Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 5, Bài 10: Hai bài toán về phân số

docx 15 trang thuynga 26/08/2022 7363
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 5, Bài 10: Hai bài toán về phân số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_sach_canh_dieu_dai_so_chuong_5_bai_10_hai.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 5, Bài 10: Hai bài toán về phân số

  1. Ngày dạy: Ngày soạn: Tiết theo KHBD: BÀI 10: HAI BÀI TOÁN VỀ PHÂN SỐ Thời gian thực hiện: ( 02 tiết) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Học sinh nhận biết và hiểu được quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. - Nhận biết và phát biểu được quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó. - Củng cố, khắc sâu, quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước, tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. - Biết vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài toán trong thực tế. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu được quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước, tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: Vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài toán trong thực tế, thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để tìm ra quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước, tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu:
  2. 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: Tiết 1: 1. Hoạt động 1: Mở đầu( 5’) a) Mục tiêu: - Kích thích tính ham học hỏi tìm tòi kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: - Tính tổng chiều dài của 7 chặng leo núi trong giải đua xe đạp vòng quanh nước Pháp- Tour de France. c) Sản phẩm: - Phép tính cần thực hiện để tính tổng chiều dài của 7 chặng leo núi trong giải đua xe đạp vòng quanh nước Pháp- Tour de France. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành bài toán mở đầu. - Đọc bài toán mở đầu về giải đua xe đạp vòng quanh nước Pháp- Tour de France trong SGK trang 67. - Viết phép tính cần thực hiện khi muốn tính tổng chiều dài của 7 chặng leo núi Bài toán : Giải đua xe đạp vòng quanh nước trong giải đua xe đạp vòng quanh nước Pháp- Tour de France, là giải đua xe đạp Pháp- Tour de France. khó khăn nhất thế giới với nhiều chặng đua * HS thực hiện nhiệm vụ: vượt núi cao. Giải đua lần thứ 106 diễn ra - HS đọc bài toán mở đầu về giải đua xe trong các ngày 06 – 28/7/2019. Các tay đua đạp vòng quanh nước Pháp- Tour de đã phải vượt qua 21 chặng đua có tổng France trong SGK trang 67.
  3. 2 HS đứng tại chỗ đọc to. chiều dài là 3365,8 km, trong đó có 7 chặng - Thảo luận nhóm viết kết quả bài làm trên leo núi. Tổng chiều dài 7 chặng leo núi xấp bảng nhóm. 304 xỉ bằng tổng chiều dài của toàn bộ * Báo cáo, thảo luận: 1001 - GV chọn 2 nhóm hoàn thành nhiệm vụ cuộc đua. Tổng chiều dài của 7 chặng leo nhanh nhất lên trình bày kết quả. núi đó khoảng bao nhiêu ki – lô – mét ? - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét. Giải: * Kết luận, nhận định: Tổng chiều dài của 7 chặng leo núi đó là : - GV nhận xét các câu trả lời của HS, 304 3365,8. 1022,2 ( km) chính xác hóa các phép tính. 1001 GV đặt vấn đề vào bài mới: Muốn tìm giá Vậy tổng chiều dài của 7 chặng leo núi đó trị phân số của một số cho trước ta làm khoảng 1022,2 km. như thế nào? 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới ( 40 phút) Hoạt động 2.1: Tìm giá trị phân số của một số cho trước (18 phút) a) Mục tiêu: - Học sinh nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước - Vận dụng vào giải các bài toán đơn giản. b) Nội dung: - Học sinh đọc SGK phần I, phát biểu được quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước . - Làm các bài tập: Ví dụ 1, Luyện tập 1 (SGK trang 67, 68). c) Sản phẩm: - Quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước và các chú ý. - Lời giải các bài tập: Ví dụ 1, Luyện tập 1 (SGK trang 67, 68). d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 I. TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT - GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động 1 SỐ CHO TRƯỚC
