Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của tổ chuyên môn môn Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Phụ lục I, II, III - Năm học 2021-2022

docx 136 trang thanhhuong 63093
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của tổ chuyên môn môn Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Phụ lục I, II, III - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_to_chuc_cac_hoat_dong_giao_duc_cua_to_chuyen_mon_mo.docx

Nội dung text: Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của tổ chuyên môn môn Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Phụ lục I, II, III - Năm học 2021-2022

  1. === PHỤ LỤC II: Phụ lục II KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Năm học 2021 - 2022) 1. Khối lớp: 6 ; Số học sinh: STT Chủ đề Yêu cầu cần đạt Số Thời Địa Chủ trì Phối Điều kiện (1) (2) tiết điểm điểm (6) hợp thực hiện (3) (4) (5) (7) (8) 1 Sinh hoạt tập thể: -Về kiến thức: 4 12 Hội Giáo viên GVCN - Máy “Gõ cửa trái Trang bị thêm tri thức về: Tình bạn, trường bộ môn chiếu tim” tình thầy trò, tình cảm gia đình,tình Ngữ văn HS (Sân khấu hóa yêu quê hương đất nước - Thiết bị tác phẩm văn -Về năng lực: Hình thành và phát học; kể chuyện triển: sân khấu theo sách, kể + Năng lực chung: Thuyết trình, - Trang chuyện sáng tạo, giao tiếp, tự lực, tự học, giải quyết kể về một trải vấn đề, sáng tạo, phục, phụ nghiệm, đóng + Năng lực riêng: Ngôn ngữ, cảm kiện, kịch, .) thụ, thẩm mĩ,
  2. -Về phẩm chất: hình thành và phát triển những đức tính và phẩm chất tốt đẹp: yêu thương, quý trọng con người, yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, 2 Sinh hoạt tập thể: -Về kiến thức: 4 20 Hội Giáo viên GVCN - Máy “Ngôn ngữ địa Nắm được đặc trưng, đặc điểm ngôn trường bộ môn chiếu phương – những ngữ của các vùng miền. Ngữ văn HS điều em biết” -Về năng lực: Hình thành và phát - Bảng (Trò chơi dân triển: gian, hát, đóng + Năng lực chung: Thuyết trình, vấn phụ kịch, .) đáp, giao tiếp, tự lực, tự học, nêu - Thiết bị vấn đề và giải quyết vấn đề, sáng tạo, sân khấu + Năng lực riêng: Ngôn ngữ,thẩm mĩ, - Trang -Về phẩm chất:Yêu mến và tự hào phục, phụ về ngôn ngữ các vùng miền. kiện, 3 Sinh hoạt tập thể: -Về kiến thức: 4 26 Hội Giáo viên GVCN - Máy “Ngày hội kể + Nắm chắc các tri thức về các văn trường bộ môn chiếu chuyện theo bản đã học Ngữ văn HS sách” + Hiểu được các tri thức về sự vật, - Thiết bị (Chuyện kể về sự việc, hiện tượng xung quanh. những người anh -Về năng lực: sân khấu hùng; Miền cổ + Năng lực chung: Thuyết trình, - Trang tích trong em; thuyết minh, giao tiếp, tự lực, tự Thế giới vạn vật học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, phục, phụ qua lăng kính của + Năng lực riêng: Ngôn ngữ, cảm kiện, em; .) thụ, thẩm mĩ, -Về phẩm chất:
  3. + Giáo dục và phát huy truyền thống yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc. + Yêu quý, trân trọng và bảo vệ vẻ đẹp của quê hương, đất nước, con người Việt Nam. (1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng. (2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia. (3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động. (4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm). (5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tạidi sản, tại thực địa ). (6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động. (7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động. (8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu TỔ TRƯỞNG ., ngày tháng năm 20 (Ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) === PHỤ LỤC III: KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
