Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống - Văn bản 2: Bàn về nhân vật Thánh Gióng - Nguyễn Thị Thanh Thủy

ppt 15 trang thuynga 26/08/2022 11001
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống - Văn bản 2: Bàn về nhân vật Thánh Gióng - Nguyễn Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_bai_8_nhung_goc_nhin.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống - Văn bản 2: Bàn về nhân vật Thánh Gióng - Nguyễn Thị Thanh Thủy

  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ TIẾT HỌC NGỮ VĂN LỚP 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy
  2. KHỞI ĐỘNG Hình ảnh trên gợi nhắc em đến nhân vật nào đã được học? Hãy Chia sẻ ngắn gọn cảm nhận của em về nhân vật ấy?
  3. VĂN BẢN 2: BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIÓNG ( Hoàng Tiến Tựu)
  4. VĂN BẢN: BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIÓNG ( Hoàng Tiến Tựu) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả - Tên: Hoàng Tiến Tựu ( 1933-1998) - Quê quán: Thanh Hóa. - Vị trí: Là nhà nghiên cứu hàng đầu về chuyên ngành Văn học dân gian. b. Tác phẩm - Xuất xứ: Trích Bình giảng truyện dân gian (2001).
  5. VĂN BẢN: BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIÓNG ( Hoàng Tiến Tựu) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả, tác phẩm 2. Đọc văn bản 3. Thể loại: Nghị luận văn học. 4. Phương thức biểu đạt: Nghị luận.
  6. VĂN BẢN: BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIÓNG ( Hoàng Tiến Tựu) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG 5. Bố cục: 3 phần - P1: từ đầu → gần gũi: Nêu vấn đề: Thánh Gióng vừa là anh hùng phi thường, vừa là một con người trần thế. - P2: tiếp theo →làm nên Thánh Gióng: giải quyết vấn đề. - P3: còn lại: kết thúc vấn đề.
  7. VĂN BẢN: BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIÓNG ( Hoàng Tiến Tựu) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Nêu vấn đề: Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng rất đặc sắc, vừa là một anh hùng phi thường với vẻ đẹp lí tưởng, vừa là một con người trần thế với những vẻ đẹp giản dị, gần gũi.
  8. THẢO LUẬN ( Phiếu học tập số 1) Ý kiến về nhân vật Thánh Lí lẽ Bằng chứng Gióng Ý kiến 1: . Ý kiến 2: .
  9. VĂN BẢN: BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIÓNG ( Hoàng Tiến Tựu) 2. Giải quyết vấn đề a. Ý kiến 1: Thánh Gióng là một nhân vật phi thường. - Lí lẽ 1: Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi thường. + Bằng chứng: những chi tiết về sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng, Gióng bay về trời Lí lẽ 2: Ở Gióng có cả sức mạnh của thể lực và sức mạnh của tinh thần, ý chí + Bằng chứng: 3 tuổi bỗng cất tiếng nói, Gióng lớn nhanh như thổi, nhổ bụi tre đánh giặc
  10. VĂN BẢN: BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIÓNG ( Hoàng Tiến Tựu) 2. Giải quyết vấn đề b. Ý kiến 2: Thánh Gióng cũng mang => ý kiến, lí lẽ , bằng những nét bình thường của con chứng được sắp xếp logic, người trần thế. rõ ràng, thể hiện được - Lí lẽ 1: Nguồn gốc, lai lịch của những nhận định của tác Gióng thật rõ ràng, cụ thể và xác giả về nhân vật Thánh định. Gióng mang vẻ đẹp: phi + Bằng chứng thường nhưng cũng rất đời - Lí lẽ 2: Quá trình ra đời, trưởng thường. thành và chiến thắng giặc ngoại xâm của Gióng đều gắn với những người dân bình dị. + Bằng chứng
  11. VĂN BẢN: BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIÓNG ( Hoàng Tiến Tựu) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1.Nêu vấn đề 2. Giải quyết vấn đề 3. Kết thúc vấn đề “Quá trình phát triển của nhân vật Thánh Gióng mang ý nghĩa nhân sinh và nên thơ” -> Quan điểm riêng. => Những góc nhìn, cách hiểu khác nhau giúp chúng ta hiểu tác phẩm sâu hơn.
  12. VĂN BẢN: BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIÓNG ( Hoàng Tiến Tựu) I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III. TỔNG KẾT 1. Nội dung - Ý nghĩa: - Văn bản bàn về nhân vật Thánh Gióng, người anh hùng vừa có vẻ đẹp lí tưởng vừa là con người trần thế với vẻ đẹp gần gũi, giản dị. 2. Nghệ thuật - Lập luận sắc bén -Bằng chứng cụ thể, sinh động. - Ý kiến, lí lẽ và bằng chứng có mối quan hệ chặt chẽ, làm sáng tỏ vấn đề.
  13. LUYỆN TẬP Bài tập: Hãy tóm tắt nội dung văn bản Bàn về nhân vật Thánh Gióng bằng một đoạn văn( khoảng 150 chữ đến 200 chữ)
  14. VẬN DỤNG Bài tập: Hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật Thánh Gióng bằng một đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 đến 10 câu). Chỉ rõ lí lẽ và bằng chứng em đã sử dụng trong đoạn văn đó.