  4. SGK trang 67 . Tìm hiểu kiến thức khám Hoạt động 1: SGK trang 67 phá từ hoạt động 1 Số ki - lô - mét chị Lan chạy được sau 60 - GV yêu cầu HS dự đoán : 7 phút là của 30 km, tức là: m 15 + Nêu cách tìm giá trị của số a cho n 7 30.7 30. 14(km) trước ? 15 15 + Nêu cách tìm giá trị m% của số a cho * Quy tắc: m trước ? - Muốn tìm giá trị của số a cho trước, ta n GV yêu cầu HS đọc phần kiến thức trọng m tâm ghi nhớ SGK trang 68 tính a. ( m N,n N * ) n * HS thực hiện nhiệm vụ 1 m - HS thực hiện hoạt động 1, tìm hiểu kiến - Giá trị m% của số a là giá trị phân số 100 thức khám phá từ hoạt động 1 của số a . m - HS nêu cách tìm giá trị của số a cho Muốn tìm giá trị m% của số a cho trước, ta n m trước tính a. ( m N * ) 100 - HS nêu cách tìm giá trị m% của số a cho trước * Báo cáo, thảo luận 1 - Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán (viết trên bảng). - HS cả lớp quan sát, nhận xét. * Kết luận, nhận định 1 m - GV nêu kết luận về cách tìm giá trị n của số a cho trước và cách tìm giá trị m% của số a cho trước - GV giới thiệu nội dung kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ SGK trang 68
  5. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Ví dụ 1: Tính - Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 1 SGK 5 6 a) của trang 68. 9 25 - Hoạt động cặp đôi làm bài Luyện tập 1 b) 30% của 150 SGK trang 68. Giải: 5 6 * HS thực hiện nhiệm vụ 2: a) của là : - HS hoạt động cá nhân làm ví dụ 1 SGK 9 25 trang 68. 6 5 6 .5 2 . - HS hoạt động cặp đôi làm luyện tập 1 25 9 25.9 15 SGK trang 68. b) 30% của 150 là: 30 150.30 HS thảo luận thống nhất cách làm chung 150. 45 100 100 * Báo cáo, thảo luận 2 Luyện tập 1 ( SGK trang 68) Tính - Một HS lên bảng làm ví dụ 1 3 - Đại diện hai cặp đôi trình bày kết quả a) của 20 8 luyện tập 1. b) 17% của 1200 - HS cả lớp quan sát, nhận xét. Giải: * Kết luận, nhận định 2 3 - GV chính xác hóa các kết quả và nhận a) của 20 là: 8 xét mức độ hoàn thành của HS. 3 20 .3 15 - Qua Luyện tập 1, GV chốt lại kiến thức 20 . 8 8 2 trọng tâm của phần I b) 17% của 1200 là: 17 1200.17 1200. 204 100 100 Hoạt động 2.2: Tìm một số biết giá trị một phân số của số đó ( 20 phút) a) Mục tiêu: - Học sinh nhận biết và hiểu được quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. - Vận dụng vào giải các bài toán đơn giản. b) Nội dung:
  6. - Học sinh đọc SGK phần II, phát biểu được quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của số đó - Làm các bài tập: Ví dụ 2,3, Luyện tập 2 (SGK trang 69). c) Sản phẩm: - Quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. - Lời giải các bài tập: Ví dụ 2,3, Luyện tập 2 (SGK trang 69). d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 II. TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT - GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động 2 PHÂN SỐ CỦA SỐ ĐÓ SGK trang 68. Tìm hiểu kiến thức khám Hoạt động 2 ( SGK trang 68) phá từ hoạt động 2. 4 4 Do số học sinh của lớp 6A là 24 nên - GV yêu cầu HS dự đoán : 7 7 m nhân với số học sinh lớp 6A bằng 24 + Nêu cách tìm một số biết của nó n Vậy số học sinh của lớp 6A là: bằng a ? 4 7 24 : 24. 42 ( học sinh) + Nêu cách tìm một số biết m% của nó 7 4 bằng a ? * Quy tắc: m GV yêu cầu HS đọc phần kiến thức trọng - Muốn tìm một số biết của nó bằng a , ta n tâm ghi nhớ SGK trang 68 m * HS thực hiện nhiệm vụ 1 tính a : m,n N * n - HS thực hiện hoạt động 2, tìm hiểu kiến - Muốn tìm một số biết m% của nó bằng a , thức khám phá từ hoạt động 2 m m ta tính a : m N * - HS nêu cách tìm một số biết của nó 100 n bằng a - HS nêu cách tìm một số biết m% của nó bằng a * Báo cáo, thảo luận 1
