Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 7: Thế giới cổ tích - Phần: Đọc, nói và nghe

ppt 81 trang thuynga 12004
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 7: Thế giới cổ tích - Phần: Đọc, nói và nghe", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_7_the_gioi_co.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 7: Thế giới cổ tích - Phần: Đọc, nói và nghe

  1. BÀI 7 – THẾ GIỚI CỔ TÍCH
  2. ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
  3. TRI THỨC NGỮ VĂN: Truyện cổ tích
  4. * Truyện cổ tích: loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc : - Nhân vật bất hạnh (như: người mồ côi, người con riêng, người em út, người có dạng xấu xí, ); - Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng lạ ; - Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch ; - Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người). Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
  5. Tiết – Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) Em hãy phân biệt thể loại truyền thuyết và cổ tích! Giống nhau: - Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo. - Đều có sự ra đời thần kì và tài năng phi thường Khác nhau: Truyền thuyết Cổ tích - Kể về các nhân vật sự kiện - Kể về cuộc đời của các nhân lịch sử vật nhất định . - Thể hiện cách đánh giá của - Thể hiện ước mơ, quan niệm nhân dân đối với những nhân của nhân dân về cuộc đấu tranh vật, sự kiện lịch sử được kể. giữa cái thiện và cái ác - Tin câu chuyện có thật - Coi là câu chuyện không có thật.
  6. THẠCH SANH (Truyện cổ tích)
  7. Phần I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
  8. Tiết – Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) I. Tìm hiểu chung: 1. Đọc, tìm hiểu chú thích: a. Đọc: Giọng đọc gợi không khí cổ tích, chậm rãi, sâu lắng, phân biệt các giọng kể và giọng nhân vật, nhất là giọng Lý Thông.
  9. Tiết – Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) b. Chú thích: Cột A Cột B Nước bị phụ thuộc phải phục tùng thiên thần nước khác (mạnh hơn) Con trai vua, người được chọn sẵn để thái tử nối ngôi vua. Thần trên trời (thiên: trời, ngược với quận công địa” đất). nước Tước công (tước được nhà vua phong), chư hầu bậc thứ hai sau Quốc công Xét về nguồn gốc, các từ trên thuộc lớp từ nào? Từ Hán Việt
  10. Quan sát những bức tranh sau và kể tóm tắt truyện Thạch Sanh
  11. Tiết – Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) • Sự việc: - Thạch Sanh ra đời và được dạy các phép thần thông. - Thạch Sanh gặp Lí Thông, kết nghĩa anh em, nhận đi canh miếu thần thay Lí Thông. - Thạch Sanh giết chằn tinh, bị Lí Thông cướp công. - Thạch Sanh giết đại bàng cứu công chúa. - Thạch Sanh bị bỏ ngục, được giải oan, lấy công chúa. - Thạch Sanh đánh tan quân 18 nước chư hầu. - Thạch Sanh nối ngôi vua. ? Với các sự việc trên, em hãy kể tóm tắt 9- 10 câu?
  12. Tiết – Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) Bố cục văn bản “Thạch Sanh” có thể chia làm mấy phần? Nội dung mỗi phần là gì? P1 (Ngày xưa thần thông): kể về sự ra đời của Thạch Sanh. P2 (Một hôm quận công): Thạch Sanh bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thờ và bị cướp công. P3 (Vua có bọ hung): Thạch Sanh giết đại bàng cứu công chúa và giải oan cho mình. P4 (phần còn lại): Thạch Sanh chiến thắng quân sĩ 18 nước chư hầu và lên làm vua.
  13. Tiết – Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu chi tiết: 1. Xuất thân và ý nghĩa các chi tiết kì ảo: a. Nguồn gốc xuất thân: Tìm trong văn bản những chi tiết chỉ sự ra đời của Thạch Sanh!
  14. Tìm hiểu sự ra đời của Thạch Sanh, em thấy: - Có gì bình thường ? Có gì khác thường ? a. Nguồn gốc xuất thân Bình thường Khác thường - Là Thái Tử con Ngọc - Sinh ra trong một gia đình Hoàng sai xuống đầu thai. nghèo, tốt bụng. - Mẹ mang thai nhiều năm mới - Mồ côi, sống bằng nghề kiếm sinh củi. - Được thần dạy võ nghệ và - Sống trong túp lều cũ dưới phép thần thông. gốc đa. => Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật, làm tăng sức => Cuộc đời, số phận người hấp dẫn của truyện. Báo hiệu dũng sĩ gần gũi với nhân dân TS sẽ lập nhiều chiến công lao động hiển hách  Xuất thân cao quý nhưng sống nghèo khó, lương thiện.
  15. Tiết – Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) Kể về sự ra đời vừa khác thường vừa bình thường đó của Thạch Sanh, nhân dân muốn thể hiện quan niệm gì về người anh hùng dũng sĩ ? Người dũng sĩ là người có tài phi thường khi mới được sinh ra, có thể diệt trừ được cái ác, lập được chiến công.
  16. Tiết – Văn bản: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) Có ý kiến cho rằng: Thạch Sanh là người dũng sĩ rất gần gũi với nhân dân, có cội nguồn từ nhân dân lao động. Theo em, ý kiến đúng hay sai? Vì sao? Ý kiến đó đúng. Vì Thạch Sanh là con của vợ chồng nông dân tốt bụng, sống nghèo khổ cô đơn trong túp lều, hằng ngày kiếm củi sống qua ngày => Thạch Sanh gần gũi với nhân dân và trở thành người anh hùng của nhân dân.
