Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 1, Bài 5: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên

docx 13 trang thuynga 26/08/2022 13442
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 1, Bài 5: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_sach_canh_dieu_dai_so_chuong_1_bai_5_phep.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 1, Bài 5: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên

  1. Ngày dạy: Ngày soạn: Tiết theo KHBD: BÀI 5: PHÉP TÍNH LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện: (03 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Nhận biết được lũy thừa với số mũ tự nhiên, cơ số và số mũ của lũy thừa, đọc và viết được các lũy thừa. - Sử dụng được thuật ngữ bình phương, lập phương để đọc lũy thừa bậc 2, bậc 3, nhận biết được số chính phương nhỏ hơn 100. - Viết gọn được một tích dưới dạng lũy thừa, tính được giá trị của một lũy thừa. - Phát biểu được quy tắc nhân và quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số, viết được dưới dạng công thức tổng quát, nhớ quy ước a0 1 víi a 0 . - Vận dụng được hai quy tắc trên để nhân, chia các lũy thừa cùng cơ số, giải quyết một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được khái niệm lũy thừa, đọc, viết được các lũy thừa; phát biểu được quy tắc nhân và quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số và viết được công thức tổng quát. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để hình thành khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên và hai quy tắc nhân, chia các lũy thừa cùng cơ số; vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập về lũy thừa, giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học
  2. Tiết 1 1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu: Gợi động cơ tìm hiểu phép nhân nhiều thừa số bằng nhau. b) Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh phóng to của vi khuẩn E.coli, đọc thông tin về loài vi khuẩn này (SGK trang 22), viết phép tính cần thực hiện khi muốn tính số vi khuẩn E.coli ở một thời điểm nào đó. c) Sản phẩm: Phép tính cần thực hiện khi muốn tính số vi khuẩn E.coli ở một thời điểm nào đó. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu Vi khuẩn E.coli trong điều kiện nuôi cấy cầu HS hoạt động cặp đôi (2 phút): thích hợp cứ 20 phút lại nhân đôi một lần. - Quan sát hình ảnh phóng to của vi khuẩn Giả sử lúc đầu có 1vi khuẩn. Sau 120 phút E.coli, đọc thông tin về loài vi khuẩn này có bao nhiêu vi khuẩn ? (SGK trang 22). - Viết phép tính cần thực hiện khi muốn tính số số vi khuẩn E.coli sau 20 phút, 40 phút, 60 phút, 120 phút. * HS thực hiện nhiệm vụ: Quan sát hình ảnh phóng to của vi khuẩn E.coli, đọc thông tin về loài vi khuẩn này (SGK trang 22). GV yêu cầu 2 HS đứng tại chỗ đọc to. - Thảo luận nhóm viết các phép tính cần thực hiện. Giải. * Báo cáo, thảo luận: Sau 20 phút có số vi khuẩn E.coli là: - GV chọn 2 nhóm hoàn thành nhiệm vụ 1.2 2. nhanh nhất lên trình bày kết quả viết các phép tính. Sau40 phút có số vi khuẩn E.coli là: - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét. 2.2 4. * Kết luận, nhận định: Sau 60 phút có số vi khuẩn E.coli là: - GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hóa các phép tính. 2.2.2 8. - GV đặt vấn đề vào bài mới: Tổng nhiều Sau 120 phút có số vi khuẩn E.coli là: số bằng nhau viết gọn bằng cách dùng 2.2.2.2.2.2 64. phép nhân. Tích nhiều số bằng nhau có thể viết gọn như thế nào ? 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (38 phút) Hoạt động 2.1:Phép nâng lên lũy thừa (23 phút)