  4. (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG: CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Họ và tên giáo viên: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỮ VĂN ,LỚP 6 (Năm học 2021 - 2022) I. Kế hoạch dạy học 1. Khung phân bố số tiết cho các nội dung dạy học (phần bổ sung so với 5512 của Sở) Các chủ đề lớn (phần, chương , có Lý Bài Thực Ôn tập Kiểm Kiểm Khác (tăng thời Tổng thể chèn thêm nhiều dòng tuỳ theo thuyết tập/luy hành tra tra lượng, tiết trả bài, Học kì nội dung của bộ môn) ện tập giữa cuối chữa bài , có thể kẻ thêm nhiều cột kì kì nếu cần) BÀI 1. TÔI VÀ CÁC BẠN 7 4 5 0 0 0 0 16 BÀI 2. GÕ CỬA TRÁI TIM 6 3 3 0 0 0 0 12 BÀI 3.YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ 6 3 4 0 2 0 0 15 Học kì I BÀI 4. QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU 5 3 4 0 0 0 0 12 BÀI 5. NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ 6 4 3 2 2 0 17 SỞ Tổng học kì I 30 17 19 2 2 2 0 72 BÀI 6. CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG 6 3 4 0 0 0 0 13 NGƯỜI ANH HÙNG BÀI 7. THẾ GIỚI CỔ TÍCH 6 4 4 0 0 0 0 14 Học kì II BÀI 8.KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI 4 5 4 0 2 0 0 15 BÀI 9. TRÁI ĐẤT – NGÔI NHÀ 6 4 4 0 0 0 0 14 CHUNG
  5. BÀI 10.CUỐN SÁCH TÔI YÊU 6 2 0 2 0 2 0 12 Tổng học kì II 28 18 16 2 2 2 0 68 Cả năm 58 35 35 4 4 4 0 140 2. Phân phối chương trình Cả năm: 35 tuần (140 tiết) Học kì I: 18 tuần (72 tiết) Học kì II: 17 tuần (68 tiết) HỌC KÌ I Tiết Bài học Tên bài học Số tiết Thời Thiết bị dạy học Địa điểm dạy thứ (1) (2) điểm (4) học (3) (5) 1 Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn 1 Tuần 1 Máy tính Lớp học Tuần 1 Máy tính, phiếu học tập, bảng Lớp học Bài học đường đời đầu tiên 2 phụ 2,3 Tuần 1 Máy tính, phiếu học tập, bảng Lớp học Bài học đường đời đầu tiên (tiếp) phụ Tuần 1 Phiếu học tập, bảng phụ Lớp học 4 Thực hành tiếng Việt 1 Nếu cậu muốn có một người bạn Máy tính, phiếu học tập Lớp học 5,6 BÀI 1. Nếu cậu muốn có một người bạn 2 Tuần 2 Máy tính, phiếu học tập Lớp học TÔI VÀ (tiếp) CÁC BẠN 7 Thực hành tiếng Việt 1 Tuần 2 Phiếu học tập, bảng phụ Lớp học (16 tiết) Bắt nạt Tuần 2 Lớp học 8,9 2 Tuần 2,3 Máy tính, phiếu học tập, bảng Lớp học Bắt nạt (tiếp) phụ
  6. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm Tuần 3 Phiếu học tập Lớp học của em 10,11 Viết bài văn kể lại một trải nghiệm Tuần 3 Phiếu học tập 3 Lớp học 12 của em (tiếp) Viết bài văn kể lại một trải nghiệm Tuần 3 Phiếu học tập Lớp học của em (tiếp) Thực hành: Viết bài văn kể lại một Tuần 4 Phiếu học tập Lớp học trải nghiệm của em 13,14 2 Thực hành: Viết bài văn kể lại một Tuần 4 Phiếu học tập Lớp học trải nghiệm của em (tiếp) Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm Tuần 4 Phiếu học tập Lớp học của em Tuần 4 Phiếu học tập Lớp học 15,16 2 Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm Lớp học của em Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn Tuần 5 Máy tính Lớp học 17 1 Chuyện cổ tích về loài người Tuần 5 Máy tính, phiếu học tập, bảng Lớp học 18,19 phụ Lớp học BÀI 2. Chuyện cổ tích về loài người (tiếp) 2 Tuần 5 Máy tính, phiếu học tập, bảng Lớp học GÕ CỬA phụ 20 TRÁI Thực hành tiếng Việt 1 Tuần 5 Phiếu học tập, bảng phụ Lớp học TIM (12 tiết) 21 Mây và sóng 1 Tuần 6 Máy tính, phiếu học tập, bảng Lớp học phụ 22 Thực hành tiếng Việt 1 Tuần 6 Phiếu học tập, bảng phụ Lớp học 23,24 2 Tuần 6 Máy tính, phiếu học tập, bảng Lớp học Bức tranh của em gái tôi phụ Tuần 6 Máy tính, phiếu học tập, bảng Lớp học Bức tranh của em gái tôi (tiếp) phụ Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một Tuần 7 Phiếu học tập Lớp học bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả 2 Tuần 7 Phiếu học tập Lớp học