  17. b. Ý nghĩa các chi tiết kì ảo: Hoàn thành bảng sau! Đặc điểm/ý nghĩa Đặc điểm/ý nghĩa Chằn tinh: Một yêu quái khổng Đàn thần: Là nhạc cụ lồ, có sức mạnh ghê gớm, lại đồng thời là vũ khí. biết tàng hình, lắm phép lạ, → Đại diện cho tình Con người đời khiếp sợ, vua quan Đồ yêu, công lí, nhân đạo, hoà vật chịu bó tay. vật bình. Đại bàng: Ở hang sâu bí mật, có Niêu cơm: Hàng vạn mỏ sắc, vuốt nhọn, có sức mạnh người ăn mãi không hết. ghê gớm, quắp công chúa đi trước mặt bá quan văn võ và các → Lòng nhân đạo, đoàn anh tài trong thiên hạ. kết, hòa bình. => Đại diện cho cái ác, gieo rắc => Góp phần tô đậm vẻ nỗi kinh hoàng và gây tai họa cho đẹp kì diệu của truyện, người dân, đồng thời giúp Thạch Sanh thể hiện phẩm chất của thể hiện tấm lòng cao người dũng sĩ. đẹp của Thạch Sanh.
  18. 2. Hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông: Liệt kê vắn tắt các chi tiết (tiêu biểu) miêu tả hành động của Thạch Sanh và Lý Thông, từ đó rút ra nhận xét về đặc điểm tính cách của hai nhân vật! Thạch Sanh Lý Thông - Giết chằn tinh. - Lừa Thạch Sanh đi canh miếu thờ, - Diệt đại bàng cướp công. - Cứu thái tử con vua thủy tề. - Nhờ Thạch Sanh tìm hang ổ đại - Gảy đàn trong ngục giam. bàng, ám hại, cướp công. - Vạch mặt mẹ con Lý Thông, tha tội - Về quê, bị sét đánh, bị biến thành bọ chết cho họ, cưới công chúa. hung. - Dùng cây đàn để đánh đuổi quân xâm lược. - Ban niêu cơm thần. - Nối ngôi vua. → Thật thà, nhân hậu, dũng → Độc ác, mưu mô, xảo quyệt, cảm, không màng vật chất; đại tham lam, vong ân bội nghĩa diện cho chính nghĩa, lương thiện
  19. Kết thúc truyện thể hiện niềm tin, ước mơ gì của Emnhânhãy nêudân? truyện kết thúc như thế nào? Mẹ con Lí Thông bị sét đánh hóa kiếp thành bọ hung - Niềm tin vào công lí xã hội. - Ước mơ về sự đổi đời. Thạch Sanh lên ngôi vua ➔Kết thúc có hậu phổ biến trong truyện cổ tích như : Cây khế, Tấm Cám
  20. (?) Trong truyện cổ tích các nhân vật như Thạch Sanh tượng trưng cho điều gì, còn các nhân vật như Lí Thông tượng trưng cho điều gì? - Điều thiện và điều ác. (?) Kết cục này đã biểu hiện quan niệm nào của nhân dân về công lí xã hội ? - Cái ác nhất định bị trừng trị, chiến thắng cuối cùng thuộc về cái thiện. Đó là ước mơ, là niềm tin của nhân dân về lẽ công bằng.
  21. Bài học rút ra từ truyện - Có tấm lòng nhân hậu, khoan dung, độ lượng, biết yêu thương những người xung quanh mình như: giúp đỡ bạn bè, những người gặp khó khan hoạn nạn, sẵn sang tha thứ cho lỗi lầm của người khác, - Không tham lam, biết vừa đủ. - Có tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng giúp đỡ mọi người. - Dũng cảm lên án những điều sai trái diễn ra xung quanh mình. -
  22. ? Về kết cục của mẹ con Lý Thông, ở văn bản do Huỳnh Lý và Nguyễn Xuân Lân kể có chi tiết: “Mẹ con Lý Thông về quê đến nửa đường thì bị Thiên Lôi giáng sấm sét đánh chết, rồi bị hoá kiếp làm con bọ hung”. Bản của Anh Động (và nhân dân một số vùng Nam Bộ) kể: “Lý Thông được tha nhưng y về dọc đường mưa to, sấm sét đánh tan thây ra từng mảnh, mỗi mảnh hoá thành một con ễnh ương. Cho nên bây giờ mỗi khi có mưa to sấm sét, ễnh ương sợ, kêu lên những tiếng man dã ”. Em có nhận xét gì về những cách kết thúc này? Ở một số bản kể, truyện cổ tích thường có nội dung giải thích nguồn gốc, sự tích của con vật, đồ vật, phong tục, tạo sự hấp dẫn cho cốt truyện, đồng thời tạo ra một đặc điểm thi pháp: từ trong thế giới cổ tích, người kể chuyện đưa người đọc trở lại với thực tại, nhắc nhở họ về một hiện tượng nào đó vẫn thường xảy ra trong đời sống.