  3. a) Mục tiêu: - Hình thành khái niệm phép nâng lên lũy thừa, nhận biết được lũy thừa, cơ số và số mũ của lũy thừa, đọc và viết được các lũy thừa. - Sử dụng được thuật ngữ bình phương, lập phương để đọc lũy thừa bậc 2, bậc 3. - Viết gọn được một tích dưới dạng lũy thừa, tính được giá trị của một lũy thừa. b) Nội dung: - Thực hiện hoạt động 1 trong SGK trang 22. - Phát biểu được khái niệm phép nâng lên lũy thừa, viết được khái niệm dưới dạng tổng quát. - Làm các bài tập: Ví dụ 1, ví dụ 2, ví dụ 3, ví dụ 4 (SGK trang 22, 23), làm 2 bài tập phần vận dụng. c) Sản phẩm: - Khái niệm phép nâng lên lũy thừa và các chú ý. - Lời giải các bài tập: Ví dụ 1, ví dụ 2, ví dụ 3, ví dụ 4, (SGK trang 22, 23), làm 2 bài tập phần vận dụng. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: I. Phép nâng lên lũy thừa - GV giới thiệu: + Tổng 2 2 2 2 2 2. viết gọn là 2.6 ; Tổng 2 2 2 2 2 2. viết gọn là 2.6 ; + Tích 2.2.2.2.2.2 viết gọn là 26. 6 Tích 2.2.2.2.2.2 viết gọn là 2 . - Yêu cầu HS dự đoán : Khái niệ n + Tích gồm n thừa số 2 viết gọn như thế Lũy thừa bậc n của a , kí hiệu a là tích nào? n của n thừa số a : a aaK a n ¥ . + Tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa n thõa sè số bằng a , viết gọn như thế nào? + Số a được gọi là cơ số, n được gọi là số - Yêu cầu học sinh đọc khái niệm và quy mũ. ước trong SGK. Quy ước: a1 a . * HS thực hiện nhiệm vụ 1: Chú ý : - HS lắng nghe và quan sát GV giới thiệu an đọc là " a mũ n" hoặc " a lũy thừa n cách viết gọn. " hoặc "lũy thừa bậc n của a" ; - HS nêu dự đoán. 2 * Báo cáo, thảo luận 1: a còn được gọi là "a bình phương " - Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS hay " bình phương của a " ; 3 nêu dự đoán. a còn được gọi là " a lập phương " hay - HS cả lớp theo dõi, nhận xét. " lập phương của a ". * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định cách viết đúng: 2n , an .
  4. - GV giới thiệu khái niệm lũy thừa bậc n của số tự nhiên a như SGK trang 22, yêu cầu vài HS đọc lại. - GV nêu chú ý trong SGK trang 22. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Ví dụ 1 (SGK trang 22) - Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 1 (SGK a) 37 đọc là "ba mũ bảy" hoặc "ba lũy thừa trang 22). bảy" hoặc "lũy thừa bậc bảy của ba"; cơ số * HS thực hiện nhiệm vụ 2: là 3 và số mũ là 7. - HS thực hiện nhiệm vụ trên. b) 53 đọc là "năm mũ ba" hoặc "năm lũy * Báo cáo, thảo luận 2: thừa ba" hoặc "lũy thừa bậc ba của năm" - GV yêu cầu 2 HS thực hiện Ví dụ 1. hoặc "năm lập phương" ; cơ số là 5 và số - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt mũ là 3. từng câu. * Kết luận, nhận định 2: - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS. * GV giao nhiệm vụ học tập 3: Ví dụ 2 (SGK trang 23) - Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 2 (SGK a) 2.2.2.2.2 25. trang 23). b) 3.3.3.3.3.3 36. - Hoạt động cặp đôi làm bài áp dụng 1 * Áp dụng 1 (SGK trang 23). a) 52 5.5 25. * HS thực hiện nhiệm vụ 3: 7 - HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên. b) 2 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2 128. * Báo cáo, thảo luận 3: c) 63 6. 6. 6 216. - GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm Ví dụ 2. - GV yêu cầu 3 cặp đôi lên làm bài áp dụng 1. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu. * Kết luận, nhận định 3: - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS. * GV giao nhiệm vụ học tập 4: Ví dụ 3 (SGK trang 23) - Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 3 (SGK a)103 10.10.10 1000. trang 23). b) 106 10.10.10.10.10.10 1000 000. * HS thực hiện nhiệm vụ 4: * Lưu ý: Với n là số tự nhiên khác 0 ta có: - HS thực hiện nhiệm vụ trên. 10n 10K0 * Báo cáo, thảo luận 4: nch÷ sè 0 - GV yêu cầu 2 HS thực hiện Ví dụ 3.
