Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 5, Bài 3: Phép cộng, phép trừ phân số

docx 19 trang thuynga 11743
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 5, Bài 3: Phép cộng, phép trừ phân số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_sach_canh_dieu_dai_so_chuong_5_bai_3_phep.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 5, Bài 3: Phép cộng, phép trừ phân số

  1. Ngày dạy: Ngày soạn: Tiết theo KHBD: BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Thời gian thực hiện: ( 03 tiết) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nắm vững và vận dụng tốt quy tắc cộng và trừ hai phân số ( cùng mẫu và khác mẫu). - HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số, nắm rõ quy tắc dấu ngoặc. - HS vận dụng được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số, quy tắc dấu ngoặc vào bài tập. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được phép cộng, phép trừ và quy tắc cộng hai phân số, quy tắc dấu ngoặc. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: Thực hiện được các thao tác tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp, để hình thành quy tắc cộng, quy tắc trừ hai phân số, vận dụng vào phép cộng, trừ nhiều phân số, các bài toán tính nhanh, tính hợp lý. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.
  2. II. Tiến trình dạy học: Tiết 1: 1. Hoạt động 1: Mở đầu ( 3 phút) a) Mục tiêu: HS hình thành tâm thế muốn tìm hiểu về phép cộng và trừ phân số. b) Nội dung: Câu hỏi mở đầu sách giáo khoa. c) Sản phẩm: Hình thành phép toán cộng và trừ. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập * Mở đầu: - GV yêu cầu: HS đọc phần mở đầu trong 1 a) Thái Bình Dương bao phủ trái đất: bề SGK- T34 và cho biết các thông tin sau: 3 a) Thái Bình Dương bao phủ khoảng bao mặt trái đất. nhiêu phần bề mặt trái đất? 1 b) Đại Tây Dương bao phủ trái đất: bề b) Đại Tây Dương bao phủ khoảng bao 5 nhiêu phần bề mặt trái đất? mặt trái đất. c) Muốn tính khoảng bao phủ của cả Thái c) Thái Bình Dương và Đại Tây Dương 1 1 Bình Dương và Đại Tây Dương thì ta dùng bao phủ trái đất: bề mặt trái đất. phép toán nào? Ta cần tính toán gì? 3 5 d) Muốn tính khoảng bao phủ trái đất của d) Thái Bình Dương bao phủ trái đất nhiều 1 1 Thái Bình Dương hơn Đại Tây Dương thì hơn Đại Tây Dương: bề mặt trái đất. ta tính như thế nào? 3 5 * HS thực hiện nhiệm vụ - Đọc phần mở đầu và trả lời các câu hỏi của GV. * Báo cáo, thảo luận - HS 1: đọc phần mở đầu SGK. - HS 2: Trả lời ý a, b. - HS 3: Trả lời ý c. - HS 4: Trả lời ý d. - Các HS khác lắng nghe và nhận xét. * Kết luận, nhận định
  3. - GV nhận xét câu trả lời của HS và chuẩn hóa: 1 a) bề mặt trái đất. 3 1 b) bề mặt trái đất. 5 1 1 c) Phép cộng: bề mặt trái đất. 3 5 1 1 d) Phép trừ: bề mặt trái đất. 3 5 - GV đặt vấn đề vào bài mới: Để biết làm thế nào để thực hiện phép cộng và phép trừ như trên thì chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay: “ Phép cộng và phép trừ phân số”. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Quy tắc cộng hai phân số ( 20 phút) a) Mục tiêu: HS nhắc lại được cách cộng hai phân số cùng mẫu, hình thành được quy tắc cộng hai phân số khác mẫu. b) Nội dung: - Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ở Tiểu học. - Hoạt động 1 SGK - T34. - Khái quát các bước cộng hai phân số khác mẫu. - Ví dụ 1 SGK- T35. c) Sản phẩm: - Nhớ và nhắc lại quy tắc cộng hai phân số đã biết ở Tiểu học. - Hình thành quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ở THCS. - Hình thành quy tắc cộng hai phân số khác mẫu. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: I. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ.
