Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống - Tiết 104: Thực hành Tiếng Việt

pptx 30 trang Mẫn Nguyệt 21/07/2023 11391
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống - Tiết 104: Thực hành Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_ngu_van_lop_6_bai_8_nhung_goc_nhin_cuoc_song_tiet_10.pptx

Nội dung text: Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống - Tiết 104: Thực hành Tiếng Việt

  1. MỜI QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM THƯỞNG THỨC NHẠC PHẨM AI YÊU BÁC HỒ CHI MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG Sáng tác Phong Nhã
  2. BÀI 8: NHỮNG GÓC NHÌN CUỘC SỐNG TIẾT 104: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT 1. Từ mượn Em hãy giải thích nghĩa a/ Ví dụ: của từ sau? - Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn. - In-tơ-net:mạng (là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng).
  3. TIẾT 104: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT 1. Từ mượn a/ Ví dụ: TỪ MƯỢN - Tráng sĩ: Người có sức lực cường (Tiếng Hán) tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn. - In-tơ-net: mạng (là một hệ thống (Tiếng Anh) thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng).
  4. TIẾT 104: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT 1. Từ mượn a/ Ví dụ: tráng sĩ, in-tơ-net, b/ Nhận xét: (sgk/41) Từ mượn là gì? Tại sao chúng ta - Tiếng việt vay mượn nhiều từ phải vay mượn tiếng nước ngoài? của tiếng nước ngoài để làm giàu cho vốn từ của mình. Tiếng Việt mượn từ từ đâu? - Tiếng việt mượn từ của tiếng Hán và một số ngôn ngữ khác: Anh, Pháp, Nga . (Ấn Âu)
  5. (1) “Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cùng già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ.” (Bài nói tại Hội nghị cán bộ thảo luận Luật Hôn nhân và gia đình ngày 10-10-1959) (2) “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.” (3) Ngoài sân nhi đồng đang vui đùa. (4) Tham dự buổi chiêu đãi có các ngài đại sứ và phu nhân. Theo em, có thể thay thế các từ in đậm bằng từ Thuần Việt có nghĩa tương đương được không? Vì sao?
  6. Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới. Có những chữ ta không có sẵn và khó dịch đúng, thì cần phải mượn chữ nước ngoài. Ví dụ: "độc lập", "tự do", "giai cấp", "cộng sản", v.v. Còn những chữ tiếng ta có, vì sao không dùng mà cũng mượn chữ nước ngoài? Ví dụ: Không gọi xe lửa mà gọi "hoả xa"; máy bay thì gọi là "phi cơ" [ ]. Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp. Của mình có mà không dùng, lại đi mượn của nước ngoài, đó chẳng phải là đầu óc quen ỷ lại hay sao?“ (Hồ Chí Minh toàn tập) Em hiểu như thế nào về ý kiến của chủ tịch Hồ Chí Minh?
  7. TIẾT 104: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT 1. Từ mượn a/ Ví dụ: tráng sĩ, in-tơ-net, b/ Nhận xét: - Tiếng việt vay mượn nhiều từ của tiếng nước ngoài để làm giàu cho vốn từ của mình. - Tiếng việt mượn từ của tiếng Hán và một số ngôn ngữ khác: Anh, Pháp, Nga . (Ấn Âu) - Mượn từ là một cách để phát triển vốn từ. Tuy nhiên để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ một cách tùy tiện.
  8. TIẾT 104: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT 1. Từ mượn 2. Yếu tố Hán Việt Hãy ghép các yếu tố Hán Việt sau a. Ví dụ: để tạo ra từ: + Hải + Gia + Phi
  9. HẢI HẢI SẢN HẢI CẨU HẢI QUÂN
  10. TIẾT 104: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT Hãy ghép các yếu tố Hán 1. Từ mượn Việt sau để tạo ra từ: 2. Yếu tố Hán Việt a. Ví dụ: + Hải + Hải: hải sản, hải cẩu, hải quân + Gia + Phi
  11. GIA GIA ĐÌNH GIA SẢN GIA NHÂN
  12. TIẾT 104: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT Hãy ghép các yếu tố Hán 1. Từ mượn Việt sau để tạo ra từ: 2. Yếu tố Hán Việt a. Ví dụ: + Hải + Hải: hải sản, hải cẩu, hải quân + Thủy + Gia: Gia đình, gia sản, gia nhân + Phi
  13. PHI PHI CÔNG PHI CƠ PHI HÀNH GIA