  7. 25,26 Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một Lớp học bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả 27 Thực hành: Viết đoạn văn ghi lại cảm 1 Tuần 7 Phiếu học tập Lớp học xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả 28 Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một 1 Tuần 7 Phiếu học tập Lớp học vấn đề trong đời sống gia đình 29 Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn 1 Tuần 8 Máy tính Lớp học 30,31 2 Tuần 8 Máy tính, phiếu học tập, bảng Lớp học Cô bé bán diêm (tiếp) BÀI 3. phụ YÊU Tuần 8 Máy tính, phiếu học tập, bảng Lớp học THƯƠNG Cô bé bán diêm (tiếp) VÀ CHIA phụ 32 SẺ 1 Tuần 8 Máy tính, phiếu học tập, bảng Lớp học (12 tiết) Thực hành tiếng Việt phụ 33,34 2 Tuần 9 Máy tính, phiếu học tập, bảng Lớp học Gió lạnh đầu mùa phụ Tuần 9 Máy tính, phiếu học tập, bảng Lớp học Gió lạnh đầu mùa (tiếp) ĐỌC MỞ phụ 35 RỘNG Kiểm tra giữa học kì 1 2 Tuần 9 Đề KT Lớp học (1 tiết) 36 Kiểm tra giữa học kì 1 Tuần 9 Đề KT Lớp học 37 Thực hành tiếng Việt 1 Tuần 10 Phiếu học tập, bảng phụ Lớp học 38 1 Tuần 10 Máy tính, phiếu học tập, bảng Lớp học Con chào mào phụ 39 Viết bài văn kể lại một trải nghiệm 1 Tuần 10 Phiếu học tập Lớp học của em 40,41 Thực hành: Viết bài văn kể lại một 2 Tuần 10 Phiếu học tập Lớp học trải nghiệm của em Thực hành: Viết bài văn kể lại một Tuần 11 Phiếu học tập Lớp học
  8. trải nghiệm của em (tiếp) 42 Nói và nghe: Kể về một trải nghiệm 1 Tuần 11 Phiếu học tập Lớp học của em 43 Đọc mở rộng 1 Tuần 11 Phiếu học tập Lớp học 44 Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn 1 Tuần 11 Máy tính Lớp học 45 1 Tuần 12 Máy tính, phiếu học tập, bảng Lớp học Chùm ca dao về quê hương, đất nước phụ 46 Thực hành tiếng Việt 1 Tuần 12 Phiếu học tập, bảng phụ Lớp học 47 Chuyện cổ nước mình 1 Tuần 12 Máy tính, phiếu học tập, bảng Lớp học BÀI 4. phụ 48,49 QUÊ Cây tre Việt Nam 2 Tuần 12 Máy tính, phiếu học tập, Lớp học HƯƠNG Tuần 12 Máy tính, phiếu học tập, bảng Lớp học Cây tre Việt Nam (tiếp) YÊU DẤU phụ (12 tiết) 50 Thực hành tiếng Việt 1 Tuần 13 Phiếu học tập, bảng phụ Lớp học 51 1 Tuần 13 Phiếu học tập, bảng phụ Lớp học Tập làm một bài thơ lục bát Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về 2 Tuần 13 Phiếu học tập, Lớp học 52,53 một bài thơ lục bát Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về Tuần 13 Phiếu học tập, Lớp học một bài thơ lục bát (tiếp) 54 Thực hành: Viết đoạn văn thể hiện 1 Tuần 13 Phiếu học tập, Lớp học cảm xúc về một bài thơ lục bát 55 Nói và nghe: Trình bày suy nghĩ về 1 Tuần 14 Phiếu học tập, Lớp học tình cảm của con người với quê hương 56 Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn 1 Tuần 14 Máy tính Lớp học 2 Tuần 14 Máy tính, phiếu học tập, bảng Lớp học Cô Tô 57,58 phụ Tuần 14 Máy tính, phiếu học tập, bảng Lớp học BÀI 5. Cô Tô (tiếp) NHỮNG phụ 59 NẺO Thực hành tiếng Việt 1 Tuần 14 Phiếu học tập, Lớp học
  9. ĐƯỜNG XỨ SỞ 2 Tuần 15 Máy tính, phiếu học tập, bảng Lớp học Hang Én 60,61 (12 tiết) phụ Tuần 15 Máy tính, phiếu học tập, bảng Lớp học Hang Én (tiếp) phụ 62 Thực hành tiếng Việt 1 Tuần 15 Phiếu học tập, Lớp học 63 ÔN TẬP Ôn tập học kì 1 2 Tuần 15 Máy tính, phiếu học tập Lớp học 64 VÀ KIỂM Ôn tập học kì 1 Tuần 15 Máy tính, phiếu học tập Lớp học 65 TRA Kiểm tra học kì 1 2 Tuần 16 Đề KT Lớp học HỌC KÌ I 66 (4 tiết) Kiểm tra học kì 1 Tuần 16 Đề KT Lớp học 67 Cửu Long Giang ta ơi 1 Tuần 17 Máy tính, phiếu học tập Lớp học 68,69 ĐỌC MỞ Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt 2 Tuần 17 Phiếu học tập, Lớp học RỘNG (1 