  5. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu. * Kết luận, nhận định 4: - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS. - Qua Ví dụ 3 GV cùng HS khái quát: Với n là số tự nhiên khác 0 ta có: n 10 10 K0 . nch÷ sè 0 * GV giao nhiệm vụ học tập 5: Ví dụ 4 (SGK trang 23). - Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 4 (SGK a) 16 2. 2. 2. 2 24. trang 23). b) 100 000 10.10.10.10.10 105. - Hoạt động theo cặp đôi làm bài áp * Áp dụng 2 dụng 2 (SGK trang 23). a) 25 5.5 52. * HS thực hiện nhiệm vụ 5 : b) 64 4. 4. 4 43. - Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 4 (SGK trang 23). - HS thực hiện theo cặp đôi làm bài áp dụng 2 (SGK trang 23). * Báo cáo, thảo luận 5: - GV yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện Ví dụ 4 và gọi các HS khác nhận xét bổ sung. - Các nhóm treo bảng phụ sản phẩm của nhóm mình, các nhóm khác quan sát và đánh giá. * Kết luận, nhận định 5: - GV đánh giá kết quả của các nhóm, chính xác hóa kết quả. Hoạt động 2.2: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số (15 phút) a) Mục tiêu: - HS phát biểu được quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số, viết được dưới dạng công thức tổng quát. - HS vận dụng được quy tắc để nhân các lũy thừa cùng cơ số. b) Nội dung: - Thực hiện hoạt động 2 trong SGK trang 23 từ đó dự đoán và phát biểu được quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - Vận dụng làm Ví dụ 5 và bài áp dụng 3 (SGK trang 24). c) Sản phẩm: - Quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
  6. - Lời giải bài Ví dụ 5 và bài áp dụng 3 (SGK trang 24). d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: II. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Thực hiện hoạt động 2 trong SGK trang * Hoạt động 2 SGK trang 23 23. 23 2. 2. 2 là tích của ba thừa số 2 . - Dự đoán và phát biểu quy tắc nhân hai lũy 24 2. 2. 2. 2là tích của bốn thừa số 2 . thừa cùng cơ số, so sánh điểm giống và 3 4 khác nhau với quy tắc nhân hai lũy thừa Kết quả của 2 . 2 là tích của bảy thừa số cùng cơ số. 2 , tức là 23. 24 27 23 4 * HS thực hiện nhiệm vụ 1: * Quy tắc: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ - HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ: nhân. am  an am n (quy tắc vẫn đúng khi nhân * Báo cáo, thảo luận 1: nhiều lũy thừa cùng cơ số). - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày kết quả thực hiện hoạt động 2. - GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán và phát biểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số, mở rộng với nhiều lũy thừa cùng cơ số. * Kết luận, nhận định 1: - GV chính xác hóa kết quả của hoạt động 2, chuẩn hóa quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Ví dụ 5 (SGK trang 24) - Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 5 (SGK a) 32.36 32 6 38. trang 24). 6 1 6 7 b) 5.5 5 5 . - Hoạt động cặp đôi làm bài áp dụng 3 * Áp dụng 3 (SGK trang 24). 5 5 6 5 6 11 * HS thực hiện nhiệm vụ 2: a) 2 .64 2 . 2 2 2 . - HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên. b) 20.5.103 100.103 102.103 102 3 105. - Hướng dẫn hỗ trợ: + Ví dụ 5 chú ý quy ước a1 a. + Vận dụng cách giải Ví dụ 4 để làm bài áp dụng 3 chẳng hạn 64 2. 2. 2. 2. 2. 2 26 * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm Ví dụ 5. - GV yêu cầu 2 cặp đôi có kết quả nhanh nhất lên làm bài áp dụng 3 . - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng
  7. câu. * Kết luận, nhận định 2: - GV chính xác hóa các kết quả, đánh giá mức độ hoàn thành, kĩ năng làm việc nhóm của HS. Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Học thuộc: khái niệm phép nâng lũy thừa, quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số (dưới dạng lời văn và công thức tổng quát) cùng các chú ý. - Làm các bài tập sau: Bài 1: Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa của một số : a) 16.64.45. b) 311.81.27. c) 25.102.4. - Đọc nội dung phần "Em có biết" SGK trang 25. - Chuẩn bị bài mới: đọc trước toàn bộ nội dung mục III. Chia hai lũy thừa cùng cơ số Tiết 2 Hoạt động 2.3: Chia hai lũy thừa cùng cơ số (18 phút) a) Mục tiêu: - HS phát biểu được quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số, viết được dưới dạng công thức tổng quát, nhớ quy ước a0 1 a 0 . - HS vận dụng được quy tắc trên để chia các lũy thừa cùng cơ số. b) Nội dung: - Thực hiện hoạt động 3 trong SGK trang 24 từ đó dự đoán và phát biểu được quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Vận dụng làm Ví dụ 6 và bài áp dụng 4 (SGK trang 24). c) Sản phẩm: - Quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Lời giải bài Ví dụ 6 và bài áp dụng 4 (SGK trang 24). d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: III. Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Thực hiện hoạt động 3 trong SGK trang 24. * Hoạt động 3 (SGK trang 24) - Dự đoán và phát biểu quy tắc chia hai lũy thừa 5 2 2. 2. 2. 2. 2 là tích của năm thừa cùng cơ số. số 2 . * HS thực hiện nhiệm vụ 1: 23 2. 2. 2 là tích của ba thừa số 2 . - HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân.