  14. TIẾT 104: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT 1. Từ mượn Nghĩa của các từ 2. Yếu tố Hán Việt “phi” sau có giống a. Ví dụ: như nghĩa của từ + Hải: hải sản, hải cẩu, hải quân phi công, phi cơ? + Gia: Gia đình, gia sản, gia nhân + Phi: phi công, phi cơ, phi hành gia + Phi pháp, phi nghĩa b. Nhận xét:(sgk/42) + Quý phi, vương phi - Các yếu tố Hán Việt có khả năng cấu tạo nên rất nhiều từ khác nhau. Qua ví dụ vừa tìm hiểu, chúng ta rút ra kết luận gì về việc sử dụng yếu tố Hán Việt?
  15. TIẾT 104: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT 1. Từ mượn 2. Yếu tố Hán Việt a. Ví dụ: b. Nhận xét - Các yếu tố Hán Việt có khả năng cấu tạo nên rất nhiều từ khác nhau. - Việc hiểu chính xác và sử dụng đúng các yếu tố Hán Việt đóng vai trò rất quan trọng trong giao tiếp.
  16. TIẾT 104: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. TRI THỨC TIẾNG VIỆT II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
  17. Bài 1: Trong các từ sau, đâu là từ mượn tiếng Hán, đâu là từ mượn các ngôn ngữ khác? Nhân loại, thế giới, video, nhận thức, cộng đồng, xích lô, cô đơn, nghịch lí, mê cung, axit, bazơ Bài tập 1: PHIẾU HỌC TẬP Từ mượn tiếng Hán Từ mượn ngôn ngữ khác Nhân loại, thế giới, nhận Vi-ta-min, video, xích thức, cộng đồng, cô đơn, lô, axit, bazơ nghịch lí, mê cung
  18. Bài 2: Theo em, vì sao chúng ta mượn những từ như email, video và internet? - Chúng ta mượn những từ như email, video, internet vì tiếng Việt chưa có từ vựng tương đương để biểu đạt những khái niệm này. - Do đó, chúng ta mượn các từ này để phục vụ cho giao tiếp, qua đó làm phong phú thêm ngôn ngữ của chúng ta nhưng phải được sử dụng theo đúng nguyên tắc.
  19. Bài 3: Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Một cán bộ hưu trí ở phường Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội bực bội kế lại: “Do có công việc tại Thành phố Hồ Chí Minh một tuần nên tôi đã gọi điện tới một khách sạn trong đó để đặt phòng. Trong khi tôi đang hỏi về giá cả, dịch vụ thì cô lễ tân nghe điện thoại tuôn ra một tràng: “Anh book (đặt) phòng ạ? Anh chọn single hay double room (phòng đơn hay phòng đôi). “Anh sure (chắc chắn) rồi chứ? Anh có thể fix (cố định) lịch chính xác ngày đến được không? Trong trường hợp máy bay delay (hoãn chuyến) hoặc thay đổi kế hoạch anh phải confirm (xác nhận) lại cho em. Tôi nghe mà không thể hiểu cô ta đang nói gì.” (Bảo Linh, Sành điệu hay tự đánh mất mình? Báo An ninh thủ đô, số ra ngày 28- 4-2012) Trong câu chuyện trên, vì sao người cán bộ hưu trí không hiểu được những điều nhân viên lễ tân nói? Em rút ra bài học gì về việc sử dụng từ mượn trong giao tiếp?
  20. Bài 3: - Người cán bộ hưu trí không thể hiểu được những điều nhân viên lễ tân nói vì cô ấy đã dùng quá nhiều từ mượn. - Bài học rút ra: Sử dụng từ mượn cần phải thích hợp trong từng hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp, để bảo vệ sự trong sang của tiếng Việt, ta chỉ nên dùng từ mượn khi không có từ Tiếng Việt tương đương để biểu đạt.
  21. Em hãy nhìn đồ vật đoán ra các từ mượn? Ti vi
  22. Smartphone
  23. Laptop
  24. Em hãy gọi tên các bộ phận trên chiếc xe đạp của mình? 02 03 01 13 12 11 09 04 10 05 08 06 07
  25. Ghi – đông (guidon) Các từ ghi- đông, Gạc-đờ-bu sên, van, căm, gác đờ bu, pê đan đều là từ mượn. Pê-dan Van xe Sên căm
  26. VẬN DỤNG 1. Em hãy hai từ Hán Việt và đặt câu với từ Hán Việt đó? - Bác sĩ đang khám tử thi. - Anh ấy đã hi sinh trong trận chiến. 2. Hãy đặt một câu trong đó có từ mượn tiếng Anh hoặc tiếng Pháp? - Bạn biết uống cà phê không? - Tiếng đàn vi-ô-lông nghe thật hay.
  27. VẬN DỤNG Việc nhìn nhận một vấn đề từ nhiều góc độ sẽ mang đến cho chúng ta những lợi ích gì? Em hãy viết đoạn văn khoảng 150 chữ trình bày ý kiến của mình về vấn đề trên, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất hai từ Hán Việt.