  4. - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng hai 1. Quy tắc cộng hai phân số phân số cùng mẫu đã biết ở Tiểu học. a. Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu - Quy tắc đó có còn đúng khi hai phân số Quy tắc ( SGK/T34) có mẫu và tử là các số nguyên không? a b a b a,b,m Z;m 0 - Lấy ví dụ minh họa cho quy tắc? m m m * HS thực hiện nhiệm vụ 1 1 7 1 7 8 VD: a) - HS hoạt động cặp đôi trả lời lần lượt các 3 3 3 3 ý GV yêu cầu. 1 2 1 2 1 b) * Báo cáo, thảo luận 1 3 3 3 3 - GV gọi đại diện 3 nhóm đứng tại chỗ trả lời cho lần lượt các câu hỏi của GV. - Các HS khác lắng nghe, nhận xét câu trả lời của bạn. * Kết luận, nhận định 1 - GV đánh giá, nhận xét và chốt lại kiến thức. - GV đưa ra quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: b. Quy tắc cộng hai phân số khác mẫu. - GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động 11 5 Hđ1: Tính nhóm trong 3 phút: Thực hiện hoạt động 1 9 6 trong SGK. 11 5 11 5 Ta có : * HS thực hiện nhiệm vụ 2: 9 6 9 6 - HS hoạt động theo 4 nhóm để thực hiện hoạt động 1. 22 15 ( 22) ( 15) 37 - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hỗ trợ 18 18 18 18 HS đưa các phân số về cùng mẫu dương, 11 5 37 Vậy . cách quy đồng mẫu phân số. 9 6 18 * Báo cáo, thảo luận 2: Quy tắc (sgk/ T35): - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lên bảng B1 : Quy đồng mẫu hai phân số. trình bày và trả lời các câu hỏi phản biện. B2 : Cộng các tử và giữ nguyên mẫu - HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận chung.
  5. xét và đưa ra câu hỏi phản biện. * Kết luận, nhận định 2: - GV chính xác hóa kết quả của hoạt động 1. - GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động nhóm, mức độ đạt được của sản phẩm nhóm, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS. * GV giao nhiệm vụ học tập 3 : c. Áp dụng - GV yêu cầu HS làm VD1 và làm luyện * Ví dụ 1. Tính: tập 1 vào vở. 2 2 2 2 2 2 0 a) 0. * HS thực hiện nhiệm vụ 3: 3 3 3 3 3 3 - Hai HS lên bảng thực hiện, các HS khác 5 3 5 .4 3 .3 20 9 b) làm vào vở. 6 8 6.4 8.3 24 24 * Báo cáo, thảo luận 3: 20 9 29 . - Yêu cầu các HS ở dưới nhận xét bài làm 24 24 của bạn trên bảng, kiểm tra chéo bài làm * Luyện tập 1. Tính: trong vở của nhau. 3 2 3 2 1 - GV chiếu thêm 2 bài của HS ( tốt và a) 7 7 7 7 chưa tốt) và gọi HS khác nhận xét. 4 2 4 2 4 6 10 * Kết luận, nhận định 3: b) 9 3 9 3 9 9 9 - GV nhận xét tính chính xác, trình bày và một số chú ý khi thực hiện phép cộng hai phân số. - GV chốt kiến thức. Hoạt động 2.2: Tính chất của phép cộng phân số ( 20 phút) a) Mục tiêu: - HS hình thành được các tính chất của phép cộng phân số. - Vận dụng được các tính chất vào thực hiện phép cộng nhiều phân số. b) Nội dung: - Hoạt động 2 SGK/ T35; Ví dụ và áp dụng 2 SGK. c) Sản phẩm: - Lời giải cúa bài áp dụng 2 SGK.
