Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 4, Bài: Bài tập cuối chương 4

docx 13 trang thuynga 26/08/2022 10323
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 4, Bài: Bài tập cuối chương 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_sach_canh_dieu_dai_so_chuong_4_bai_bai_ta.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 4, Bài: Bài tập cuối chương 4

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo KHDH: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV Thời gian thực hiện: (03 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Củng cố kiến thức về thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu; bảng số liệu, biểu đồ cột tranh, biếu đồ cột, biểu đồ cột kép; mô hình xắc suất và xác suất thực nghiệm trong một số trò chơi và thí nghiệm. - Vận dụng được các kiến thức về một số yếu tố thống kê và xắc suất giải quyết những nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: Đọc và mô tả được dữ liệu từ biểu đồ cột, biểu đồ cột kép, liệt kê được kết quả có thể xảy ra trong trò chơi, thực nghiệm đơn giản. - Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: Sử dụng được thước thẳng, ê ke để lập bảng số liệu, vẽ biểu đồ cột. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: Thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để giải quyết những vấn đề quy luật đơn giản từ việc phân tích biểu đồ cột, kiểm tra được một sự kiện xảy ra hay không xảy ra, biểu diễn; vận dụng được các kiến thức giải bài tập một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng có chia đơn vị, bảng phụ, máy chiếu, đồng xu, xúc xắc, băng dính 2 mặt (hoặc giấy decal), phiếu bài tập (các bài tập bổ sung). 2. Học sinh: SGK, thước thẳng có chia đơn vị, ê ke, đồng xu, xúc xắc. III. Tiến trình dạy học Tiết 1 1. Hoạt động 1: Hệ thống toàn bộ kiến thức trọng tâm của chương IV. (10 phút)
  2. a) Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức trọng tâm của chương IV b) Nội dung: Quan sát sơ đồ tư duy c) Sản phẩm: Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu; biểu đồ cột; mô hình xác suất trong một số trò chơi và thí nghiêm đơn giản, xác suất thực nghiệm trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: I. Tóm tắt lí thuyết: - GV nêu yêu cầu: Ở tiết học trước cô đã giao về nhà hệ thống lại kiến thức một số yếu tố thống kê, một số yếu tố về xác xuất. Đại diện nhóm học sinh lên bảng trình bày. * Thực hiện nhiệm vụ: HS HĐ nhóm ở nhà * Báo cáo, thảo luận: - Đại diện 2 nhóm 2 HS lên bảng trình bày. - Các bạn dưới lớp theo dõi, đưa ra câu hỏi, thảo luận liên quan đến lý thuyết của chương IV. * Kết luận, nhận định:
  3. - GV nhận xét các câu trả lời của HS, động viên các em tự tin khi thảo luận. GV: Qua nghiên cứu, phân tích các thông tin thu thập được, khoa học thống kê cùng với một số mô hình xác suất đơn giản, mô tả xác suất đem lại nhiều ý nghĩa cho cuộc sống, góp phần phục vụ lợi ích cho con người ngày càng tốt hơn. Hoạt động 2: Củng cố các kiến thức về thống kê, cho dưới dạng bảng, biểu đồ, biểu đồ cột, biểu đồ cột kép. Hoạt động 2.1: Củng cố các kiến thức về thống kê, cho dưới dạng bảng, biểu đồ cột (30 phút) a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu; bảng số liệu, biểu đồ cột tranh, biếu đồ cột. - Vận dụng được các kiến thức về một số yếu tố thống kê giải quyết những nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. b) Nội dung: Làm bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3 c) Sản phẩm: - Lời gian bài tập 1; - Lời giải bài tập 2; - Lời giải bài tập 3. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: II. Luyện tập Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: Bài 1 Bài 1: Cập nhập tình hình covid-19 tại Việt a) Ta có bảng số liệu sau: Nam vào18h00 ngày 08/5/2021:
  4. b) Tỉnh/thành phố có người nhiễm covid-19 nhiều nhất là thành phố Hà Nội. c) Thành phố Hà Nội có số ca nhiễm nhiều hơn thành phố Hồ Chí Minh là: 112 55 57 (ca) d) Tổng số ca khỏi của tỉnh Ninh Bình, tỉnh Bình Thuận và thành phố Đà Nẵng là: 13 8 6 27 (ca) a) Lập bảng số liệu theo mẫu sau: ,
