Bài giảng Sinh học 6 Sách Cánh diều - Bài 12: Tế bào-đơn vị cơ sở của sự sống
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 Sách Cánh diều - Bài 12: Tế bào-đơn vị cơ sở của sự sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_6_sach_canh_dieu_bai_12_te_bao_don_vi_co.pptx
- CD_CD7_BAI12_TB DON VI CO BAN CUA SU SONG.docx
- CD_CD7_BAI12_TB DON VI CO BAN CUA SU SONG_PHT.docx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 Sách Cánh diều - Bài 12: Tế bào-đơn vị cơ sở của sự sống
- Bài 12 TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG Nhóm: V1 - TNXH
- Tế bào Cấu tạo từ đơn vị cấu trúc nào? Đơn vị cấu trúc của ngôi nhà
- AI NHANH HƠN? LUẬT CHƠI • Bước 1: Mỗi cặp đôi (1 bàn) thảo luận liệt kê những điều đã biết hoặc câu hỏi (ít nhất 2 câu) muốn biết về tế bào vào PHT KWL. • Bước 2: 2.1. Giáo viên gọi 1 cặp đôi báo cáo kết quả, đọc nội dung đã, muốn biết của nhóm, nhóm khác bổ sung theo nguyên tắc người trình bày sau không trùng ý với người trình bày trước. 2.2. Các HS còn lại dùng bút màu đỏ đánh dấu nội dung trùng, và bút màu xanh bổ sung nội dung chưa có vào PHT KWL.
- DỰ KIẾN KẾ HOẠCH BÀI 12 Buổi 1: Quan sát được một số tế bào, hình dạng, kích thước (I, II) Buổi 2,3 &4: Tìm hiểu cấu tạo chung và phân loại tế bào (kết hợp làm dự án xây dựng mô hình TB thực vật, động vật, TB nhân sơ) (III, IV) Buổi 5: Tìm hiểu mối quan hệ giữa hoạt động tế bào với sự lớn lên của cơ thể (V) Buổi 6: Thực hành quan sát tế bào thực vật, động vật (IV)
- I. TẾ BÀO LÀ GÌ ? Tất cả các cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ những tế bào rất nhỏ bé. Tuy nhỏ bé nhưng tế bào thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản, do vậy tế bào được xem là “ đơn vị cấu trúc của sự sống” Ví dụ:
- HãyPhátkể biểutên mộtkháisốniệmloại tếtế bàobào?cấu Chứctạonăngnên củacây càtế bàochuavớivàcơcơthểthểsốngngười? ?
- II. HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC CỦA MỘT SỐ LOẠI TẾ BÀO Nhiệm vụ: Quan Bảng 12.1 Hình dạng kích thước một số tế bào sát H12.6 SGK , Tế bào Hình dạng Kích thước hoàn thành bảng 12.1 Vi khuẩn E.coli Nấm men Biểu bì vảy hành Hồng cầu Xương người Thần kinh Tép bưởi
- TB ĐỘNG VẬT LÀM MÔ HÌNH TẾ BÀO TB THỰC VẬT TB VI KHUẨN
- III. CẤU TẠO TẾ BÀO ĐỘNG VẬT VÀ TẾ BÀO THỰC VẬT TẾ BÀO Nhóm báo cáo mô hình TẾ BÀO ĐỘNG VẬT • Thời gian: 5 phút/ nhóm THỰC VẬT • Nội dung: Cấu tạo các phần của tế bào, chức năng của mỗi thành phần. Thành viên còn lại • Nghe, phản biện. • Rút ra kết luận chung về cấu tạo tế bào. • Tế bào thực vật có gì khác TB động vật?
- Tế bào nói chung có những thành phần chính nào? chức năng của mỗi thành phần?
- III. CẤU TẠO TẾ BÀO ĐỘNG VẬT VÀ TẾ BÀO THỰC VẬT Màng tế bào: bao bọc tế bào chất,tham gia vào quá trình trao đổi Nhân/vùng nhân: chất giữa tế bào và Là nơi chứa vật môi trường. chất di truyền và là trung tâm điều khiển các hoạt Tế bào chất: gồm động sống của tế bào tương và các bào. bào quan, là nơi diễn ra phần lớn các hoạt động trao đổi chất của tế bào. Trên màng tế bào có các lỗ nhỏ li ti. Em hãy dự đoán xem vai trò của những lỗ này là gì?