  6. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 2. Tính chất của phép cộng phân số - GV yêu cầu HS trả lời hoạt động 2 SGK: a. Tính chất: Nêu các tính chất của phép cộng số tự a c c a * Giao hoán : nhiên? b d d b - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Phép cộng a c p a c p phân số có các tính chất nào? * Kết hợp : b d q b d q * HS thực hiện nhiệm vụ 1 a a a - HS thảo luận cặp đôi theo bàn để trả lời * Cộng với số 0 : 0 0 b b b các câu hỏi. * Báo cáo, thảo luận 1 - GV gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày: Nêu rõ tên tính chất và dạng tổng quát của tính chất. - Các HS khác lắng nghe, nhận xét. * Kết luận, nhận định 1 - GV chốt lại tính chất của phép cộng phân số. * GV giao nhiệm vụ học tập 2 b. Áp dụng - Nghiên cứu ví dụ 2 SGK và làm bài tập * Luyện tập 2: Tính nhanh : áp dụng 2 trong SGK- T40. 5 4 7 a) * HS thực hiện nhiệm vụ 2 9 11 11 - HS hoạt động theo 4 nhóm trong thời 5 4 7 gian 5 phút thực hiện các yêu cầu của GV. 9 11 11 - Hướng dẫn, hỗ trợ : GV cách sử dụng t/c 5 11 giao hoán, kết hợp trong từng trường hợp. 9 11 * Báo cáo, thảo luận 2 5 5 9 4 1 . - GV gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày kết 9 9 9 9 quả ( mỗi nhóm 1 ý) và trả lời các câu hỏi 2 3 3 13 b) phản biện. 5 8 5 8 - Các nhóm khác quan sát, nhận xét và đưa
  7. ra các câu hỏi phản biện. 2 3 3 13 * Kết luận, nhận định 2 5 5 8 8 5 16 - GV nhận xét kết quả, cách trình bày bài 1 2 1. và thái độ hoạt động của các nhóm. 5 8 - GV chốt bài. * GV giao nhiệm vụ học tập 3 * Bài tập bổ sung 1. Tính các tổng sau: - Yêu cầu HS làm bài tập sau: Tính các Lời giải tổng sau: 3 2 1 3 5 a) A 3 2 1 3 5 4 7 4 5 7 a) A 4 7 4 5 7 3 1 2 5 3 A 2 15 15 4 8 4 4 7 7 5 b) B 17 23 17 19 23 4 7 3 A 1 3 2 5 c) C 4 7 5 2 21 6 30 3 3 A 1 1 . * HS thực hiện nhiệm vụ 3 5 5 - HS áp dụng quy tắc cộng và t/c cơ bản 2 15 15 4 8 b) B của phép cộng phân số để làm bài tập trên 17 23 17 19 23 vào vở. 2 15 15 8 4 * Báo cáo, thảo luận B 17 17 23 23 19 - GV yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày lời 17 23 4 giải (mỗi HS một ý). B 17 23 19 - HS quan sát, nhận xét, chữa bài. 4 4 B 1 1 . * Kết luận, nhận định 3: 19 19 - GV chính xác hóa lời giải và đánh giá 1 3 2 5 c) C mức độ hoàn thành của HS. 2 21 6 30 - GV chốt kiến thức và yêu cầu HS trả lời 1 1 2 1 C bằng kết quả cụ thể cho bài toán mở đầu : 2 7 6 6 Thái Bình Dương và Đại Tây Dương bao 1 1 2 1 1 1 5 3 8 C phủ bề mặt trái đất. 2 7 6 6 3 5 15 15 15 1 1 3 C 2 7 6
  8. 1 1 1 C 2 7 2 1 1 1 C 2 2 7 1 7 1 6 C 1 . 7 7 7 7 Hướng dẫn tự học ở nhà: ( 2 phút) - Ghi nhớ quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu; t/c cơ bản của phép cộng phân số. - Làm bài tập 1; 2 SGK- T38. - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước nội dung phần II, III SGK- T36, 37. Tiết 2: Hoạt động 2.3: Số đối của một phân số (12 phút) a) Mục tiêu: - Hình thành khái niệm số đối của một phân số, nhận biết được số đối của một phân số, biết kí hiệu số đối của một phân số. - Tìm được số đối của một phân số. b) Nội dung: - Học sinh đọc SGK phần 1), phát biểu được khái niệm số đối của một phân số, viết được khái niệm dưới dạng tổng quát. - Làm các bài tập: Ví dụ 3 (SGK trang 36) và bài tập 3 (SGK trang 38). c) Sản phẩm: - Khái niệm số đối của một phân số và kí hiệu. - Lời giải các bài tập: Ví dụ 3 (SGK trang 36) và bài tập 3 (SGK trang 38). d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 II. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ - GV: Yêu cầu HS nhắc lại số đối của một số 1. Số đối của một phân số. nguyên? a) Khái niệm: Hai phân số đối nhau - GV giới thiệu số đối của một phân số giống là hai phân số có tổng bằng 0.