  5. b) Tỉnh nào có người nhiễm covid-19 nhiều nhất? c) Thành phố Hà Nội có số ca nhiễm nhiều hơn thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu ca? d) Tổng số ca khỏi của tỉnh Ninh Bình, tỉnh Bình Thuận và thành phố Đà Nẵng là bao nhiêu? - HS nhóm 1, 3 thảo luận nhóm làm ý a, c - HS nhóm 2, 4 thảo luận nhóm ý b, d * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - Hoạt động nhóm thực hiện trả lời, hoàn thiện phiếu bài tập của nhóm mình. - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ, ghi chép số liệu cũng như tính toán để hoàn thành yêu cầu của nhóm minh. * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu HS lên bảng trình bày và trả lời các câu hỏi phản biện. - HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu câu hỏi phản biện. * Kết luận, nhận định: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS theo nhóm Qua đó giáo viên tuyên truyền cho học sinh những biện pháp phòng và chống dịch cũng như mức độ nguy hiểm của bệnh covid-19. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Bài 2 SGK trang 22 - Hãy nêu đối tượng thống kê và tiêu chí thống a) Đối tượng và tiêu chí thống kê là: kê. Những thành viên có mặt tại một câu - Ngày nào có tất cả các thành viên trong câu lạc bộ trong một tuần lạc bộ. b) Ngày có mắt đầy đủ nhất là thứ tư - Tính số người vắng mặt vào thứ hai, thứ ba, c) Số lượt người vắng mặt tại câu lạc thứ năm, thứ sáu. bộ vào thứ hai là: - Tính tổng số người vắng mặt tại câu lạc bộ 24 18 6(người) trong một tuần. Số lượt người vắng mặt tại câu lạc bộ * Thực hiện nhiệm vụ 2: vào thứ ba là: - Hoạt động nhóm thực hiện trả lời, hoàn thiện 24 20 4 (người) phiếu bài tập của nhóm mình. Số lượt người vắng mặt tại câu lạc bộ - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hỗ trợ HS vào thứ năm là: thực hiện các nhiệm vụ của mỗi nhóm. 24 23 1(người)
  6. GV chú ý kí hiệu 1 người và 5 người. Số lượt người vắng mặt tại câu lạc bộ * Báo cáo, thảo luận 2: vào thứ sáu là: - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lên bảng trình 24 21 3(người) bày lời giải bài tập số 2 và trả lời các câu hỏi Tổng số lượt người vắng mặt tại câu phản biện. lạc bộ trong tuần là: - HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét 6 4 1 3 14 (người) và nêu câu hỏi phản biện. * Kết luận, nhận định 2: - GV chính xác hóa lời giải, đánh giá mức độ hoàn thành và kĩ năng hoạt động nhóm của HS. * GV giao nhiệm vụ học tập 3: Bài 3 SGK Trang 23 Học sinh hoạt động cá nhân: Tổng diện tích lúa bị hại của các tỉnh - Quan sát biểu đồ hình cột để biết diện tích lúa Kiên Giang, Cà Mau, Bến Tre là: bị nhập mặn của các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bến Tre? 54000 50000 14000 118000(ha) - Hãy tính tổng diện tích lúa bị hại của các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bến Tre? * HS thực hiện nhiệm vụ 3: HS HĐ cá nhân: - Quan sát biểu đồ hình cột để biết diện tích lúa bị nhập mặn của các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bến Tre. - Tính tổng diện tích lúa bị hại của các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bến Tre. * Báo cáo, thảo luận 3: - GV yêu cầu 1 HS lần lượt lên bảng viết lời giải. - HS cả lớp quan sát, nhận xét, chữa bài. * Kết luận, nhận định 3: GV chính xác hóa lời giải và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. Hướng dẫn tự học ở nhà (5 phút) GV giao nhiệm vụ : * Yêu cầu 1: Bài 1: Các nhóm thống kê số vụ tai nạn giao thông ở nước ta vào năm 2009, 2011, 2013, 2015. Và hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Trong 4 năm 2009, 2011, 2013, 2015 năm nào có vụ tai nạn giao thông nhiều nhất? b) Số vụ tai nạn giao thông ở nước ta vào năm 2015 nhiều hơn năm 2021 là bao nhiêu? c) Bằng sự liên hệ với môn GDCD em hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông. d) Em hãy nên một số tác hại của tai nạn giao thông. e) Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế tai nạn giao thông.
