Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 17: Ôn tập - Con chào mào
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 17: Ôn tập - Con chào mào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_17_on_tap_con_chao.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 17: Ôn tập - Con chào mào
- CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
- TIẾT 17: ÔN TẬP
- a) Cuộc đời - Mai Văn Phấn: sinh năm 1955 - Quê quán: Ninh Bình b) Sự nghiệp sáng tác - Thể loại: thơ và tiểu luận phê bình. - Đặc điểm thơ: + Đề tài: phong phú + Cách tân về nội dung và nghệ thuật + Một số bài thơ được dịch ra nhiều thứ tiếng.
- Khám phá văn bản Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 (Khổ 1) (Khổ 2 và 3) (Khổ 4) (Khổ 5 và 6) 1. Chim chào mào 1. Khi thấy chim 1. Nhân vật tôi có 1. Dòng thơ nào được được nhà thơ miêu chào mào, nhân vật đuổi theo được chim lặp lại? Đó là biện tả như thế nào? tôi đã có ý định gì? chào mào không? pháp gì? Nêu tác dụng? 2. Nhà thơ sử dụng 2. Nhân vật tôi vội 2. Tại sao khi không 2. Vì sao lúc đầu, nhân các từ loại và bút vẽ chiếc lồng trong ý thấy tăm tích chim vật tôi Sợ chim bay đi Trố pháp gì khi miêu tả nghĩ để làm gì? Câu chào mào, nhân vật nhưng kết thúc bài thơ chào mào? Nêu tác thơ sử dụng biện tôi lại hình dung về lại khẳng định Chẳng dụng của việc sử pháp nghệ thuật những con sâu, trái cần chim lại bay về/ dụng các từ loại và nào? Nêu tác dụng cây chín đỏ, giọt Tiếng hót ấy giờ tôi bút pháp đó? của biện pháp đó? nước thanh sạch? nghe rất rõ? 3. Cảm nhận của 3. Khi chào mào bay 3. Biện pháp nghệ 3. Tiếng hót ấy cho em về bức tranh đi, nhân vật tôi hối thuật nào đã được tác thấy trạng thái nào của thiên nhiên qua ba hả đuổi theo để làm giả sử dụng trong nhân vật tôi? câu thơ đầu? gì? đoạn thơ?
- Nhóm 1 (Khổ 1) Con chào mào đốm trắng mũ đỏ 1. Con chào mào được nhà Hót trên cây cao chót vót thơ miêu tả như thế nào? triu uýt huýt tu hìu 2. Nhà thơ sử dụng các từ loại và bút pháp gì khi miêu tả chào mào? Nêu tác dụng của việc sử dụng các từ loại và bút pháp đó? 3. Em có cảm nhận gì về bức tranh thiên nhiên được gợi ra từ ba câu thơ đầu?
- Nhóm 2 Tôi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ (Khổ 2 và 3) Sợ chim bay đi 1. Khi nhìn thấy chim chào mào, nhân vật tôi đã Vừa vẽ xong nó cất cánh có ý định gì? Tôi ôm khung nắng, khung gió 2. Nhân vật tôi vội vẽ Nhành cây xanh hối hả đuổi theo chiếc lồng trong ý nghĩ để làm gì? Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của biện pháp đó? 3. Khi chim chào mào bay đi, nhân vật tôi hối hả đuổi theo con chim chào mào để làm gì?
- Nhóm 3 Trong vô tăm tích tôi nghĩ (Khổ 4) Lát nữa chào mào sẽ mổ những con sâu 1. Nhân vật tôi có đuổi theo Trái cây chín đỏ được chim chào mào không? Từng giọt nước 2. Tại sao khi không thấy Thanh sạch của tôi tăm tích chim chào mào, nhân vật tôi lại hình dung về những con sâu, trái cây chín đỏ, giọt nước thanh sạch? 3. Biện pháp nghệ thuật nào đã được tác giả sử dụng trong đoạn thơ?
- Nhóm 4 triu uýt huýt tu hìu (Khổ 5 và 6) 1. Dòng thơ nào được lặp lại? Đó là biện pháp gì? Việc lặp lại Chẳng cần chim lại bay về như vậy có tác dụng ra sao? Tiếng hót ấy giờ tôi nghe rất rõ 2. Vì sao lúc đầu, nhân vật tôi Sợ chim bay đi nhưng kết thúc bài thơ lại khẳng định Chẳng cần chim lại bay về/ Tiếng hót ấy giờ tôi nghe rất rõ? 3. Tiếng hót ấy cho thấy trạng thái nào của nhân vật tôi?
- TỔNG KẾT Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản? Nghệ thuật - Thể thơ tự do phù hợp với mạch cảm xúc, tâm trạng - Bút pháp miêu tả linh hoạt, ấn tượng - Sử dụng thành công biện pháp điệp ngữ, ẩn dụ - Ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc
- TỔNG KẾT Nội dung chính của văn bản là gì? Nội dung Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của chú chim chào mào. Qua đó, ta thấy được vẻ đẹp và tình yêu thiên nhiên của tác giả.
- TỔNG KẾT Qua văn bản, tác giả gửi gắm thông điệp gì? Thông điệp Hãy yêu mến thiên nhiên, quý trọng những vẻ đẹp mà thiên nhiên dành tặng cho chúng ta.
- Viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày cảm xúc của em về một hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp được em lưu giữ trong kí ức, trong đoạn có sử dụng phép so sánh (gạch chân dưới phép so sánh)
- HƯỚNG DẪN a) Mở đoạn Giới thiệu khái quát cảnh thiên nhiên mà em định tả ( Khung cảnh khu vườn buổi sớm, cánh đồng lúa chín, cảnh bình minh trên quê hương em, ) b) Thân đoạn - Tả bao quát: + Địa điểm (cảnh thiên nhiên ở đâu: núi rừng, biển, làng quê, ) + Đặc điểm nổi bật của cảnh ( màu sắc, âm thanh, ) - Tả chi tiết: + Cảnh bao gồm những sự vật gì? + Không gian: từ xa đến gần, + Thời gian: Sáng, trưa, chiều, tối, - Cảm xúc của bản thân: say mê, vui vẻ, hạnh phúc, c) Kết đoạn Nêu cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên đó
- PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt (1 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 1. Hình thức Chưa viết được Viết được đoạn văn Viết được đoạn văn và trình bày đoạn đoạn văn nhưng trình bày chưa đúng hình thức trình bày văn đúng 2. Nội dung đoạn Nội dung sơ sài, Có đủ chi tiết để người Nội dung đoạn văn phong văn chưa có đủ chi tiết đọc hiểu được nội phú và hấp dẫn. để người đọc hiểu dung đoạn văn. 3. Chữ viết, từ Chữ xấu, dùng từ Chữ bình thường, từ Chữ đẹp, dùng từ ngữ ấn ngữ chưa chính xác ngữ đúng tượng, cô đọng, hàm súc 4. Sử dụng phép Chưa có phép so Đã có phép so sánh Phép so sánh hay, sinh so sánh sánh nhưng chưa hay động 5. Mở đầu và kết Không có câu mở Có câu mở đoạn và có Có câu mở đoạn và có thúc đoạn và không có câu kết đoạn nhưng câu kết đoạn hay và hấp câu kết đoạn chưa hay dẫn, thu hút người đọc
- PHIẾU HỌC TẬP 1. Hình tượng trung tâm của văn bản? -> Con chào mào
- PHIẾU HỌC TẬP 2. Con chào mào được nhà thơ miêu tả như thế nào qua khổ thơ đầu? -> Màu sắc: đốm trắng mũ đỏ Hoạt động: hót Vị trí: trên cây cao chót vót Âm thanh: triu uýt huýt tu hìu
- PHIẾU HỌC TẬP 3. Em có cảm nhận gì về bức tranh thiên nhiên được gợi ra từ ba câu thơ đầu? => Bức tranh thiên nhiên tươi tắn tràn ngập màu sắc, âm thanh
- PHIẾU HỌC TẬP 4. Vì sao nhân vật tôi lại vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ và hối hả đuổi theo chim chào mào? -> Muốn độc chiếm chim chào mào cho riêng mình
- PHIẾU HỌC TẬP 5. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ sau: Trong vô tăm tích tôi nghĩ Lát nữa chào mào sẽ mổ những con sâu Trái cây chín đỏ Từng giọt nước Thanh sạch của tôi -> Ẩn dụ: Món quà chuộc lỗi của nhân vật tôi dành cho chào mào
- PHIẾU HỌC TẬP 6. Vì sao lúc đầu, nhân vật tôi Sợ chim bay đi nhưng kết thúc bài thơ lại khẳng định Chẳng cần chim lại bay về/ Tiếng hót ấy giờ tôi nghe rất rõ? => Hình ảnh chim chào mào đã ở trong tâm hồn nhân vật tôi
- PHIẾU HỌC TẬP 7. Qua văn bản, em có suy nghĩ gì về thái độ của nhân vật tôi với thiên nhiên? -> Yêu mến, quý trọng những vẻ đẹp mà thiên nhiên đem lại
- DỰ ÁN SỐNG XANH 1. Vấn đề nào của thiên nhiên (thực vật, động vật, môi trường sống, ) mà em cảm thấy cần phải có biện pháp bảo vệ, ngăn chặn? 2. Hãy đề ra những giải pháp khắc phục vấn đề đó.
- TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
- I. Đọc văn bản 1. Tác giả - Tên thật: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 - 1988) - Sở trường: truyện và thơ - Quê: La Khê - Hà Đông - nay là Hà Nội. - Truyện và thơ của bà viết cho thiếu nhi tràn đầy tình yêu thương, thể hiện qua hình thức giản dị, ngôn ngữ trong trẻo phù hợp với suy nghĩ của trẻ em. - TP truyện và thơ bà viết cho thiếu nhi là: Lời ru trên mặt đất. Bầu trời trong quả, Bến tàu trong thành phố Xuân Quỳnh
- I. Đọc văn bản 2. Văn bản a. Đọc, chú thích
- I. Đọc văn bản 2. Văn bản a. Đọc, chú thích b. Tìm hiểu chung về văn bản - Xuất xứ: Văn bản trích từ tập thơ “Lời ru trên mặt đất”, NXB TP Mới, Hà Nội 1978 - Thể loại: thơ 5 chữ - Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm - Bố cục: 2 phần: + Khổ 1: Thế giới trước khi trẻ con ra đời + Còn lại: Thế giới sau khi trẻ con ra đời