  9. như số nguyên. a a Số đối của phân số kí hiệu là . a b b - Yêu cầu HS dự đoán: Số đối của phân số là b a a Ta có: 0. số nào? b b - Yêu cầu học sinh đọc khái niệm trong SGK. a - GV: Tìm phân số đối của phân số b * HS thực hiện nhiệm vụ 1 b) Chú ý: - HS trả lời: Hai số nguyên đối nhau là hai số có a a a • với a,b ¢ ,b 0. tổng bằng 0. b b b a a a - HS nêu dự đoán về số đối của phân số . • . b b b * Báo cáo, thảo luận 1 - Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu HS trả lời (trả lời miệng). - HS cả lớp quan sát, nhận xét. * Kết luận, nhận định 1 - GV giới thiệu khái niệm số đối của một phân số như SGK trang 36, yêu cầu vài HS đọc lại. a a a - GV khẳng định và đưa ra nội b b b dung chú ý. * GV giao nhiệm vụ học tập 2 c) Áp dụng: - Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 3 SGK trang 36. * Ví dụ 3 (SGK- T36): - Hoạt động theo cặp đôi trong 2 phút làm bài 2 2 Số đối của phân số là . tập 3 SGK trang 38. 5 5 * HS thực hiện nhiệm vụ 2 3 3 3 Số đối của phân số là . - HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên. 7 7 7 * Báo cáo, thảo luận 2 * Bài tập 3 (SGK- T38). - GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm Ví dụ 3. 9 9 Số đối của phân số là . 25 25 - GV yêu cầu đại diện 1 cặp đôi nhanh nhất lên bảng làm bài tập 3.
  10. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu. 8 8 Số đối của phân số là . * Kết luận, nhận định 2 27 27 15 15 - GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét Số đối của phân số là . mức độ hoàn thành của HS. 31 31 - GV chốt kiến thức. 3 3 3 Số đối của phân số là . 5 5 5 5 5 Số đối của phân số là . 6 6 Hoạt động 2.4: Quy tắc trừ hai phân số (23 phút) a) Mục tiêu: - HS phát biểu được quy tắc trừ hai phân số. - HS vận dụng được quy tắc trừ hai phân số để tính toán. b) Nội dung: - Thực hiện HĐ3, HĐ4 SGK trang 36, 37 từ đó dự đoán và phát biểu các quy tắc trừ hai phân số. - Vận dụng làm bài tập: Ví dụ 4, ví dụ 5, luyện tập 3, luyện tập 4 SGK trang 36, 37. c) Sản phẩm: - Quy tắc trừ hai phân số. - Lời giải Ví dụ 4, ví dụ 5, luyện tập 3, luyện tập 4 SGK trang 36, 37. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 2. Quy tắc trừ hai phân số. - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc trừ a. Trừ hai phân số cùng mẫu: hai phân số cùng mẫu đã học ở tiểu * Ví dụ : Làm tính trừ học? 4 3 4 3 1 4 3 a) . - Yêu cầu thực hiện phép trừ: 5 5 5 5 5 5 1 3 1 3 4 1 3 b) . - Yêu cầu thực hiện phép trừ: 5 5 5 5 5 5 - Yêu cầu học sinh đọc quy tắc trong SGK.