  7. - Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán (viết trên bảng). - HS cả lớp quan sát, nhận xét. * Kết luận, nhận định 1 - GV nêu kết luận về cách tìm một số biết m của nó bằng a và cách tìm một số n biết m% của nó bằng a - GV giới thiệu nội dung kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ SGK trang 68 * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Ví dụ 2: Tìm một số, biết: - Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 2 SGK 2 4 a) của nó bằng trang 69. 9 15 - Hoạt động nhóm theo bàn làm bài b) 40% của nó bằng 20 Luyện tập 2 SGK trang 69. Giải: 4 2 4 9 6 - Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 3 SGK a) Số đó là : . . trang 69. 15 9 15 2 5 40 100 * HS thực hiện nhiệm vụ 2: b) Số đó là 20 : 20. 50 100 40 - HS hoạt động cá nhân làm ví dụ 2 SGK Luyện tập 2 (SGK trang 69) Tìm một số, trang 69. biết: - HS hoạt động nhóm theo bàn làm luyện 7 tập 2 SGK trang 69. a) của nó bằng 21 9 HS thảo luận thống nhất cách làm chung b) 27% của nó bằng 18 - HS hoạt động cá nhân làm ví dụ 3 SGK Giải: trang 69. 7 9 a) Số đó là 21: 21. 27 . * Báo cáo, thảo luận 2 9 7 - Một HS lên bảng làm ví dụ 2 27 100 200 b) Số đó là 18: 18. - Đại diện nhóm trình bày kết quả luyện 100 27 3 tập 2. Ví dụ 3: Cô Yên dự định gửi ngân hàng một
  8. - Một HS lên bảng làm ví dụ 3 số tiền với kì hạn 1 năm, lãi suất 6,8% một - HS cả lớp quan sát, nhận xét. năm. Hết kì hạn 1 năm, cô Yên muốn được * Kết luận, nhận định 2 nhận số tiền lãi là 3400000 đồng. Ban đầu - GV chính xác hóa các kết quả và nhận cô Yên phải gửi vào ngân hàng bao nhiêu xét mức độ hoàn thành của HS. tiền ? - Qua Luyện tập 2, GV chốt lại kiến thức Giải: trọng tâm của phần II 6,8 68 Ta có: 6,8% 100 1000 Số tiền cô Yên phải gửi vào ngân hàng là: 68 3400000.1000 3400000 : 1000 68 50000000 ( đồng) Vậy số tiền cô Yên phải gửi vào ngân hàng là 50000000đồng Hướng dẫn tự học ở nhà(2 phút) - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Học thuộc: Quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước, tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. - Làm bài tập 1, 2,3 SGK trang 69, 70. Tiết 2: 3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 40 phút) a) Mục tiêu: - HS vận dụng được cách tìm giá trị phân số của một số cho trước, tìm một số biết giá trị một phân số của số đó làm các bài tập về tính giá trị, tìm một số biết giá trị một phân số của số đó, giải được một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. b) Nội dung: - Bài tập 1,2,3,4,5 SGK trang 69,70
  9. - Bài tập: Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm 1 thống kê được : Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% 6 số học sinh cả khối, còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh mỗi loại c) Sản phẩm: - Lời giải các bài tập 1,2,3,4,5 SGK trang 69,70 và bài tập làm thêm. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: III. LUYỆN TẬP - Nêu cách tìm giá trị phân số của một số Dạng 1: Tìm giá trị phân số của một số cho cho trước và cách tìm một số biết giá trị một trước phân số của số đó. Bài 1: ( SGK trang 69) - Làm bài tập 1 SGK trang 69. 3 a) của 49 là * HS thực hiện nhiệm vụ 1: 14 - HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá 3 49 .3 21 49 . nhân. 14 14 2 3 18 - HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 vào b) của là 4 25 vở. 18 3 18 .3 27 * Báo cáo, thảo luận 1: . - GV gọi 1 HS nêu cách tìm giá trị phân số 25 4 25.4 50 2 2 của một số cho trước. c) 1 của 3 là 3 9 Gọi 1 HS khác nêu cách tìm một số biết giá 2 2 29 5 145 trị một phân số của số đó. 3 .1 . 9 3 9 3 27 - GV gọi 4 HS lên bảng làm bài tập 1 20 d) 40% của là - Cả lớp quan sát và nhận xét. 9 * Kết luận, nhận định 1: 20 40 8 . - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá 9 100 9 mức độ hoàn thành của HS, sửa chữa sai sót HS còn mắc phải khi tính toán.