tiết) Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt (tiếp) Tuần 18 Phiếu học tập, Lớp học Thực hành: Viết bài văn tả cảnh sinh 1 Tuần 18 Phiếu học tập, Lớp học 70 hoạt 71 Nói và nghe: Chia sẻ một trải nghiệm 1 Tuần 18 Phiếu học tập, về nơi em sống hoặc từng đến 72 Đọc mở rộng 1 Tuần 18 Phiếu học tập, Lớp học HỌC KÌ II Tiết Bài học Tên bài học Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học thứ (1) (2) (3) (4) (5) 2 Tuần 19 Máy tính, phiếu học Lớp học Thánh Gióng 73,74 tập,bảng phụ Tuần 19 Máy tính, phiếu học Lớp học Thánh Gióng (tiếp) tập,bảng phụ 1 Tuần 19 Phiếu học tập, bảng phụ BÀI 6. Thực hành tiếng Việt Lớp học 75 CHUYỆN KỂ VỀ 2 Tuần 19 Máy tính, phiếu học Lớp học Sơn Tinh, Thủy Tinh 76,77 NHỮNG tập,bảng phụ NGƯỜI Sơn Tinh, Thủy Tinh (tiếp) Tuần 20 Máy tính, phiếu học Lớp học
  10. ANH tập,bảng phụ 78 HÙNG Thực hành tiếng Việt 1 Tuần 20 Phiếu học tập, bảng phụ Lớp học (13 tiết) Tuần 20 Máy tính, phiếu học Lớp học Ai ơi mồng 9 tháng 4 tập,bảng phụ 79,80 Ai ơi mồng 9 tháng 4 (tiếp) 2 Tuần 20 Máy tính, phiếu học Lớp học tập,bảng phụ 2 Tuần 21 Lớp học 81,82 Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện Đề bài, Phiếu học tập, Lớp học Viết bài văn thuyết minh thuật lại Tuần 21 Đề bài, Phiếu học tập, Lớp học một sự kiện 83,84 Thực hành: Viết bài văn thuyết 2 Tuần 21 Phiếu học tập, Lớp học minh thuật lại một sự kiện Thực hành: Viết bài văn thuyết Tuần 21 Phiếu học tập, Lớp học minh thuật lại một sự kiện 85 Nói và nghe: Kể lại một truyền 1 Tuần 22 Phiếu học tập, Lớp học thuyết BÀI 7. Tuần 22 Máy tính, phiếu học Lớp học Thạch Sanh 86,87 THẾ tập,bảng phụ GIỚI CỔ 2 Tuần 22 Máy tính, phiếu học Lớp học TÍCH Thạch Sanh (tiếp) (13 tiết) tập,bảng phụ 88 Thực hành tiếng Việt 1 Tuần 22 Phiếu học tập, bảng phụ Lớp học Tuần 23 Máy tính, phiếu học Lớp học Cây khế 89,90 ĐỌC MỞ tập,bảng phụ RỘNG 2 Tuần 23 Máy tính, phiếu học Lớp học (1 tiết) Cây khế (tiếp) tập,bảng phụ 91 Thực hành tiếng Việt 1 Tuần 23 Phiếu học tập, bảng phụ Lớp học Vua chích chòe 2 Tuần 23 Máy tính, phiếu học Lớp học 92,93 tập,bảng phụ
  11. Vua chích chòe (tiếp) Tuần 24 Máy tính, phiếu học Lớp học tập,bảng phụ 2 Tuần 24 Phiếu học tập, bảng phụ Viết bài văn kể lại một truyện cổ Lớp học 94,95 tích Viết bài văn kể lại một truyện cổ Tuần 24 Phiếu học tập, bảng phụ Lớp học tích Thực hành: Viết bài văn kể lại một 2 Tuần 24 Phiếu học tập, bảng phụ Lớp học 96,97 truyện cổ tích Thực hành: Viết bài văn kể lại một Tuần 25 Phiếu học tập, bảng phụ Lớp học truyện cổ tích 98 Nói và nghe: Kể lại một truyện cổ 1 Tuần 25 Phiếu học tập, bảng phụ Lớp học tích 99 Đọc mở rộng 1 Tuần 25 Phiếu học tập, bảng phụ Lớp học 100,101 2 Tuần 25 Máy tính, phiếu học Lớp học Xem người ta kìa! tập,bảng phụ Tuần 26 Máy tính, phiếu học Lớp học Xem người ta kìa! (tiếp) tập,bảng phụ 102 Thực hành tiếng Việt 1 Tuần 26 Phiếu học tập, bảng phụ Lớp học 103 Kiểm tra giữa học kì 2 2 Tuần 26 Đề KT Lớp học 104 Kiểm tra giữa học kì 2 Tuần 26 Đề KT Lớp học BÀI 8. 2 Tuần 27 Máy tính, phiếu học Lớp học 105,106 KHÁC Hai loại khác biệt BIỆT VÀ tập,bảng phụ Tuần 27 Máy tính, phiếu học Lớp học GẦN Hai loại khác biệt (tiếp) GŨI tập,bảng phụ 1 Tuần 27 Phiếu học tập, bảng phụ Thực hành tiếng Việt Lớp học 107 (13 tiết) 108,109 Bài tập làm văn 2 Tuần 27 Phiếu học tập Lớp học Bài tập làm văn (tiếp) Tuần 28 Phiếu học tập Lớp học 110,111 Viết bài văn trình bày ý kiến về một 2 Tuần 28 Phiếu học tập Lớp học hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