  23. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật: - Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo: công chúa lâm nạn gặp Thạch Sanh trong hang sâu, công chúa bị câm khi nghe tiếng đàn Thạch Sanh bỗng nhiên khỏi bệnh và giải oan cho chàng rồi nên vợ nên chồng. - Sử dụng những chi tiết thần kì. - Kết thúc có hậu. 2. Ý nghĩa: Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện.
  24. Phần 2: VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC
  25. Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) về một nhân vật dũng sĩ mà các em gặp ngoài đời hoặc biết qua sách báo, truyện kể. Yêu cầu: - Hình thức: Đoạn văn từ 5 – 7 câu, đảm bảo liên kết câu, không mắc lỗi dùng từ, chính tả, đảm bảo cấu trúc câu. - Nội dung: Kể về một nhân vật dũng sĩ mà em gặp ngoài đời hoặc biết qua sách báo, truyện kể. + Giới thiệu chung về nhân vật: tên, ngoại hình. + Kể hành động thể hiện phẩm chất của người dũng sĩ mà nhân vật đó thể hiện.
  26. Phần 3: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VIỆT
  27. TRÒ CHƠI: HIỂU Ý ĐỒNG ĐỘI Lớp chia làm 4 đội chơi, mỗi đội cử ra 2 bạn, 1 bạn lên bảng bốc thăm phần nội dung nghĩa của từ, bạn còn lại đoán tên từ. Mỗi đội sẽ có thời gian 15s/1 từ. Nếu đội bạn không đoán được, phần trả lời sẽ dành cho đội bạn xung phong trả lời trước nhất. Đoán đúng 1 từ, sẽ được 10 điểm cộng vào điểm nhóm.
  28. TRÒ CHƠI: HIỂU Ý ĐỒNG ĐỘI Đội 1 Đội 2 Đội 3 Đội 4 niêu cơm ăn không Tài sản của Trở về hình Rất khoẻ, bao giờ hết, suy dạng vốn có khoẻ khác gia đình rộng ra là nguồn thường cung cấp vô hạn. hiện nguyên khỏe như Gia sản Niêu cơm Thạch hình voi Sanh Đổ tội cho Diện mạo Truyền đời nọ người khác đẹp đẽ, sang đời rất hiền (tội mà người sáng láng kia trong gia đó không Hiền như cô đình khôi ngô làm) tuấn tú Tấm Gia truyền vu vạ
  29. Hoạt động nhóm 2p: Chia sẻ trong nhóm cách giải thích nghĩa của từ mà ở phần khởi động đội mình đã thực hiện. Lưu ý: giải thích căn cứ vào hướng dẫn SGK. Yêu cầu phiếu học ập 1,2,3,4
  30. Từ Nghĩa của từ Gia cảnh Hoàn cảnh của gia đình Gia tiên Tổ tiên của gia đình Rộng lượng Tấm lòng rộng rãi, dễ tha thứ, cảm thông với những tội lỗi, sai lầm, của người khác Bủn rủn Không thể cử động được do gân cốt như rã rời ra Lân la từ từ đến gần, tiếp cận ai đó. Gạ chào mời, dụ dỗ làm việc gì đó Hí hửng vui mừng thái quá Bất hạnh không may, gặp phải những rủi ro khiến phải đau khổ. Buồn rười rất buồn, buồn lặng lẽ rượi Thạch Sùng còn thiếu mẻ Trên đời khó có ai được hoàn toàn đầy đủ kho
  31. CÂY KHẾ
  32. I. TÌM HIỂU CHUNG
  33. Sắp xếp các sự việc sau theo diễn biến của truyện: a. Chim chở người em bay ra đảo lấy vàng, nhờ thế người em trở nên giàu có. b. Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ được cây khế. c. Người anh biết chuyện, đổi gia tài của mình lấy cây khế, người em bằng lòng. d. Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và chim hẹn trả ơn bằng vàng. e. Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như cũ, nhưng người anh may túi quá to và lấy quá nhiều vàng. g. Người anh bị rơi xuống biển và chết. Trình tự đúng: b-d-a-c-e-g
  34. II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
  35. 1. Ý nghĩa chi tiết kì ảo: ? Con chim đưa hai anh em ra đảo hoang có phải là con vật kì ảo không? Vì sao? ? Từ đó suy ra vai trò của nhân vật kì ảo trong truyện nói riêng và trong truyện cổ tích nói chung là gì? ? Tìm câu nói có dáng dấp ca dao, tục ngữ trong truyện, nhân vật nào đã nói câu nói đó? Tác dụng của cách nói như vậy là gì? ? Đảo xa nơi con chim đưa người em đến có điều gì kì diệu? Điều kì diệu này đã giúp gì cho cuộc sống của người em sau đó? Từ đó em hãy suy ra vai trò của không gian kì ảo trong truyện cổ tích!
  36. 2. Nhân vật hai anh em và bài học rút ra : Nhân vật Người em Người anh Đối lập - Thương anh, biết phận mình - Chiếm hết tài sản. nên không đòi hỏi. - Nịnh nọt người em - Chăm sóc cây khế. đổi hết tài sản lấy cây Hành động - May túi ba gang, lấy vàng khế. trên đảo. - May túi 12 gang. - Sẵn sàng chia sẻ cây khế với - Cố vơ vét hết vàng anh. trên đảo. Kết cục Sống sung túc, “ở hiền gặp Bị rơi xuống biển, lành” “tham thì thâm”. Tốt bụng, thật thà, lương Ích kỷ, keo kiệt, tham Nhận xét thiện, biết ghi nhớ ơn nghĩa, lam, vô ơn, sống giàu tình nghĩa. không có tình nghĩa.
