: chúng ta phải biết nhận ra và sửa chữa những sai lầm mà mình mắc phải, phải tự trọng, biết nghiêm khắc trước những thiếu xót của mình.