  12. Viết bài văn trình bày ý kiến về một Phiếu học tập Lớp học hiện tượng (vấn đề) mà em quan Tuần 28 tâm (tiếp) 112,113 Thực hành: Viết bài văn trình bày ý 2 Tuần 28 Lớp học kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà Phiếu học tập em quan tâm Thực hành: Viết bài văn trình bày ý Tuần 28 Phiếu học tập Lớp học kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm (tiếp) 114 Nói và nghe: Trình bày ý kiến về 1 Lớp học một hiện tượng (vấn đề) đời sống Tuần 29 Phiếu học tập 115,116, Trái đất – cái nôi của sự sống 3 Tuần 29 Máy tính, phiếu học Lớp học 117 tập,bảng phụ Trái đất – cái nôi của sự sống (tiếp) Máy tính, phiếu học Lớp học Tuần 29 tập,bảng phụ BÀI 9. Trái đất – cái nôi của sự sống (tiếp) Tuần 29 Lớp học TRÁI Máy tính, phiếu học ĐẤT – tập,bảng phụ NGÔI Thực hành tiếng Việt 1 Tuần 29 Phiếu học tập, bảng phụ Lớp học 118 NHÀ CHUNG Các loài chung sống với nhau như 2 Tuần 30 Phiếu học tập, bảng phụ Lớp học 119,120 (13 tiết) thế nào? Các loài chung sống với nhau như Tuần 30 Lớp học ĐỌC MỞ thế nào? (tiếp) Máy tính, Phiếu học tập, bảng RỘNG phụ 121 (1 tiết) Thực hành tiếng Việt 1 Tuần 30 Lớp học Phiếu học tập, bảng phụ 122 Trái đất 1 Tuần 30 Máy tính, phiếu học Lớp học tập,bảng phụ 123 1 Tuần 30 Viết biên bản một cuộc họp, cuộc Lớp học Phiếu học tập thảo luận
  13. 124 1 Tuần 31 Thực hành: Viết biên bản cuộc họp, Lớp học Phiếu học tập cuộc thảo luận 125 Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của 1 Lớp học một văn bản Tuần 31 Phiếu học tập, bảng phu 126 Thực hành: Tóm tắt bằng sơ đồ nội 1 Phiếu học tập, bảng phu Lớp học dung của một văn bản Tuần 31 127 Nói và nghe: Thảo luận về giải Tuần 31 Lớp học pháp khắc phục nạn ô nhiẽm môi Phiếu học tập, bảng phu trường 128 Đọc mở rộng 1 Tuần 31 Lớp học Phiếu học tập, bảng phu Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một Lớp học Tuần 32 Máy tính, phiếu học tập, 129,130, cuốn sách 3 131 BÀI 10. Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một Tuần 32 Máy tính, phiếu học tập, Lớp học CUỐN cuốn sách SÁCH TÔI YÊU Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một Tuần 32 Máy tính, phiếu học tập, Lớp học (8 tiết) cuốn sách 2 Tuần 32 Máy tính, phiếu học tập, Lớp học Ôn tập học kì 2 ÔN TẬP bản phụ 132,133 VÀ KIỂM Tuần 32 Máy tính, phiếu học tập, Lớp học Ôn tập học kì 2 TRA bản phụ HỌC KÌ 2 Tuần 33 Đề KT Lớp học II Kiểm tra học kì 2 134,135 ( 4 tiết) Tuần 33 Đề KT Lớp học Kiểm tra học kì 2 136 Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một 1 Tuần 34 Máy tính, phiếu học tập, Lớp học cuốn sách bản phụ Thách thức thứ hai: Sáng tạo cùng Tuần 34 Lớp học tác giả 137,138 Máy tính, phiếu học tập, bản phụ
  14. Thách thức thứ hai: Sáng tạo cùng 2 Tuần 34 Máy tính, phiếu học tập, Lớp học tác giả bản phụ Nói và nghe: Về đích – Ngày hội Tuần 35 Máy tính, phiếu học tập, Lớp học 139,140 với sách bản phụ 2 Nói và nghe: Về đích – Ngày hội Tuần 35 Máy tính, phiếu học tập, Lớp học với sách bản phụ 3. Chuyên đề lựa chọn(đối với cấp trung học phổ thông) STT Chuyên đề Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học (1) (2) (3) (4) (5) 1 2 (1)Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường)theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục. (2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề. (3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề. (4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học. (5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa ). II. Nhiệm vụ khác (nếu có):(Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục )
  15. TỔ TRƯỞNG ngày tháng năm (Ký và ghi rõ họ tên) GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên) === BÊN DƯỚI LÀ PHỤ LỤC I THẦY CÔ NHÉ! XIN PHÉP QUÝ THẦY CÔ ĐỒNG NGHIỆP, EM CÓ TÀI LIỆU VÀ SÁCH THAM KHẢO