  37. Bài học rút ra từ truyện - Không tham lam, biết vừa đủ. - Sống nhân hậu, tình nghĩa, biết giữ lời hứa, biết đền đáp ơn nghĩa. - Anh em trong gia đình phải biết thương yêu, đùm bọc, giúp đỡ nhau. - Trung thực, chăm chỉ, hiểu được ý nghĩa của lao động chân chính.
  38. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật: - Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo. - Sử dụng những chi tiết thần kì. - Kết thúc có hậu. 2. Ý nghĩa: Từ những kết cục khác nhau đối với người anh và người em, tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học về đền ơn đáp nghĩa, niềm tin ở hiền sẽ gặp lành và may mắn đối với tất cả mọi người.
  39. Bài 7 Tiết NGHĨA CỦA TỪ Bài tập 1/ 41 1. Đọc những câu sau trong Từ ngữ Ý nghĩa Từ thay thế truyện Cây khế (Bùi Mạnh Nhị (xanh) xanh non kể). Tìm những từ ngữ phù hợp mơn mởn và tươi tốt. non tươi để thay thế cho các từ ngữ in đậm. a) Quanh năm hai vợ chồng chăm lúc lỉu (trạng thái) chút cho nên cây khế xanh mơn nhiều quả trĩu trịt mởn, quả lúc lỉu sát đất, trẻ lên ba trên khắp cũng với tay được. các cành - mơn mởn: xanh non và tươi tốt. ròng rã - lúc lỉu: trĩu trịt. (thời gian) b) Từ đó ròng rã một tháng trời, kéo dài liên đằng đẵng hằng ngày chim cứ đến ăn vào lúc tục sáng sớm làm quả vợi hẳn đi. vợi hẳn Giảm đi (bớt Ít hẳn , bớt - ròng rã: đằng đẵng. đi) đáng kể hẳn, giảm - vợi hẳn: bớt dần hẳn đi. hẳn
  40. Bài 7 Tiết NGHĨA CỦA TỪ Bài tập 2/41. Tìm những từ ngữ thể hiện sự khác biệt giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh trong hai đoạn trích sau: a) Đoạn trích kể lại cảnh vợ chồng người em thấy chim ăn khế: Một buổi sáng, hai vợ chồng ra hái khế đi bán thì thấy trên cây có tiếng rung mạnh như có người. Hai vợ chồng nhìn lên thì thấy có một con chim lớn đang ăn khế chín. Hai người đợi cho chim ăn xong bay đi mới lên cây hái. Từ đó ròng rã một tháng trời, hằng ngày chim cứ đến ăn vào lúc sáng sớm làm quả vợi hẳn đi. Một hôm đứng đợi chim ăn, người vợ nói: - Ông chim ơi, ông ăn như thế còn gì là khế của nhà cháu nữa! Cây khế nhà cháu cũng sắp hết quả rồi đấy, ông ạ! - Vợ chồng người em: Hai người đợi cho chim ăn xong bay đi mới lên cây hái. - Ông chim ơi, ông ăn như thế còn gì là khế của nhà cháu nữa! Cây khế nhà cháu cũng sắp hết quả rồi đấy, ông ạ! b) Đoạn trích kể lại cảnh vợ chồng người anh thấy chim ăn khế: Họ chỉ ăn và chờ ngày chim đến. Một buổi sáng, hai vợ chồng thấy luồng gió mạnh nổi lên và ngọn cây khế rung chuyền. Hai người hớt hải chạy ra thì quả nhiên thấy một con chim lớn đang ăn khế. Họ vội tru tréo lên: - Cả nhà tôi trông vào cây khế, bây giờ chim ăn ráo ăn tiệt thì tôi cậy vào đâu.