  11. * HS thực hiện nhiệm vụ 1 * Quy tắc: Muốn trừ hai phân số cùng mẫu, ta - HS nêu lại quy tắc trừ hai phân số ở trừ tử của số bị trừ cho tử của số trừ và giữ tiểu học. nguyên mẫu: a b a b - HS thực hiện phép tính. . m m m * Báo cáo, thảo luận 1 - GV yêu cầu 1 HS trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ làm ví dụ a. - GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày ví dụ b. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu. * Kết luận, nhận định 1 - GV giới thiệu quy tắc trừ hai phân số với tử và mẫu là các số tự nhiên (đã học ở tiểu học) vẫn đúng khi trừ hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên. * GV giao nhiệm vụ học tập 2 b. Trừ hai phân số khác mẫu. - GV yêu cầu hoạt động thành 4 nhóm 13 7 * HĐ3: Tính: . theo kĩ thuật khăn trải bàn trong 5 phút 9 6 để thực hiện HĐ3 trong SGK trang 36. Giải: - Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu. Ta có: - Làm bài: Ví dụ 4 và luyện tập 3 SGK 13 13 13 .2 26 trang 36. . 9 9 9.2 18 * HS thực hiện nhiệm vụ 2 7 7 7 .3 21 - HS thực hiện theo nhóm HĐ3. 6 6 6.3 18 - Hướng dẫn, hỗ trợ: Các em có nhận Vậy: xét gì về mẫu của hai phân số trên? 13 7 26 21 26 21 5 Làm thế nào để đưa về cùng mẫu? . 9 6 18 18 18 18 - Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu. * Nhận xét: (SGK - T37) - Làm ví dụ 4 và luyện tập 3 SGK trang 36.
  12. * Báo cáo, thảo luận 2 * Ví dụ 4: Tính - Các nhóm treo bảng phụ sản phẩm 1 2 1 2 1 2 3 a) 1. của nhóm mình, các nhóm khác quan 3 3 3 3 3 3 sát và đánh giá. 5 7 5 .4 7 .3 20 21 b) - GV gọi đại diện 2,3 nhóm nêu cách 6 8 6.4 8.3 24 24 trừ hai phân số khác mẫu. 20 21 1 - GV hướng dẫn HS cách trình bày vừa . 24 24 quy đồng vừa thực hiện phép trừ ví dụ 4a và yêu cầu 2 HS lên bảng làm ví dụ * Luyện tập 3: Tính 4b và luyện tập 3 SGK trang 36. 7 9 7 9 7 9 16 8 . - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt 10 10 10 10 10 10 5 từng câu. * Kết luận, nhận định 2 - GV chính xác hóa kết quả của HĐ3, chuẩn hóa nhận xét cách trừ hai phân số khác mẫu, chính xác hóa kết quả ví dụ 4 và luyện tập 3 . - GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động nhóm, mức độ đạt được của sản phẩm nhóm, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS. - GV chốt kiến thức. * GV giao nhiệm vụ học tập 3 * HĐ4: (SGK- T37) - GV yêu cầu hoạt động cặp đôi để 2 2 a) Phân số là số đối của phân số . thực hiện HĐ4 trong SGK trang 37. 5 5 - Dự đoán và nêu quy tắc trừ hai phân b) Tính và so sánh kết quả số. Ta có: - Làm bài: Ví dụ 5 và luyện tập 4 SGK 3 2 15 14 15 14 1 trang 36. 7 5 35 35 35 35 * HS thực hiện nhiệm vụ 3 3 2 15 14 15 14 1 - HS thảo luận cặp đôi trong 2 phút để 7 5 35 35 35 35 làm HĐ4. 3 2 3 2 Nên: . - Nêu quy tắc trừ hai phân số. 7 5 7 5