  10. - GV chốt lại kiến thức m Muốn tìm giá trị của số a cho trước, ta n m tính a. ( m N,n N * ) n * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Dạng 2: Tìm một số biết giá trị một phân số - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài của số đó tập 2 SGK trang 69. Bài 2 ( SGK trang 69) GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một số 2 11 a) Số cần tìm là 14 : 14. 77 biết giá trị một phân số của số đó 11 2 25 5 25 7 5 * HS thực hiện nhiệm vụ 2: b) Số cần tìm là : . 14 7 14 5 2 - HS nhắc lại quy tắc tìm một số biết giá trị 10 5 10 9 2 một phân số của số đó c) Số cần tìm là : . 27 9 27 5 3 - HS hoạt động cá nhân làm bài tập 2 vào 3 100 vở. d) Số cần tìm là 90 : 90. 3000 100 3 * Báo cáo, thảo luận 2: - GV gọi 4 HS lên bảng làm bài tập 2 - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định 2: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS, sửa chữa sai sót HS còn mắc phải khi tính toán. - GV chốt lại kiến thức * GV giao nhiệm vụ học tập 3: - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài Dạng 3 : Toán thực tế tập 3 SGK trang 69,70. Bài 3( SGK trang 69,70) - GV sử dụng kĩ thuật các mảnh ghép 3 a) số rác dễ phân hủy là HS làm việc cá nhân trong 2 phút ghi kết 4 quả giấy dán, sau đó hoạt động nhóm trong
  11. 2 phút thống nhất hoàn thành bài. 3 12. 9 ( kg) Hướng dẫn, hỗ trợ : 4 3 Số cây sen đá đổi được là: Câu a) Tính số rác dễ phân hủy ? 4 9:3 3 ( cây) Tính số cây sen đá An đổi được ? Vậy An nhận được 3 cây sen đá 3 Câu b) số rác khó phân hủy của cả đội b) Số rác khó phân hủy của cả đội là 20 3 20 9 : 9. 60 ( kg) bằng bao nhiêu ? 20 3 - Nêu cách xử lí rác thải ? Vậy cả đội thu được 60 kg rác khó phân hủy * HS thực hiện nhiệm vụ 3: - HS hoạt động nhóm làm bài tập 3, ghi kết quả vào bảng nhóm. HS trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của GV Các nhóm thảo luận đề xuất cách xử lí rác thải. * Báo cáo, thảo luận 3: - GV gọi đại diện nhóm trình bày - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định 3: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. - GV chốt lại kiến thức * GV giao nhiệm vụ học tập 4: Bài 4 : ( SGK trang 70) - GV yêu cầu HS tìm hiểu về loài gấu túi - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập 4 SGK trang 70. Hướng dẫn, hỗ trợ : Tính thời gian ngủ của gấu túi ? Tính thời gian ngủ của con người ?