  16. XIN GIỚI THIỆU ĐẾN THẦY CÔ Ạ! ZALO: 0919196685 / 0943907499/ 0988347960 Quý thầy cô, đồng nghiệp kính mến!
  17. Các em học sinh yêu quý! Chương trình Ngữ văn 6 nằm trong Nội dung Chương trình GDPT bắt đầu triển khai từ năm học 2021 - 2022. Như vậy, chỉ còn khoảng hai tháng nữa chúng ta sẽ giảng dạy và học tập bằng SGK Ngữ văn mới. Do đó, việc xác định những công việc chuẩn bị đối với các thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh ngay từ bây giờ đóng vai trò hết sức quan trọng. Bởi công việc này sẽ giúp các thầy cô chủ động hơn khi thực hiện chương trình; quý phụ huynh phần nào nắm bắt được những nội dung con em mình sẽ học tập; giúp các em học sinh giảm bớt những bỡ ngỡ, lo lắng khi tiếp cận SGK mới khi vào năm học. Thấu hiểu điều đó, chúng tôi đã biên soạn cuốn sách Hướng dẫn học & làm bài Ngữ văn 6 - bộ Kết nối tri thức (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, phát hành bởi Nhà sách Hồng Ân) để đồng hành cùng thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh trong năm học mới 2021 – 2022. Sách được biên soạn theo từng bài/ chủ đề trong Sách giáo khoa Ngữ văn 6 của NXB giáo dục Việt Nam. Cấu trúc mỗi bài học gồm có 4 phần: A – Nội dung kiến thức cần ghi nhớ Ở phần này, nhóm biên soạn trình bày chi tiết, cụ thể các nội dung kiến thức cần nắm vững trong bài học. B – Đọc hiểu các văn bản trong chủ đề và thực hành tiếng Việt - Sách hướng dẫn cụ thể, chi tiết cách đọc văn bản, hướng dẫn trả lời đầy đủ các nội dung liên quan trước, trong và sau khi đọc từng văn bản. - Gợi ý và viết đoạn văn mẫu phần Viết kết nối với đọc. - Hướng dẫn thực hành, gợi ý và viết đoạn văn mẫu vận dụng kiến thức TV. C – Viết, nói, nghe - Sách hướng dẫn chi tiết nội dung Viết – nói – nghe theo chủ đề bài học. - Cung cấp hướng dẫn, cách lập dàn ý, mẫu bài viết và bài nói hoàn chỉnh. - Hướng dẫn đánh giá bài viết, bài nói, cách nghe. D. Củng cố, mở rộng - Hướng dẫn củng cố nội dung bài học/ chủ đề. - Cung cấp thêm văn bản đọc cùng chủ đề với hệ thống câu hỏi vận dụng, phát triển năng lực theo định hướng chương trình. Nhóm biên soạn tin tưởng cuốn sách này sẽ giúp các em tự tin tiếp cận với SGK theo Chương trình GDPT 2018, nâng cao năng lực và hiệu quả học tập của bản thân. Cuốn sách cũng là nguồn tham khảo hữu ích với quý thầy cô giáo giảng dạy Ngữ văn trong cả nước và các bậc phụ huynh. Giá bìa 2 cho cả 2 cuốn Hướng dẫn học và làm bài bộ Kết nối tri thức 118k, giá từ tác giả cực kì ưu đãi cho
  18. đồng nghiệp! Nếu thầy cô lấy cho HS, em sẽ có giảm đến mức thấp nhất.
  19. Giá bìa cho cả 3 cuốn Hướng dẫn viết và dàn ý các đoạn văn NLXH là 135k! Tác giả tính mức cực kì ưu đãi cho đồng nghiệp, nếu thầy cô lấy cho HS, em sẽ có giảm đến mức thấp nhất. PHỤ LỤC I:
  20. Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG: CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 6 (Năm học 2021 - 2022) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đềlựa chọn (nếu có): 2. Tình hình đội ngũ: Sốgiáo viên: ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: ; Trên đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: ; Khá: ; Đạt: ; Chưa đạt: 3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú 1 2 3 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập(Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) 1Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
  21. STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1 2 II. Kế hoạch dạy học2 1. Khung phân bố số tiết cho các nội dung dạy học (phần bổ sung so với CV 5512 của Sở) Các chủ đề lớn (phần, chương , có Lý Bài Thực Ôn tập Kiểm Kiểm Khác (tăng thời Tổng thể chèn thêm nhiều dòng tuỳ theo thuyết tập/luy hành tra tra lượng, tiết trả bài, Học kì nội dung của bộ môn) ện tập giữa cuối chữa bài , có thể kẻ thêm nhiều cột kì kì nếu cần) BÀI 1. TÔI VÀ CÁC BẠN 7 4 5 0 0 0 0 16 BÀI 2. GÕ CỬA TRÁI TIM 6 3 3 0 0 0 0 12 BÀI 3. YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ 6 3 4 0 2 0 0 15 Học kì I BÀI 4. QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU 5 3 4 0 0 0 0 12 BÀI 5. NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ 6 4 3 2 2 0 17 SỞ Tổng học kì I 30 17 19 2 2 2 0 72 BÀI 6. CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG 6 3 4 0 0 0 0 13 NGƯỜI ANH HÙNG BÀI 7. THẾ GIỚI CỔ TÍCH 6 4 4 0 0 0 0 14 BÀI 8.KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI 4 5 4 0 2 0 0 15 Học kì II BÀI 9. TRÁI ĐẤT – NGÔI NHÀ 6 4 4 0 0 0 0 14 CHUNG BÀI 10.CUỐN SÁCH TÔI YÊU 6 2 0 2 0 2 0 12 Tổng học kì II 28 18 16 2 2 2 0 68 Cả năm 58 35 35 4 4 4 0 140 2 Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn
  22. 2. Phân phối chương trình chi tiết Cả năm: 35 tuần (140 tiết) Học kì I: 18 tuần (72 tiết) Học kì II: 17 tuần (68 tiết) HỌC KÌ I Tiết Bài học Tên bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt thứ 1.Về kiến thức: - Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật). - Tình bạn cao đẹp được thể hiện qua 3 văn bản đọc. - Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), nghĩa của từ ngữ. - Biện pháp tu từ so sánh. BÀI 1. 2.Về năng lực: Giới thiệu bài học và tri thức TÔI VÀ 1 - Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt 1 ngữ văn CÁC BẠN truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật). (16 tiết) - Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong văn bản. - Viết được bài văn, kể được một trải nghiệm của bản thân, biết viết VB đảm bảo các bước. - Kể được trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân.
  23. 3.Về phẩm chất: - Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt. 1. Về kiến thức: - Những nét tiêu biểu về nhà văn Tô Hoài. - Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất. - Đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ - Tính chất của truyện đồng thoại được thể hiện trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”. 2.Về năng lực: - Xác định được ngôi kể trong văn bản “Bài học đường đời Bài học đường đời đầu tiên đầu tiên”. 2 - Nhận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, 2,3 suy nghĩ của các nhân vật Dế Mèn và Dế Choắt. Từ đó hình dung ra đặc điểm của từng nhân vật. - Phân tích được đặc điểm của nhân vật Dế Mèn. - Rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè và cách đối diện với lỗi lầm của bản thân. 3. Về phẩm chất: Nhân ái, khoan dung, tôn trọng sự khác biệt. 1 Về kiến thức: Bài học đường đời đầu tiên - Những nét tiêu biểu về nhà văn Tô Hoài. (tiếp) - Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất. - Đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành
  24. động, ngôn ngữ, suy nghĩ - Tính chất của truyện đồng thoại được thể hiện trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”. 2. Về năng lực: - Xác định được ngôi kể trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”. - Nhận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ của các nhân vật Dế Mèn và Dế Choắt. Từ đó hình dung ra đặc điểm của từng nhân vật. - Phân tích được đặc điểm của nhân vật Dế Mèn. - Rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè và cách đối diện với lỗi lầm của bản thân. 3.Về phẩm chất: Nhân ái, khoan dung, tôn trọng sự khác biệt. 1. Kiến thức: - Nhận biết được từ đơn, từ phức, nghĩa của từ, hiểu được tác dụng của từ láy - Hs viết được đoạn văn kể chuyện bằng lời của nhân vật trong truyện. - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. 4 Thực hành tiếng Việt 1 - Lời kể là lời của nhân vật. 2. Về năng lực: - Có nâng lực sử dụng ngôn ngữ viết - Hs viết được đoạn văn kể chuyện bằng lời của nhân vật trong truyện Rõ ràng, mạch lạc
  25. 3. Phẩm chất: Yêu và tự hào về ngôn ngữ 1. Kiến thức - Nhận biết các yếu tố của truyện đồng thoại( cốt truyện, nhân vật - Đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật - Nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: nhân vật. sự việc, tình huống truyện. - Bài học được rút ra từ câu chuyện. Nếu cậu muốn có một người 2. Năng lực: bạn -Đọc hiểu, đọc cảm nhận, đọc phân tích, giải quyết vấn đề. - Hiểu được yếu tố của truyện đồng thoại( cốt truyện, nhân vật 5,6 2 - Nhận biết đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật - Nhận biết từ đơn, từ phức, nghĩa của từ - Cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: nhân vật. sự việc, tình huống truyện. 3. Phẩm chất: yêu thương, chia sẻ, cảm thông 1. Kiến thức - Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động ngôn ngữ, ý nghĩa của nhân vật. Nếu cậu muốn có một người bạn (tiếp) - Đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật - Nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: nhân vật. sự việc, tình huống truyện.