  13. - Làm ví dụ 5 và luyện tập 4 SGK trang 37. * Quy tắc: (SGK- T37) - Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh a c a c yếu có thể hỗ trợ bằng cách đặt câu hỏi . b d b d để học sinh trả lời: 5 - 9 ? Số đối của , . 2 5 - 12 20 * Ví dụ 5: Tính: . 9 12 ? Tìm MSC rồi quy đồng phân số của - 2 5 7 9 Giải: và ; và . 9 12 12 20 2 5 2 5 8 15 8 15 7 . * Báo cáo, thảo luận 3 9 12 9 12 36 36 36 36 - Đại diện 1 HS lên bảng trình bày HĐ4. 7 9 * Luyện tập 4: Tính: . - GV gọi 2,3 HS nêu dự đoán về quy 12 20 tắc trừ hai phân số. Giải: - Gọi 2 HS lên bảng làm ví dụ 5 và 7 9 7 9 35 27 luyện tập 4 SGK trang 37. 12 20 12 20 60 60 - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu. 35 27 62 31 * Kết luận, nhận định 3 . 60 60 30 - GV chính xác hóa kết quả của HĐ4, chuẩn hóa quy tắc trừ hai phân số, chính xác hóa kết quả bài ví dụ 5 và luyện tập 4. - GV chốt kiến thức và yêu cầu HS trả lời bằng kết quả cụ thể cho bài toán mở đầu : Thái Bình Dương bao phủ trái đất nhiều hơn Đại Tây Dương là 1 1 1 1 5 3 2 bề 3 5 3 5 15 15 15 mặt trái đất. Hoạt động 2.5: Quy tắc dấu ngoặc (8 phút) a) Mục tiêu: - HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc để tính toán.
  14. b) Nội dung: - Học sinh phát biểu quy tắc dấu ngoặc. - Làm các bài tập: Ví dụ 6 và luyện tập 5 (SGK trang 37). c) Sản phẩm: - Quy tắc dấu ngoặc. - Lời giải các bài tập: Ví dụ 6 và luyện tập 5 (SGK trang 37). d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập III. QUY TẮC DẤU NGOẶC - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc dấu * Quy tắc: ngoặc đối với số nguyên? • Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng - Làm ví dụ 6 và luyện tập 5 (SGK- T37). trước thì giữ nguyên dấu của các số * HS thực hiện nhiệm vụ hạng trong ngoặc. • Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “−” đằng - Phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc đối với trước, ta phải đổi dấu của các số số nguyên. hạng trong ngoặc: dấu “+” thành dấu - Làm ví dụ 6 và luyện tập 5 (SGK- T37). “−” và dấu “−” thành dấu “+” . * Báo cáo, thảo luận * Ví dụ 6 ( SGK - T 37). - 1 HS phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc đối * Luyện tập 5. Tính nhanh: với số nguyên. 2 47 5 2 47 3 - GV gọi 1,2 HS nhận xét. 49 49 3 49 49 5 - GV yêu cầu HS đọc hiểu Ví dụ 6 trong 2 2 47 3 3 2 phút và gọi 1 HS lên bảng làm luyện tập 5. 1 . 49 49 5 5 5 * Kết luận, nhận định - GV khẳng định quy tắc dấu ngoặc đối với phân số giống như quy tắc dấu ngoặc đối với số nguyên. - GV chính xác hóa kết quả bài Luyện tập 5. Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) - Nắm chắc quy tắc trừ hai phân số, quy tắc dấu ngoặc. - Làm bài tập 4 SGK trang 38.