  8. * Báo cáo, thảo luận 1: 5 3 Kết quả của 2 : 2 là tích của hai thừa - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày kết quả số 2 , tức là 25 : 23 22 25 3. thực hiện hoạt động 3. * Quy tắc: Khi chia hai lũy thừa cùng - GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán và phát biểu cơ số (khác 0) ta giữ nguyên cơ số và quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số. trừ các số mũ: - GV yêu cầu vài HS so sánh điểm giống và m n m n khác nhau giữa quy tắc nhân và quy tắc chia hai a : a a a 0, m n lũy thừa cùng cơ số. - Quy ước a0 1 a 0 . - HS cả lớp theo dõi và nhận xét lần lượt từng câu. * Kết luận, nhận định 1: - GV chính xác hóa kết quả của hoạt động 3, chuẩn hóa quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số và nêu quy ước a0 1 a 0 . * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Ví dụ 6 (SGK trang 24) - Thực hiện cá nhân Ví dụ 6 trong SGK trang a) 46 : 42 46 2 44. 24. b) 53 :125 53 :53 50. - Hoạt động cặp đôi làm bài áp dụng 4 (SGK * Áp dụng 4 trang 24). 5 5 1 4 * HS thực hiện nhiệm vụ 2: a) 6 : 6 6 6 . - HS lần lượt thực hiện các yêu cầu trên. b) 128: 23 27 : 23 27 3 24 . * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm trình bày Ví dụ 6. - GV yêu cầu 2 cặp đôi có kết quả nhanh nhất lên làm bài áp dụng 4 . - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu. * Kết luận, nhận định 2: - GV chính xác hóa các kết quả, đánh giá mức độ hoàn thành, kĩ năng làm việc nhóm của HS. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 3.1: Luyện tập các dạng toán vận dụng khái niệm phép nâng lên lũy thừa. (25 phút) a) Mục tiêu: HS vận dụng được khái niệm phép nâng lên lũy thừa để làm các bài tập về xác định cơ số, số mũ và tính giá trị của lũy thừa; viết các số (tích) dưới dạng lũy thừa. b) Nội dung: Làm các bài tập từ 1; 2; 3 (SGK trang 24; 25). c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập từ 1; 2; 3 (SGK trang 24; 25). d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung
  9. * GV giao nhiệm vụ học tập 1: IV. Luyện tập - Viết công thức lũy thừa bậc n của số tự n + a aaK a n ¥ nhiên a, chỉ rõ cơ số và số mũ. n thõa sè - Làm các bài tập 1; 3 (SGK trang 24; 25). a là cơ số, n là số mũ. * HS thực hiện nhiệm vụ 1: Dạng 1 : Viết dưới dạng lũy thừa. - HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá Bài 1 (SGK trang 24) nhân. a) 5.5.5.5 54. * Báo cáo, thảo luận 1: 7 b) 9.9.9.9.9.9.9 9 . - GV yêu cầu 1 HS lên bảng viết công thức 5 lũy thừa bậc n của số tự nhiên a. c) 7.7.7.7.7 7 . - GV yêu cầu lần lượt: 1 HS lên bảng làm d) a. a. a. a. a. a. a. a a8. bài tập 1ab; 1 HS lên bảng làm bài tập 1cd ; Bài 3 (SGK trang 25) 1 HS lên bảng làm bài tập 3ab và 1 HS lên a) 81 3.3.3.3 34. bảng làm bài tập 3cd . b) 81 9. 9 92. - Cả lớp quan sát và nhận xét. 6 * Kết luận, nhận định 1: c) 64 2. 2. 2. 2. 2. 2 2 . 8 - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá d)100 000 000 10.10.K.10 10 . mức độ hoàn thành của HS. 8thõa sè * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Bài tập bổ sung 1: - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 bằng a) 1 3 5 7 16 4  4 42 ; kĩ thuật khăn trải bàn thực hiện bài tập bổ b) 1 3 5 7 9 25 55 52 . sung 1. c) 122 + 52 = 144 + 25 = 169 = 132. Bài tập bổ sung 1: Viết các tổng sau dưới 3 3 3 3 dạng bình phương của một số tự nhiên. d) 1 + 2 + 3 + 4 = 1 + 8 + 27 + 64 a) 1 3 5 7. = 100 = 102. b) 1 3 5 7 9. Lưu ý: Số viết được dưới dạng bình c) 122 52. phương của 1 số tự nhiên là số chính phương. d) 13 23 33 43. Ví dụ: 0; 1; 4; 9; là các số chính * HS thực hiện nhiệm vụ 2: phương. - HS hoạt động nhóm 4 theo kĩ thuật khăn trải bàn để thực hiện bài tập bổ sung 1. - Hướng dẫn, hỗ trợ: Tính giá trị của từng số hạng trong tổng (nếu cần) sau đó tính giá trị của tổng và viết kết quả tìm được dưới dạng a2. * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu đại diện 4 nhóm hoàn thành nhanh lên bảng trình bày. - HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận
  10. xét. * Kết luận, nhận định 2: - GV chính xác hóa kết quả của bài tập bổ sung 1. - GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động nhóm, mức độ đạt được của sản phẩm nhóm, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS. - Qua bài tập bổ sung 1, GV giới thiệu về số chính phương. * GV giao nhiệm vụ học tập 3: Dạng 2 :Tính giá trị lũy thừa. - Làm bài tập 2 SGK trang 25. Bài 2 (SGK trang 25) * HS thực hiện nhiệm vụ 3: Lũy Cơ Số Giá trị của lũy - HS thực hiện yêu cầu trên theo cá nhân. thừa số mũ thừa * Báo cáo, thảo luận 3: 25 2 5 25 2. 2. 2. 2. 2 32 - GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài tập 2 2 2 SGK trang 25. 5 5 2 5 5.5 25. - Cả lớp quan sát và nhận xét. 92 9 2 92 9.9 81. * Kết luận, nhận định 3: 10 10 1 1 10 1 11K1 1. - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá 10thõa sè mức độ hoàn thành của HS. 101 10 1 101 10 Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Học thuộc: khái niệm phép nâng lên lũy thừa, quy tắc nhân và quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số (dưới dạng lời văn và công thức tổng quát) cùng các chú ý. - Tìm hiểu trước nội dung các bài tập 4; 5; 6 (SGK trang 25). Tiết 3: Hoạt động 3.1: Luyện tập các dạng toán vận dụng quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số (40 phút) a) Mục tiêu: HS vận dụng được quy tắc nhân và quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số để làm các bài tập về tính giá trị của lũy thừa, giải được một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. b) Nội dung: Làm các bài tập từ 4 đến 6 SGK trang 25, bài tập bổ sung 2, bài tập bổ sung 3. c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập từ 4 đến 6 SGK trang 25, bài tập bổ sung 2, bài tập bổ sung 3. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung
  11. * GV giao nhiệm vụ học tập 1: am  an am n - Phát biểu quy tắc nhân và quy tắc chia hai am : an am n a 0,m n lũy thừa cùng cơ số, viết công thức tổng quát. Dạng 3 : Nhân, chia hai lũy thừa cùng - Hoạt động cặp đôi làm bài tập 4 SGK trang cơ số. 25 Bài tập 4 (SGK trang 24) * HS thực hiện nhiệm vụ 1: a) 34 35 34 5 39; - HS thực hiện các yêu cầu trên. 4 5 4 5 9 * Báo cáo, thảo luận 1: 16.32 2 . 2 2 2 . - GV yêu cầu vài HS phát biểu quy tắc nhân b) 128 :12 128 1 127 ; và quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số, lên 109 :10000 109 :104 109 4 105. bảng viết công thức tổng quát. c) 4.86. 2.83 4. 2 .86.83 - GV yêu cầu đại diện 3 nhóm HS lên trình 6 3 1 6 3 10 bày, lưu ý chọn cả bài tốt và chưa tốt. 8.8 .8 8 8 ; - Cả lớp quan sát và nhận xét. 63.2.64.3 63.64. 2.3 * Kết luận, nhận định 1: 63.64.6 63 4 1 68. - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS, lưu ý HS có thể trình bày ngắn gọn. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Bài tập bổ sung 2: - Làm bài tập sau: a) 32.8: 64 25. 23 : 26 25 3 6 22. Bài tập bổ sung 2: Viết các tích sau dưới b) 55.125: 25 55.53 :52 55 3 2 56. dạng lũy thừa của một số : 4 3 4 3 a) 32.8: 64. c) 125.10 .8:10 125.8 .10 :10 4 3 3 4 3 b) 55.125: 25. 1000.10 :10 10 .10 :10 3 4 3 4 c) 125.104.8:103. 10 10 . * HS thực hiện nhiệm vụ 2: Một số cách giải khác cho bài toán trên - HS hoạt động nhóm 4 theo kĩ thuật động não chẳng hạn: để thực hiện bài tập bổ sung 2. a) 32.8: 64 16. 