  7. Yêu cầu 2: Bài 2: HS hoạt động cá nhân ngoài giờ học giải quyết bài toán thực tiễn: Bảng thống kê các môn thể thao được ưa thích của lớp 6C: Môn thể thao Bóng đá Bóng bàn Cầu lông Bóng rổ Đá cầu Số học sinh ưa thích 20 4 a b c Hãy thay a,b,c bởi các số thích hợp. Biết rằng a b 14,b c 11và c a 13 - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ. - Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học. - Làm bài tập SBT: . Tiết 2 Hoạt động 2.2: Củng cố các kiến thức về thống kê, cho dưới dạng bảng, biểu đồ cột kép (42 phút) a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu; bảng số liệu, biểu đồ cột kép. - Vận dụng được các kiến thức về một số yếu tố thống kê giải quyết những nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. b) Nội dung: - Thực hiện nội dung bài tập về nhà (bài 1), bài tập 4,5 SGK trang 23 c) Sản phẩm: Lời giải bài tập về nhà ( bài 1), bài tập 4, 5 SGK. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 (12 phút) Bài 1: Lập bảng thống kê số vụ tai nạn - GV nêu yêu cầu: Ở tiết học trước cô đã giao giao thông ở nước ta vào năm 2009, 2011, về nhà: Các nhóm thống kê số vụ tai nạn giao 2013, 2015: thông ở nước ta vào năm 2009, 2011, 2013, 2015. Và hãy trả lời các câu hỏi sau: Năm Số vụ tai nạn giao thông a) Trong 4 năm 2009, 2011, 2013, 2015 năm 2009 4160 nào có vụ tai nạn giao thông nhiều nhất? 2011 6240 b) Số vụ tai nạn giao thông ở nước ta vào năm 2013 10400 2015 nhiều hơn năm 2011 là bao nhiêu? 2015 22827 c) Bằng sự liên hệ với môn GDCD em hãy a) Trong 4 năm 2009, 2011, 2013, 2015 nêu những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao năm nào có vụ tai nạn giao thông nhiều thông. nhất là 2015 d) Em hãy nên một số tác hại của tai nạn giao b) Số vụ tai nạn giao thông ở nước ta vào thông. năm 2015 nhiều hơn năm 2011 là: e) Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế 22827 6240 16587 (vụ) tai nạn giao thông. c) Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao . * Thực hiện nhiệm vụ 1: thông: - Đại diện 2 nhóm HS 2 HS lên bảng trình + Do ý thức của một số người tham gia bày giao thông chưa tốt. + Thiếu hiểu biết về luật giao thông.
  8. - Hướng dẫn hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS + Phương tiện giao thông ngày càng nhiêu. thực hiện. + Dân số tăng nhanh. * Báo cáo, thảo luận 1: + Sự quản lí của nhà nước về giao thông - Đại diện 2 nhóm 2 HS lên bảng trình bày còn hạn chế. - HS cả lớp lắng nghe, nhận xét. d) Một số tác hại của tai nạn giao thông: * Kết luận, nhận định 1: + Thiệt hại lớn về tính mạng , tài sản của - GV nhận xét các câu trả lời của HS, động gia đình và xã hội. viên các em tự tin khi thảo luận. + Cản trở lưu thông. GV liên hệ: Như vậy trong những năm gần + Rối loạn trật tự xã hôi. đây tỉ lệ những vụ tai nạn giao thông ở nước e) Theo em để hạn chế tai nạn giao thông ta ngày càng tăng. Năm 2015 có khoảng chúng ta cần: Tuyệt đối chấp hành hệ 22827 vụ tức là bình quân mỗi ngày xảy ra thống báo hiệu giao thông. khoảng gần 63 vụ tai nạn. Có rất nhiều nguyên nhân gây tai nạn giao thông như: Do cơ sở hạ tầng, do chất lượng phương tiện tham gia giao thông, do sự thiếu hiểu biết và ý thức của người tham gia giao thông Vì vậy, để phòng tránh tai nạn giao thông xảy ra chúng ta cần tuân thủ các nguyên tắc an toàn khi tham gia giao thông. - GV cho HS quan sát một số hình ảnh vi phạm giao thông : Dàn hang ngang khi đi trên đường Lái xe khi chưa đủ tuổi, không đội mũ bảo hiểm, đèo ba khi đi trên đường * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Bài 4/ SGK trang 23 - Đọc đề bài 4/ SGK trang 23 a) Tổng sản lượng cà phê xuất khẩu trong - HĐ nhóm làm bài 4/ SGK trang 23 ba năm 2017, 2018, 2019 là: - HS HĐ nhóm trong thời gian 3 phút 1,57 1,88 1,65 5,1(triệu tấn) . * Thực hiện nhiệm vụ 2:
  9. - Đại diện 2 nhóm HS 2 HS lên bảng trình b) Sản lượng cà phê xuất khẩu năm 2018 bày. nhiều hơn sản lượng cà phê xuất khẩu - Hướng dẫn hỗ trợ: GV các e chú ý kí hiệu năm 2019 là: biểu diễn sản lượng cà phê và gạo. 1,88 1,65 0,32 (triệu tấn) * Báo cáo, thảo luận 2: c) Tổng lượng gạo xuất khẩu trong ba - Đại diện 2 nhóm 2 HS lên bảng trình bày năm 2017, 2018, 2019 là: - HS cả lớp lắng nghe, nhận xét. 5,82 6,11 6,37 18,3(triệu tấn) * Kết luận, nhận định 2: d) Sản lượng gạo xuất khẩu năm 2019 - GV nhận xét các câu trả lời của HS, động nhiều hơn sản lượng gạo xuất khẩu năm viên các em tự tin khi thảo luận. 2018 là: 6,37 6,11 0,26 (triệu tấn) * GV giao nhiệm vụ học tập 3: Bài 5/ SGK trang 23 GV yêu cầu HĐ nhóm làm bài tập 5/ SGK a) Tổng số tiền thu được khi xuất khẩu cà trang 23. phê trong ba năm 2017, 2018, 2019 là: - Quan sát kĩ biểu đồ cột kép: Về số tiền thu 3,5 3,54 2,85 9,89(tỉ đô la Mỹ) được khi xuất khẩu cà phê và xuất khẩu gạo. b) Số tiền thu được khi xuất khẩu cà phê - Nhóm 1, 2 làm yêu cầu a, b của bài tập 5 năm 2018 nhiều hơn số tiền thu được khi - Nhóm 3,4 làm yêu cầu b, c của bài tập 5. xuất cà phê năm 2019 là: . * Thực hiện nhiệm vụ 3: 3,54 2,85 0,69 (tỉ đô la Mỹ) - Đại diện 2 nhóm 2 HS lên bảng trình bày. c) Tổng số tiền thu được khi xuất khẩu - Hướng dẫn hỗ trợ: GV các em chú ý kí hiệu gạo trong ba năm 2017, 2018, 2019 là: biểu diễn sản lượng cà phê và gạo. 2,63 3,06 2,81 8,5(tỉ đô la Mỹ) * Báo cáo, thảo luận 3: d) Số tiền thu được khi xuất khẩu gạo - Đại diện 2 nhóm 2 HS lên bảng trình bày năm 2018 nhiều hơn số tiền thu được khi - HS cả lớp lắng nghe, nhận xét. xuất khẩu gạo năm 2019 là: * Kết luận, nhận định 3: 3,06 2,81 0,25(tỉ đô la Mỹ) - GV nhận xét các câu trả lời của HS, động e) Trong ba năm 2017, 2018, 2019 năm viên các em tự tin khi thảo luận. thu được số tiền khi xuất khẩu gạo nhiều nhất là năm 2018 và ít nhất là năm 2017 Hướng dẫn tự học ở nhà (3 phút) * Giao nhiệm vụ: Bài tập: a) Lập bảng thống kê số bạn HS biết bơi và không biết bơi trong lớp. b) So với cả lớp, tỉ lệ học sinh biết bơi là bao nhiêu phần trăm - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ. - Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học. Tiết 3 Hoạt động 3: Củng cố các kiến thức về một số yếu tố xác suất (40) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về khái niệm xác suất thực nghiệm b) Nội dung: Làm bài tập 6, bài tập 7/ SGK trang 24, Bài tập bổ sung c) Sản phẩm:
  10. - Lời gian bài tập 6; - Lời giải bài tập 7; - Lời giải bài tập bổ sung. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Bài tập 6: - HS thảo luận nhóm làm bài tập 6 SGK/trang 24 - HS hoàn thiện kết quả thống kê theo - HS1: Thực hiện nhiệm vụ: Tung đồng xu mẫu: HS2: Ghi kết quả thống kê theo mẫu: - Nội dung bài tập 6 * HS thực hiện nhiệm vụ 1: * Tổng quát HS thảo luận nhóm đôi thực hành + Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt * Báo cáo, thảo luận 1: N khi tung đồng xu nhiều lần bằng: - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm HS lên bảng trình bày kết quả. Các nhóm còn lại kiếm tra chéo kết quả tính xác suất thực nghiệm: a) Xuất hiện mặt N; + Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt b) Xuất hiện mặt S. S khi tung đồng xu nhiều lần bằng: - HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận Số lần mặt S xuất hiện xét. Tổng số lần tung đồng xu * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. - GV nhấn mạnh công thức tính xác suất thực nghiệm: + Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N khi tung đồng xu nhiều lần bằng: + Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S khi tung đồng xu nhiều lần bằng: Số lần mặt S xuất hiện Tổng số lần tung đồng xu