  41. Bài 7 Tiết NGHĨA CỦA TỪ Bài tập 3/ 41,42 So sánh lời kể về vợ chồng người em và vợ chồng người anh khi chuẩn bị theo chim ra đảo và khi lấy vàng bạc trên đảo. Sự khác biệt giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh được thể hiện bằng những từ ngữ nào: Vợ chồng người em Vợ chồng người anh Hai vợ chồng nghe lời Hai vợ chồng cuống quýt bàn cãi may túi, sau lại sợ chim may một túi vải, bề dọc chim không ưng, bèn chỉ mang ra một túi như em bề ngang vừa đúng ba gang. nhưng to gấp ba lần, thành ra như một cái tay nải lớn. Người chồng xách túi ra, chim rạp mình xuống đất Người chồng tót lên chim ưng, còn người vợ cho anh trèo lên lưng rồi vỗ vái lấy vái để chim thần. cánh bay lên. Trên lưng chim bước xuống, anh ta đã hoa mắt vì của quý. Vào trong hang anh ta lại càng mê mẩn tâm thần, Anh thấy hang sâu và rộng quên đói, quên khát, cố nhặt vàng và kim cương cho nên không dám vào. thật đầy tay nải. Tay nải đã đầy, anh ta còn lấy thêm cả vàng dồn vào ống tay áo, ống quần đến nỗi nặng quá phải lê mãi mới ra khỏi hang
  42. Phiếu học tập Vợ chồng Vợ chồng người em người anh Sự kiện Động từ Đặc điểm Động từ Đặc điểm Cụm động từ Cụm động từ Khi thấy chim đến ăn khế Chuẩn bị theo chim ra đảo Lên lưng chim ra đảo Lấy vàng bạc trên đảo
  43. Bài 7 Tiết NGHĨA CỦA TỪ Bài tập 2/41. Tìm những từ ngữ thể hiện sự khác biệt giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh trong hai đoạn trích sau: a) Đoạn trích kể lại cảnh vợ chồng người em thấy chim ăn khế: Một buổi sáng, hai vợ chồng ra hái khế đi bán thì thấy trên cây có tiếng rung mạnh như có người. Hai vợ chồng nhìn lên thì thấy có một con chim lớn đang ăn khế chín. Hai người đợi cho chim ăn xong bay đi mới lên cây hái. Từ đó ròng rã một tháng trời, hằng ngày chim cứ đến ăn vào lúc sáng sớm làm quả vợi hẳn đi. Một hôm đứng đợi chim ăn, người vợ nói: - Ông chim ơi, ông ăn như thế còn gì là khế của nhà cháu nữa! Cây khế nhà cháu cũng sắp hết quả rồi đấy, ông ạ! - Vợ chồng người em: Hai người đợi cho chim ăn xong bay đi mới lên cây hái. - Ông chim ơi, ông ăn như thế còn gì là khế của nhà cháu nữa! Cây khế nhà cháu cũng sắp hết quả rồi đấy, ông ạ! b) Đoạn trích kể lại cảnh vợ chồng người anh thấy chim ăn khế: Họ chỉ ăn và chờ ngày chim đến. Một buổi sáng, hai vợ chồng thấy luồng gió mạnh nổi lên và ngọn cây khế rung chuyền. Hai người hớt hải chạy ra thì quả nhiên thấy một con chim lớn đang ăn khế. Họ vội tru tréo lên: - Cả nhà tôi trông vào cây khế, bây giờ chim ăn ráo ăn tiệt thì tôi cậy vào đâu.
  44. Bài 7 Tiết NGHĨA CỦA TỪ Vợ chồng người em Vợ chồng người anh Động từ Đặc điểm Động từ Đặc điểm Sự kiện Cụm động từ Cụm động từ Khi thấy đợi (cho chim ăn và chờ (ngày chim đến), chim đến ăn ăn xong), Từ tốn, hớt hải chạy, tru tréo Tham lam, khế đứng đợi cẩn thận nôn nóng, (chim ăn) Chuẩn bị tính toán theo chim ra đảo Lên lưng chim ra đảo Lấy vàng bạc trên đảo
  45. Bài 7 Tiết NGHĨA CỦA TỪ Bài tập 3/ 41,42 Vợ chồng người em Vợ chồng người anh Hai vợ chồng nghe lời Hai vợ chồng cuống quýt bàn cãi may túi, sau lại sợ chim chim may một túi vải, bề không ưng, bèn chỉ mang ra một túi như em nhưng to gấp dọc bề ngang vừa đúng ba ba lần, thành ra như một cái tay nải lớn. gang. Người chồng xách túi ra, chim rạp mình xuống đất Người chồng tót lên chim ưng, còn người vợ cho anh trèo lên lưng rồi vái lấy vái để chim thần. vỗ cánh bay lên. Trên lưng chim bước xuống, anh ta đã hoa mắt vì của quý. Vào trong hang anh ta lại càng mê mẩn tâm thần, Anh thấy hang sâu và rộng quên đói, quên khát, cố nhặt vàng và kim cương cho thật nên không dám vào. đầy tay nải. Tay nải đã đầy, anh ta còn lấy thêm cả vàng dồn vào ống tay áo, ống quần đến nỗi nặng quá phải lê mãi mới ra khỏi hang
  46. Bài 7 Tiết NGHĨA CỦA TỪ Vợ chồng người em Vợ chồng người anh Động từ Đặc điểm Động từ Đặc điểm Sự kiện Cụm động từ Cụm động từ Khi thấy đợi (cho chim ăn Từ tốn, cẩn thận Ăn và chờ (ngày chim đến), hớt Tham lam, nôn chim đến xong), đứng đợi hải chạy, tru tréo nóng, tính toán (chim ăn) ăn khế Chuẩn bị may một túi Từ tốn, Cuống quýt bàn cãi Tham lam, theo chim (theo đúng lời biết điểm (về việc may túi, định may nhiều nôn nóng chim) túi) ra đảo dừng trèo lên lưng (chồng) tót lên, (vợ) vái lấy vái để vội vàng, sỗ Lên lưng Ôn tồn, sàng, thô lỗ chim ra bình tĩnh đảo Lấy vàng Không dám vào, Cẩn trọng, từ Hoa mắt vì của quý, mê mẩn tâm Tham lam tốn, không bạc trên chỉ dám nhặt ít thần, quên đói, quên khát, lấy vô độ, mất tham lam thêm, cố nhặt, lê mãi đảo hết lí trí
  47. Bài 7 Tiết NGHĨA CỦA TỪ VỢ CHỒNG NGƯỜI EM VỢ CHỒNG NGƯỜI ANH Tính cách Thật thà, từ tốn, không Tham lam, thô lỗ, nóng tham lam, cẩn trọng, vội, tính toán bình tĩnh Sự đánh giá Ghét bỏ, khinh thường ngầm của người Quý mến, trân trọng kể chuyện Sắc thái ý nghĩa của từ ngữ có ý nghĩa quan trọng trong việc thể hiện các thông điệp của văn bản và biểu đạt ý của người dùng.