  26. - Bài học được rút ra từ câu chuyện. 2. Năng lực: -Đọc hiểu, đọc cảm nhận, đọc phân tích, giải quyết vấn đề. - Hiểu được yếu tố của truyện đồng thoại( cốt truyện, nhân vật - Nhận biết đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật - Nhận biết từ đơn, từ phức, nghĩa của từ - Cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: nhân vật. sự việc, tình huống truyện. 3. Phẩm chất: yêu thương, chia sẻ, cảm thông 2. Kiến thức: - Nhận biết được từ đơn, từ phức, nghĩa của từ, hiểu được tác dụng của từ láy - Hs viết được đoạn văn kể chuyện bằng lời của nhân vật trong truyện. - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. - Lời kể là lời của nhân vật. 7 Thực hành tiếng Việt 1 2. Về năng lực: - Có nâng lực sử dụng ngôn ngữ viết - Hs viết được đoạn văn kể chuyện bằng lời của nhân vật trong truyện Rõ ràng, mạch lạc 3. Phẩm chất: Yêu và tự hào về ngôn ngữ 8,9 Bắt nạt 2
  27. 1. Kiến thức: - Nhận biết sự khác nhau giữa thể loại truyện và thơ; đặc điểm cảu thơ: thể thơ, bố cục, chủ đề - Nhận biết và phân tích được giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của bài thơ. 2. Năng lực: - Nhận biết được sự khác biệt giữa thể loại truyện và thơ, đặc điểm của thơ: bố cục, thể thơ, chủ đề. - Nhận biết và phân tích giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của bài thơ -Hiểu và có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt 3. Phẩm chất: Tự học, ý thức tốt trong cuộc sống. 1. Kiến thức: - Hiểu vàc có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt. - Xây dựng môi trường học đường tôn trọng, lành mạnh, an toàn và hạnh phúc. 2. Năng lực: Bắt nạt (tiếp) - Nhận biết được sự khác biệt giữa thể loại truyện và thơ, đặc điểm của thơ: bố cục, thể thơ, chủ đề. - Nhận biết và phân tích giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của bài thơ -Hiểu và có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt 3. Phẩm chất: Tự học, ý thức tốt trong cuộc sống. 1. Kiến thức: Nhận biết được yêu cầu đối với bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân. 10,11 Viết bài văn kể lại một trải 2. Năng lực: 12 nghiệm của em - Xây dựng được dàn ý về câu chuyện về một trải nghiệm - Viết được bài văn tự sự kể về 1 trải nghiệm của bản thân
  28. 3 - Bài văn có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, văn phong trong sáng. - Trình bày được một câu chuyện trải nghiệm đáng nhớ của bản thân 3. Thái độ: trung thực, chân thành. 1. Kiến thức: Xây dựng được dàn ý đối với bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân. 2. Năng lực: - Xây dựng được dàn ý về câu chuyện về một trải nghiệm Viết bài văn kể lại một trải - Viết được bài văn tự sự kể về 1 trải nghiệm của bản thân nghiệm của em (tiếp) - Bài văn có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, văn phong trong sáng. - Trình bày được một câu chuyện trải nghiệm đáng nhớ của bản thân 3. Thái độ: trung thực, chân thành. 1. Kiến thức: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, biết viết văn bản đảm bảo các bước. 2. Năng lực: - Xây dựng được dàn ý về câu chuyện về một trải nghiệm Viết bài văn kể lại một trải - Viết được bài văn tự sự kể về 1 trải nghiệm của bản thân nghiệm của em (tiếp) - Bài văn có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, văn phong trong sáng. - Trình bày được một câu chuyện trải nghiệm đáng nhớ của bản thân 3. Thái độ: trung thực, chân thành. Thực hành: Kể lại một trải 1.Kiến thức: 13,14 2 nghiệm của em -Yêu cầu đối với kiểu bài kể lại một trải nghiệm:
  29. - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. - Câu chuyện kể trải nghiệm của bản thân 2.Năng lực - Biết cách sử dụng ngôi kể thứ nhất. - Biết kể câu chuyện trải nghiệm của bản thân 3. Phẩm chất: Trung thực, chân thành 1.Kiến thức: -Yêu cầu đối với kiểu bài kể lại một trải nghiệm: - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. Thực hành: Kể lại một trải - Câu chuyện kể trải nghiệm của bản thân nghiệm của em (tiếp) 2.Năng lực - Biết cách sử dụng ngôi kể thứ nhất. - Biết kể câu chuyện trải nghiệm của bản thân 3. Phẩm chất: Trung thực, chân thành 1. Kiến thức - HS trình bày, trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay tại lớp. HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ năng được học trong các bài 1,2,3 để có thể tìm đọc các bài cùng thể loại. - Yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời người kể Củng cố, mở rộng thực 15,16 2 chuyện, lời nhân vật) hành đọc 2. Năng lực - Trình bày, trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay tại lớp. HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ năng được học trong các bài 1,2,3 để có thể tìm đọc các bài cùng thể loại. - Nêu được nội dung cơ bản của VB vừa đọc; trình bày được