2. 2. 4: 43 - Hướng dẫn, hỗ trợ: thực hiện tương tự Vận 42.4. 4: 43 44 : 43 4 22. dụng bài 4 SGK trang 25, GV làm mẫu chi b) 55.125: 25 54.5.5.25: 25 tiết hơn nếu cần. 2 3 * Báo cáo, thảo luận 2: 25 .25.25: 25 25 . - GV yêu cầu 3 nhóm có kết quả nhanh lên c) 125.104.8:103 125.8 .104 :103 bảng trình bày. 1000.104 :1000 104.1000:1000 - Các nhóm khác quan sát, nhận xét và nêu 104. các cách giải khác . * Kết luận, nhận định 2: - GV khẳng định kết quả đúng, đánh giá mức độ vận dụng linh hoạt các công thức của HS
  12. thông qua các cách giải khác nhau của cùng 1 bài toán. * GV giao nhiệm vụ học tập 3: Dạng 4: So sánh. - Làm bài tập 5 SGK trang 25 và bài bổ sung Bài tập 5 SGK trang 25 3 2 3 3.3 9 2 Bài tập bổ sung 3: So sánh các hiệu sau: a)  3 3.2. 3.2 6  a)7245 7244 và 7244 7243 3  100 98 99 97 2 2. 2.2 8 3 2 b) 21 21 . và 21 21 . b)  2 3 . 32 3.3 9 * HS thực hiện nhiệm vụ 3:  - HS thực hiện theo cá nhân bài tập 5 SGK Bài tập bổ sung 3: a)*7245 7244 7244.72 7244 trang 25 và bài tập bổ sung 3. - Hướng dẫn, hỗ trợ: Để thực hiện bài tập bổ 7244 72 1 7244.71 1 m n m n sung 3 các em lưu ý công thức : a a  a *7244 7243 7243.72 7243 45 44 1 44 chẳng hạn: 72 72 72 .72 7243 72 1 7243.71 2 * Báo cáo, thảo luận 3: Từ 1 và 2 ta suy ra: - GV yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày bài tập 5 SGK trang 25 . 7245 7244 > 7244 7243 - GV yêu cầu 1 HS K – G lên bảng trình bày bài tập bổ sung 3a. - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định 3: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. * GV giao nhiệm vụ học tập 4: Dạng 5: Toán thực tế. - Làm bài tập 6 SGK trang 25 theo cặp đôi. Bài tập 6 SGK trang 25 * HS thực hiện nhiệm vụ 4: Khối lượng Mặt trời gấp khối lượng - HS đọc, tóm tắt đề bài và làm bài theo cặp. Trái đất số lần là: * Báo cáo, thảo luận 4: 199.1025 : 6.1021 33,167.104 (lần) - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm có lời giải khác nhau lên bảng trình bày. - Cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét. * Kết luận, nhận định 4: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. 4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên để giải quyết bài toán dựa trên hoạt động mở đầu và giải bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. - Giao nhiệm vụ tự học cho HS.
  13. b) Nội dung: - Giải quyết bài toán thực tiễn. - Thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân. c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện các nhiệm vụ trên. d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ 1: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 ngoài giờ học giải quyết 2 bài toán thực tiễn: Bài 1: Tính số vi khuẩn E.coli sau 3h trong điều kiện nuôi cấy thích hợp . Bài 2: Mỗi giây Mặt Trời tiêu thụ 6.106 tấn khí hydrogen (theo vnexpress.net). Hỏi Mặt Trời cần bao nhiêu giây để tiêu thụ một lượng khí hydrogen có khối lượng bằng khối lượng Trái Đất ? - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ. GV giao nhiệm vụ 2: Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân. - Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học. - Học thuộc: khái niệm phép nâng lên lũy thừa, quy tắc nhân và quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số (dưới dạng lời văn và công thức tổng quát) cùng các chú ý. - Làm các bài tập : phần còn lại của bài tập 4, bài tập 5; làm bài 7 SGK trang 25 và bài tập bổ sung 3b. - Chuẩn bị giờ sau: ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính đã học ở Tiểu học và đọc trước nội dung bài 6 - Thứ tự thực hiện các phép tính, SGK trang 26.