  48. Bài 7 Tiết NGHĨA CỦA TỪ Bài tập 4/ 42 a) ăn mãi, ăn mãi Bài tập 4/42 Chỉ ra biện pháp tu từ - Biện pháp tu từ: điệp từ. được sử dụng trong hai câu văn - Tác dụng: nhấn mạnh hành động sau và nêu tác dụng: “ăn”, “ăn mãi, ăn mãi” là ăn rất lâu, rất a. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn nhiều những không bao giờ hết bên mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hét cạnh đó biện pháp còn góp phần nhấn lại đầy. mạnh sự thần kì và ý nghĩa tượng b. Chim bay mãi, bay mãi, qua bao trưng của niêu cơm thần. nhiêu là miền, hết đồng ruộng đến b) bay mãi, bay mãi; hết đến , rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả. hết đến Bài tập 5 /42 - Biện pháp tu từ: điệp ngữ. Đặt một câu có sử dụng biện pháp - Tác dụng: nhấn mạnh hành động tu từ được chỉ ra ở bài tập 4. “bay”, “ bay mãi, bay mãi” là bay rất Ví dụ lâu rất xa; ý “rất xa” còn được nhấn Cây đa đầu làng cứ cao mãi, mạnh thêm ở điệp ngữ “hết đến , hết đến ” thể hiện sự bao la, rộng cao mãi rồi tỏa ra những tán lớn với những nơi mà chim thần bay rộng che mát cả khoảng qua. trời.
  49. Bài 7 Tiết NGHĨA CỦA TỪ LUYỆN TẬP Hãy cho biết nghĩa nào của từ chín được dùng trong các câu sau bằng cách nối hai cột với nhau: Nghĩa của từ chín Câu có sử dụng từ “chín” (1) (Quả, hạt) ở vào giai đoạn phát a. Trước khi quyết định, anh triển đầy đủ nhất, thường có màu phải suy nghĩ cho chín. đỏ hoặc vàng, có hương vị thơm ngon, trái với xanh (2) (Thức ăn) được nấu đến mức b. Anh ấy ngượng chín cả mặt. ăn được, trái với sống (3) (Sự suy nghĩ) ở mức đầy đủ để c. Cơm sắp chín, con có thể dọn có được hiệu quả cơm được rồi. (4) (Màu da mặt) đỏ ửng lên d. Gò má em bé chín như quả bồ quân. e. Vườn cam chín đỏ cả một khoảng sân.
  50. Bài 7 Tiết NGHĨA CỦA TỪ CỦNG CỐ, MỞ RỘNG ? Hãy viết một đoạn văn ghi lại suy nghĩ của em về nhận vật người em trong câu chuyện “Cây khế” và trong đoạn văn đó sủ dụng biện pháp tư từ điệp ngữ?
  51. Trêng thcs thÞ trÊn Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê chuyªn ®Ò Líp 6b
  52. BÀI 7 TIẾT VĂN BẢN 3: VUA CHÍCH CHÒE (Truyện cổ Gờ-rim (Grimm)) I. Tìm hiểu chung: 1. Truyện cổ Gờ- rim (Grimm)
  53. BÀI 7 TIẾT VĂN BẢN 3: VUA CHÍCH CHÒE (Truyện cổ Gờ-rim (Grimm)) I. Tìm hiểu chung: 1. Truyện cổ Gờ- rim (Grimm) Tượng đài anh em Grimm tại chợ ở Hanau. (Hessen, Đức) Bìa của số đầu tiên truyện Gờ- rim(1812)
  54. BÀI 7 TIẾT VĂN BẢN 3: VUA CHÍCH CHÒE (Truyện cổ Gờ-rim (Grimm)) I. Tìm hiểu chung: 1. Truyện cổ Gờ- rim (Grimm) - Là truyện kể gia đình cho trẻ em là một tập hợp các truyện cổ tích tiếng Đức lần đầu tiên được xuất bản năm 1812 bởi Anh em nhà Grimm, Jacob và Wilhelm. - UNESCO chính thức công nhận Truyện cổ Grimm là di sản văn hóa thế giới. 2. Tác phẩm Truyện cổ tích Gờ-rim được xuất bản ở Việt Nam
  55. BÀI 7 TIẾT VĂN BẢN 3: VUA CHÍCH CHÒE (Truyện cổ Gờ-rim (Grimm)) I. Tìm hiểu chung: 1. Truyện cổ Gờ- rim (Grimm) Hướng dẫn cách đọc: - Là truyện kể gia đình cho trẻ Chú ý đọc to, rõ, diễn cảm. em là một tập hợp các truyện Cố gắng diễn tả đúng tính cách cổ tích tiếng Đức lần đầu tiên của các nhân vật trong truyện. được xuất bản năm 1812 bởi Anh em nhà Grimm, Jacob và Wilhelm. - UNESCO chính thức công nhận Truyện cổ Grimm là di sản văn hóa thế giới. 2. Tác phẩm a) Đọc và tìm hiểu chú thích
  56. BÀI 7 TIẾT VĂN BẢN 3: VUA CHÍCH CHÒE (Truyện cổ Gờ-rim (Grimm)) I. Tìm hiểu chung: 1. Truyện cổ Gờ- rim (Grimm) + Phần 1 (Từ đầu - Là truyện kể gia đình cho trẻ đến Vua chích chòe): em là một tập hợp các truyện cổ mở đầu câu chuyện tích tiếng Đức lần đầu tiên được Bố cục xuất bản năm 1812 bởi Anh em + Phần 2 (Tiếp nhà Grimm, Jacob và Wilhelm. đến giật tay lại): Nàng - UNESCO chính thức công nhận công chúa được uốn Truyện cổ Grimm là di sản văn nắn, trải qua khó khăn. hóa thế giới. 2. Tác phẩm a) Đọc và tìm hiểu chú thích + Phần 3 (Còn lại): kết b) Tìm hiểu chung thúc truyện - Thể loại: truyện cổ tích - Ngôi kể: ngôi thứ ba - Kể theo trình tự thời gian và sử Công thức của truyện cổ tích dụng PTBD tự sự.