  11. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Bài tập 7: - HS thảo luận nhóm làm Bài 7/ SGK trang - HS hoàn thiện kết quả thổng kê theo 24 mẫu (Bài 7 SGK trang 24) - Cô mời 2 bạn HĐ nhóm đôi trước lớp: - Nội dung bài 7 Bạn thứ nhất gieo một xúc xắc 10 lần liên * Tổng quát: Xác suất thực nghiệm tiếp. xuất hiện mặt k chấm ( k Z,1 k 6 ) Bạn thứ hai ghi kết quả thổng kê theo mẫu khi gieo con xúc xắc nhiều lần bằng: (Bài 7 SGK trang 24) Số lần xuất hiện mặt k chấm - Nhóm 1,2: Làm ý a, c, e Tổng số lần gieo xúc xắc - Nhóm 3,4: Làm ý b,d,g * HS thực hiện nhiệm vụ 2: HS thảo luận nhóm thực hành * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu đại diện nhóm 2 HS lên bảng trình bày kết quả. - HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét. * Kết luận, nhận định 2: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. GV bổ sung thêm câu hỏi: Nhóm 1, 2: Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt có số chấm lẻ. Nhóm 3, 4: Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt có số chấm chẵn. - GV nhấn mạnh công thức tính xác suất thực nghiệm: Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt k k Z, 1 k 6 chấm khi gieo xúc xắc nhiều lần: * Giao nhiệm vụ học tập 3: Bài tập bổ sung: Có 12 tấm bìa trong đó 4 tấm bìa trên mỗi a) Xác suất thực nghiệm của sự kiện tấm ghi số 1; 4 tấm bìa trên mỗi tấm ghi số lấy được tổng hai số ghi trên hai tấm 2; 4 tấm bìa rên mỗi tấm ghi số 3. Lấy 2 tấm bìa là số chia hết cho 3 bằng: bìa ngẫu nhiên tính tổng hai số ghi trên hai 5 7 0,3 40
  12. tấm bìa rồi trả lại hoạt động trên 40 lần được b) Xác suất thực nghiệm của sự kiện kết quả như sau: lấy được tổng hai số ghi trên hai tấm bìa là số chính phương bằng: 11 5 9 0,625 40 Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện lấy được tổng hai số ghi trên hai tấm bìa là: a) Số chia hết cho 3; b) Số chính phương. ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. ? Thế nào là số chính phương. ? Số lần xuất hiện của tổng hai số ghi trên mặt bìa chia hết cho 3 là bao nhiêu? ? Số lần xuất hiện của tổng hai số ghi trên mặt bìa là số nguyên tố là bao nhiêu? * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - HS thảo luận nhóm. - Hướng dẫn, hỗ trợ: Số lần xuất hiện của tổng hai số ghi trên hai tấm bìa là số chia hết cho 3 bằng: 5 7 * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu đại diện nhóm 2 HS lên bảng trình bày kết quả. - HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét. * Kết luận, nhận định 2: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. 4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a) Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức để giải bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. - Giao nhiệm vụ tự học cho HS. b) Nội dung: - Giải quyết bài toán thực tiễn. - Thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân. c) Sản phẩm:
  13. - Kết quả thực hiện các nhiệm vụ trên. d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ : - Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học. - Ghi nhớ cách phân tích và xử lí dữ liệu; bảng số liệu, biểu đồ cột tranh, biếu đồ cột, biểu đồ cột kép; mô hình xắc xuất và xác xuất thực nghiệm trong một số trò chơi và thí nghiệm. - Làm bài tập sau: Anh Nguyễn để 10 đôi giày trong tủ , anh vào tủ để lấy ra 1 đôi giày. Bổng nhiên bị cúp điện. Hỏi anh Nguyễn phải lấy ra ít nhất bao nhiêu chiếc giày để có chắc chắc 1 đôi giày? - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước nội dung bài: “ Phân số với tử và mẫu là số nguyên”