  12. Trong một ngày gấu túi ngủ nhiều hơn con người bao nhiêu giờ ? Tại sao có sự khác biệt đó ? * HS thực hiện nhiệm vụ 4: - HS tìm hiểu đặc điểm của gấu túi - HS nêu cách tính thời gian ngủ của gấu túi. - HS nêu cách tính thời gian ngủ của con người - HS hoạt động cá nhân làm bài tập 4 vào vở HS trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của GV * Báo cáo, thảo luận 4: Thời gian ngủ của gấu túi là - GV gọi 1 HS trả lời miệng đặc điểm của 3 gấu túi. 24. 18 ( giờ) 4 - GV gọi 1 HS làm bài 4 Thời gian ngủ của con người là - Cả lớp quan sát và nhận xét. 1 24. 8 ( giờ) * Kết luận, nhận định 4: 3 - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá Trong một ngày gấu túi ngủ nhiều hơn con mức độ hoàn thành của HS, sửa chữa sai sót người 18 8 10 ( giờ) HS còn mắc phải khi tính toán. - GV chốt lại cách làm bài * GV giao nhiệm vụ học tập 5: Bài 5 : ( SGK trang 70) - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài a) Số tiền lãi bác Nhung rút được là tập 5 SGK trang 70. 68 10000000.6,8% 10000000. Hướng dẫn, hỗ trợ : 1000 Câu a) Tính số tiền lãi của bác Nhung ? 680000( đồng) Câu b) Số tiền lãi sau hai năm được tính như Số tiền bác Nhung rút được cả lãi và gốc là thế nào ? 10000000 680000 10680000( đồng) * HS thực hiện nhiệm vụ 5: b) Số tiền lãi sau năm thứ 2 là - HS hoạt động cá nhân làm bài tập 5 vào vở
  13. HS trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của GV 68 10680000.6,8% 10680000. * Báo cáo, thảo luận 5: 1000 - GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 726240 ( đồng) - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài 5 Số tiền rút được sau hai năm là - Cả lớp quan sát và nhận xét. 10680000 726240 11406240 ( đồng) * Kết luận, nhận định 5: Vậy sau hai năm bác Nhung rút được số tiền - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá là 11406240 đồng mức độ hoàn thành của HS, sửa chữa sai sót HS còn mắc phải khi tính toán. - GV chốt lại kiến thức. * GV giao nhiệm vụ học tập 6: Bài tập - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài Số học sinh giỏi của khối 6 là tập : Khối 6 của một trường có tổng cộng 1 90. 15( học sinh) 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm 6 1 Số học sinh khá của khối 6 là thống kê được : Số học sinh giỏi bằng số 6 40 90.40% 90. 36 ( học sinh) học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% 100 số học sinh cả khối, còn lại là học sinh trung Số học sinh trung bình của khối 6 là bình. Tính số học sinh mỗi loại 90 15 36 39 ( học sinh) Hướng dẫn, hỗ trợ : Vậy có 15 học sinh giỏi Dựa vào kiến thức nào để làm bài tập này ? 36 học sinh khá - Tính số học sinh giỏi dựa vào dữ kiện nào? 39 học sinh trung bình. - Tính số học sinh khá ? * HS thực hiện nhiệm vụ 6: - HS hoạt động cá nhân làm bài tập vào vở HS trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của GV * Báo cáo, thảo luận 6: - GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài
  14. - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định 6: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS, sửa chữa sai sót HS còn mắc phải khi tính toán. - GV chốt lại kiến thức cần nhớ trong bài học. 4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 5 phút ) a) Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết bài toán trong thực tế b) Nội dung: Bài tập 8 ( SGK trang 70) c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 8 SGK trang 70 d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ 1: - Nếu có 0,6 kg thịt ba chỉ thì phải cần bao nhiêu kg cùi dừa và bao nhiêu kg đường để làm món thịt kho tàu - Yêu cầu HS hoạt động nhóm ở nhà bài tập trên. - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ. Giao nhiệm vụ 2: Yêu cầu HS thực hiện cá nhân. - Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học. - Học thuộc: Quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước, tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. - Làm các bài tập còn lại trong SGK: Bài 6,7 SGK trang 70 HS làm thêm bài tập sau: Chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật là 60 m, chiều rộng bằng 2 chiều dài. 3 a) Tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật.
  15. 3 b) Người ta lấy một phần đất để trồng hoa. Biết diện tích trồng hoa là 240m2 . Tính diện 5 tích trồng hoa. - Chuẩn bị giờ sau: Ôn lại kiến thức đã học trong chương V, chuẩn bị tiết sau ôn tập chương V.