  57. BÀI 7 TIẾT VĂN BẢN 3: VUA CHÍCH CHÒE (Truyện cổ Gờ-rim (Grimm)) I. Tìm hiểu chung: Sắp xếp các sự kiện theo trình tự hợp lí. 1. Truyện cổ Gờ- rim (Grimm) 1.Vua chích chòe giải thích mọi việc cho công - Là truyện kể gia đình cho trẻ chúa khi cô làm phụ bếp cho đám cưới của vua. 2. Vua cha mở buổi yến tiệc, mời các chàng trai em là một tập hợp các truyện cổ đến dự tiệc để tìm phò mã. tích tiếng Đức lần đầu tiên được 3. Công chúa tiếc nuối vì không cưới Vua chích xuất bản năm 1812 bởi Anh em chòe khi thấy rừng, thảo nguyên, thành phố của nhà Grimm, Jacob và Wilhelm. vua. - UNESCO chính thức công 4. Công chúa dần dần làm qua nhiều việc: dọn nhà, làm bếp, đan sọt, dệt vải, bán sành sứ, làm nhận Truyện cổ Grimm là di sản phụ bếp. văn hóa thế giới. 5. Công chúa chê hết người này đến người khác, 2. Tác phẩm khiến nhà vua tức giận và ban sẽ gả công chúa a) Đọc và tìm hiểu chú thích cho người ăn xin đầu tiên đến điện. b) Tìm hiểu chung 6. Công chúa khóc hối lỗi và hai người làm đám cưới với nhau. - Thể loại: truyện cổ tích 7. Nhà vua gả công chúa cho gã hát rong, công - Ngôi kể: ngôi thứ ba chúa theo gã về nhà. - Kể theo trình tự thời gian và sử 8. Nhà vua có một cô con gái xinh đẹp tuyệt trần dụng PTBD tự sự. nhưng vô cùng kiêu ngạo, ngông cuồng.
  58. BÀI 7 TIẾT VĂN BẢN 3: VUA CHÍCH CHÒE (Truyện cổ Gờ-rim (Grimm)) I. Tìm hiểu chung: - Các sự việc chính + Nhà vua có một cô con gái xinh đẹp tuyệt trần 1. Truyện cổ Gờ- rim (Grimm) nhưng vô cùng kiêu ngạo, ngông cuồng. - Là truyện kể gia đình cho trẻ + Vua cha mở buổi yến tiệc, mời các chàng trai em là một tập hợp các truyện cổ đến dự tiệc để tìm phò mã. tích tiếng Đức lần đầu tiên được + Công chúa chê hết người này đến người khác, xuất bản năm 1812 bởi Anh em khiến nhà vua tức giận và ban sẽ gả công chúa nhà Grimm, Jacob và Wilhelm. cho người ăn xin đầu tiên đến điện kiến. + Nhà vua gả công chúa cho gã hát rong, công - UNESCO chính thức công nhận chúa theo gã về nhà. Truyện cổ Grimm là di sản văn + Công chúa tiếc nuối vì không cưới Vua chích hóa thế giới. chòe khi thấy rừng, thảo nguyên, thành phố của 2. Tác phẩm vua. a) Đọc và tìm hiểu chú thích + Công chúa dần dần làm qua nhiều việc: dọn b) Tìm hiểu chung nhà, làm bếp, đan sọt, dệt vải, bán sành sứ, làm phụ bếp. - Thể loại: truyện cổ tích + Vua chích chòe giải thích mọi việc cho công - Ngôi kể: ngôi thứ ba chúa khi cô làm phụ bếp cho đám cưới của vua. - Kể theo trình tự thời gian và sử + Công chúa khóc hối lỗi và hai người làm đám dụng PTBD tự sự. cưới với nhau.