  15. - Tìm hiểu trước nội dung các bài tập 1, 2, 5,6,7,8 SGK trang 38. Tiết 3: 3. Hoạt động 3: Luyện tập (35 phút) a) Mục tiêu: - Biết vận dụng các quy tắc cộng hai phân số; quy tắc trừ hai phân số; các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. - Có kĩ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số. b) Nội dung: - Làm bài tập 1; 2; 5; 6 . c) Sản phẩm: - Lời giải các bài tập 1; 2; 5; 6. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 IV. Luyện tập Dạng 1: Thực hiện phép tính. - GV yêu cầu hoạt động cá nhân để thực Bài 1 SGK trang 38. Tính: hiện Bài 1 SGK trang 38. 2 7 2 7 a) 1 * HS thực hiện nhiệm vụ 1 9 9 9 9 1 13 1 13 5 26 31 b) - HS thực hiện cá nhân để thực hiện Bài 1 6 15 6 15 30 30 30 SGK trang 38 . 5 5 7 c) - Hướng dẫn, hỗ trợ: Các em có nhận xét 6 12 18 gì về mẫu của các phân số trên? Trường 5 5 7 hợp các phân số không cùng mẫu ta phải 6 12 18 5.6 5.3 7.2 làm như thế nào ? 36 36 36 * Báo cáo, thảo luận 1 30 ( 15) 14 - HS 1: Lên bảng trình bày phần a. 36 - HS 2: Lên bảng trình bày phần b. 31 - HS 3: Lên bảng trình bày phần c. 36 - HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu bài làm của bạn trên bảng, kiểm tra chéo bài làm trong vở của nhau.
  16. * Kết luận, nhận định 1 - GV đánh giá, nhận xét và chốt lại kiến thức. * GV giao nhiệm vụ học tập 2 Bài 2. SGK trang 38. Tính một cách hợp lí: - GV yêu cầu hoạt động cặp đôi trong 3 2 3 7 2 3 7 2 phút để thực hiện Bài 2 SGK trang 38. a) 1 9 10 10 9 10 10 9 * HS thực hiện nhiệm vụ 2 2 9 7 - HS thực hiện cặp đôi để thực hiện Bài 2 9 9 9 SGK trang 38 . 11 2 1 11 1 2 b) - Hướng dẫn, hỗ trợ: 6 5 6 6 6 5 2 8 + Các em có nhận xét gì về các phân số 2 5 5 trên? 5 12 13 2 c) + Để thực hiện các phép tính trên ta cần 8 7 8 7 vận dụng kiến thức nào ? 5 13 12 2 * Báo cáo, thảo luận 2 8 8 7 7 - HS 1: Lên bảng trình bày phần a. 1 2 3 - HS 2: Lên bảng trình bày phần b. - HS 3: Lên bảng trình bày phần c. - Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn trên bảng, kiểm tra chéo bài làm trong vở của nhau. * Kết luận, nhận định 2 - GV đánh giá, nhận xét và chốt lại kiến thức. * GV giao nhiệm vụ học tập 3 Bài 5. SGK trang 38. Tính một cách hợp lí: - GV yêu cầu hoạt động cặp đôi trong 2 27 106 5 27 5 106 phút để thực hiện Bài 5 SGK trang 38. a) 13 111 111 13 111 111 * HS thực hiện nhiệm vụ 3 27 14 1 - HS thực hiện cặp đôi trong 2 phút để 13 13 thực hiện Bài 5 SGK trang 38. 2 7 12 2 12 7 b) 11 19 19 11 19 19 - Hướng dẫn, hỗ trợ:
  17. + Để thực hiện các phép tính trên ta cần 2 2 1 1 làm như thế nào ? 11 11 5 25 12 6 * Báo cáo, thảo luận 3 c) 17 31 17 31 - HS 1: Lên bảng trình bày phần a. 5 12 6 25 - HS 2: Lên bảng trình bày phần b. 17 17 31 31 - HS 3: Lên bảng trình bày phần c. 1 ( 1) 0 - Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn trên bảng, kiểm tra chéo bài làm trong vở của nhau. * Kết luận, nhận định 3 - GV đánh giá, nhận xét và chốt lại kiến thức. * GV giao nhiệm vụ học tập 4 Dạng 2: Tìm x . Bài 6. SGK trang 38. - GV yêu cầu hoạt động nhóm trong Tìm x biết: 5phút để thực hiện Bài 6 SGK trang 38. 