  59. BÀI 7 TIẾT VĂN BẢN 3: VUA CHÍCH CHÒE (Truyện cổ Gờ-rim (Grimm)) I. Tìm hiểu chung: 1. Truyện cổ Gờ- rim Nội dung Công chúa Vua chích chòe (Grimm) 2. Tác phẩm Xuất thân II. Tìm hiểu chi tiết 1. Tìm hiểu về đặc điểm Ngoại hình các nhân vật: Lời nói, hành động Kiểu nhân vật trong truyện cổ tích
  60. BÀI 7 TIẾT VĂN BẢN 3: VUA CHÍCH CHÒE (Truyện cổ Gờ-rim (Grimm)) 1. Tìm hiểu về đặc điểm các nhân vật: Nội dung Công chúa Vua chính chòe Xuất thân Con gái duy nhất của nhà vua Vua một nước Ngoại hình Xinh đẹp tuyệt trần Giống chim chích chòe Lời nói, hành Từ chối hết người này đến Giả làm người ăn mày, động người khác còn chế giễu, nhạo tạo ra các thử thách báng họ. Kiểu nhân vật Kiểu nhân vật công chúa có trong truyện cổ Nhân vật tạo ra thử tích tính tình không tốt hoặc mắc thách, người giả mạo lỗi sai Đánh giá về tính cách của => Kiêu ngạo và ngông cuồng => Thông minh, giỏi nhân vật vì qua được nuông chiều giang, kiên nhẫn, điềm tĩnh
  61. BÀI 7 TIẾT VĂN BẢN 3: VUA CHÍCH CHÒE (Truyện cổ Gờ-rim (Grimm)) I. Tìm hiểu chung: 1. Truyện cổ Gờ- rim (Grimm) 2. Tác phẩm II. Tìm hiểu chi tiết 1. Tìm hiểu về đặc điểm các nhân vật : 2. Ý nghĩa của việc trừng phạt và những thử thách - Nhà vua quá tức giận nên đã gả công chúa cho người ăn mày → Hình phạt nặng nề để trừng trị con gái.
  62. BÀI 7 TIẾT VĂN BẢN 3: VUA CHÍCH CHÒE (Truyện cổ Gờ-rim (Grimm)) I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu chi tiết: 1. Tìm hiểu về đặc điểm các nhân vật: 2. Ý nghĩa của việc trừng phạt và những thử thách - Nhà vua quá tức giận nên đã gả công chúa cho người ăn mày → Hình phạt nặng nề để trừng trị con gái. - Người hát rong đã yêu cầu công chúa: + trở thành thường dân ra khỏi cung. + Sống trong một căn lều nhỏ không có người hầu hạ. + Dậy sớm nhóm bếp, náu ăn, đan sọt, dệt sợi, bán sành sứ, phụ bếp →Trừng phạt tính kiêu căng, ngông cuồng, thể hiện tình yêu , giúp công chúa nhận ra những điều sai trái của mình mà biết sửa sai. => Mô típ quen thuộc trong truyện cổ tích
  63. BÀI 7 TIẾT VĂN BẢN 3: VUA CHÍCH CHÒE (Truyện cổ Gờ-rim (Grimm)) I. Tìm hiểu chung: 1. Truyện cổ Gờ- rim (Grimm) 2. Tác phẩm II. Tìm hiểu chi tiết 1. Tìm hiểu về đặc điểm các nhân vật : 2. Ý nghĩa của việc trừng phạt và những thử thách 3. Kết thúc và bài học rút ra a. Kết thúc truyện - Kết thúc có hậu: công chúa nhận ra sai lầm của mình và biết sữa lỗi và kết hôn với vua chích chòe. - Câu “ tôi tin lễ cưới”-> lời nói bông đùa, cho thấy đây chỉ là một câu chuyện hư cấu. => Công thức kết truyện quen thuộc trong truyện cổ tích nước ngoài. b. Bài học: Không nên kiêu ngạo, ngông cuồng, nhạo báng người khác, phải biết tôn trọng và sống hòa nhã, phải cố gắng hoàn thiện bản thân, phải biết nhận ra sai lầm nhận ra và sửa lỗi.
  64. BÀI 7 TIẾT VĂN BẢN 3: VUA CHÍCH CHÒE (Truyện cổ Gờ-rim (Grimm)) I. Tìm hiểu chung: Phiếu học tập số 2 1. Truyện cổ Gờ- rim (Grimm) 2. Tác phẩm II. Tìm hiểu chi tiết Nghệ 1. Tìm hiểu về đặc điểm các nhân vật : thuật 2. Ý nghĩa của việc trừng phạt và những thử thách Nội dung 3. Kết thúc và bài học rút ra: a. Kết thúc truyện: - Kết thúc có hậu: công chúa nhận ra sai lầm của mình và biết sữa lỗi và kết hôn với vua chích chòe. - Câu “ tôi tin lễ cưới”-> lời nói bông đùa, cho thấy đây chỉ là một câu chuyện hư cấu. => Công thức kết truyện quen thuộc trong truyện cổ tích nước ngoài. b. Bài học: Không nên kiêu ngạo, ngông cuồng, nhạo báng người khác, phải biết tôn trọng và sống hòa nhã, phải cố gắng hoàn thiện bản thân, phải biết nhận ra sai lầm nhận ra và sửa lỗi.