5 1 a) x * HS thực hiện nhiệm vụ 4 6 2 1 5 - HS hoạt động theo nhóm để thực hiện x Bài 6 SGK trang 38. 2 6 6 10 x - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hỗ trợ 12 12 các nhóm làm bài. 4 x * Báo cáo, thảo luận 4 3 4 - Các nhóm treo bảng phụ sản phẩm của Vậy x . nhóm mình, các nhóm khác quan sát và 3 3 7 nhận xét. b) x 4 12 * Kết luận, nhận định 4 3 7 x - GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động 4 12 9 7 nhóm, mức độ đạt được của sản phẩm x nhóm và chốt lại kiến thức. 12 12 1 x 6 1 Vậy x . 6 4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 10 phút) a) Mục tiêu:
  18. - Vận dụng các kiến thức về phép cộng hai phân số; phép trừ hai phân số; các tính chất cơ bản của phép cộng phân để giải bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. - Giao nhiệm vụ tự học cho HS. b) Nội dung: - Giải quyết bài toán thực tiễn: Bài 7; 8. SGK trang 38. - Thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân. c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện các nhiệm vụ trên. d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ học tập 1 Dạng 3: Toán thực tế Bài 7. SGK trang 38. - GV yêu cầu hoạt động cặp đôi trong Tóm tắt: 2phút để thực hiện Bài 7 SGK trang 38. 3 Tháng Giêng đạt: kế hoạch của quý I; * HS thực hiện nhiệm vụ 1 8 2 - HS thực hiện cặp đôi để thực hiện Bài 7 Tháng Hai đạt: kế hoạch của quý I; SGK trang 38 . 7 Hỏi: Tháng Ba xí nghiệp phải đạt bao - Hướng dẫn, hỗ trợ: nhiêu phần kế hoạch của quý I? + Để tính trong Tháng Ba xí nghiệp phải Giải: đạt số phần kế hoạch của quý I ta làm như Tháng Ba xí nghiệp phải đạt số phần kế thế nào ? hoạch của quý I là: 3 2 56 21 16 19 * Báo cáo, thảo luận 1 1 8 7 56 56 56 56 - HS : Lên bảng trình bày phần bài giải Bài 7 SGK trang 38. - Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn trên bảng, kiểm tra chéo bài làm trong vở của nhau. * Kết luận, nhận định 1 - GV đánh giá, nhận xét và chốt lại kiến thức. * GV giao nhiệm vụ học tập 2 Bài 8. SGK trang 38. Tóm tắt: - GV yêu cầu hoạt động cặp đôi trong 1 Tổ I: số sách của lớp; 3phút để thực hiện Bài 8 SGK trang 38. 4 * HS thực hiện nhiệm vụ 2 9 Tổ II: số sách của lớp; - HS thực hiện cặp đôi để thực hiện Bài 8 40
  19. SGK trang 38 . 1 Tổ III: số sách của lớp; - Hướng dẫn, hỗ trợ: 5 Tổ IV: số sách còn lại; + Để tính Tổ IV đã góp bao nhiêu phần số Hỏi: Tổ IV đã góp bao nhiêu phần số sách sách của lớp ta làm như thế nào ? của lớp? * Báo cáo, thảo luận 2 Giải: Tổ IV đã góp số phần sách của lớp là: - HS : Lên bảng trình bày phần bài giải 1 9 1 40 10 9 8 13 Bài 8 SGK trang 38. 1 4 40 5 40 40 - Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn trên bảng, kiểm tra chéo bài làm trong vở của nhau. * Kết luận, nhận định 2 - GV đánh giá, nhận xét và chốt lại kiến thức. GV giao nhiệm vụ 3: Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân. - Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học. - Ghi nhớ các các quy tắc cộng hai phân số; quy tắc trừ hai phân số; các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. - Nghiên cứu phần tìm tòi và mở rộng SGK.tr 39 - Chuẩn bị bài mới: đọc trước nội dung bài “Phép nhân, phép chia phân số”.