- III. CẤU TẠO TẾ BÀO ĐỘNG VẬT VÀ TẾ BÀO THỰC VẬT Không bào Lục lạp Thành tế bào Điểm khác nhau cơ bản trong cấu tạo giữa tế thực vật so với tê bào động vật là gì?
- BÀI 2: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO III. Tế bào động vật và tế bào thực vật: Không bào Lục lạp Thành tế bào Do tế bào thực vật có thành tế bào cứng cáp nên nó vừa Cấu trúc nào của tế bào thực vật giúp cây cứng cáp dù quy định hình dạng tế bào, vừa bảo vệ tế bào và vừa giúp không có hệ xương nâng đỡ như ở động vật? cây cứng cáp.
- Không bào Lục lạp Thành tế bào ThựcNhữngvậtđiểmcó hìnhkhácthứcnhausốnggiữa: khôngtế bào độngdi chuyểnvật và, hấptế bàothụ thựcnăngvậtlượngcó liênánhquansánggìmặtđếntrờihìnhđểthứctổngsốnghợp nênkhácchấtnhaudinhcủa dưỡng trong quáchúngtrình? quang hợp.
- III. CẤU TẠO TẾ BÀO ĐỘNG VẬT VÀ TẾ BÀO THỰC VẬT Tế bào động vật Tế bào thực vật Đều có 3 thành phần Giống + Màng: kiểm soát sự di chuyển các chất ra vào tế bào. nhau + Chất tế bào: chứa nhiều bào quan, là nơi diễn ra hoạt động sống của TB. + Nhân: có màng nhân (hoàn chỉnh) bao bọc bảo vệ vật chất di truyền. Không có thành tế bào Có thành tế bào →tế bào có hình dạng xác định Khác nhau Chất tế bào Chất tế bào + không có lục lạp + có lục lạp → khả năng quang hợp của TBTV + Không bào nhỏ + Không bào lớn hơn nhiều.
- MàuNếu emxanhnhìn tráilà đấtdotừ chấtvũ trụdiệp, em sẽlụcthấytronghầu hết các vùng đất liền là màu tếxanhbàolá cây.Màucủa câyxanhtạođó nêndo đâu. ?
- IV. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ VÀ NHÂN THỰC TẾ BÀO Nhóm báo cáo mô hình NHÂN SƠ • Thời gian: 5 phút/ nhóm • Nội dung: Cấu tạo các phần của tế bào nhân sơ (vi khuẩn) khác với nhân thực (TB TV, TBĐV) Thành viên còn lại • Nghe, phản biện. • Tìm điểm giống và khác nhau giữa tế bào nhân sơ (vi khuẩn) với tế bào nhân thực (TB thực vật, động vật)?
- IV. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ VÀ NHÂN THỰC Điểm giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?
- Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực (Tế bào vi khuẩn) (Tế bào động vật, thực vật) Giống Đều có màng tế bào và tế bào chất và nhân (hoặc vùng nhân) Khác Tế bào chất Không có các bào quan có màng Có các bào quan có màng nhau Nhân Chưa hoàn chỉnh: chỉ có vùng Hoàn chỉnh: có màng nhân bao nhân, không có màng bao bọc bọc Kích thước Nhỏ Lớn hơn (gấp khoảng 10 lần)
- CÓ THỂ HAY KHÔNG THỂ? Có thể tạo ra cả một cơ thể chỉ từ 1 tế bào? Có thể xây ngôi nhà chỉ từ một viên gạch?
- V. SỰ LỚN LÊN VÀ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO TẾ BÀO LỚN LÊN NHƯ THẾ NÀO? - Hình thức: hoạt động cá nhân - Thời gian: 3 phút - Nhiệm vụ: Quan sát hình 3.1 SGK hoàn thành bảng so sánh (Bài 1-PHT) Nội dung Tế bào non Tế bào trưởng thành Kích thước nhân Tế bào chất Vị trí của nhân Kích thước, khối lượng tế bào
- Qúa trình trao đổi chất của tế bào Chất cần Chất không thiết cần thiết
- TẾ BÀO PHÂN CHIA NHƯ THẾ NÀO? Cá nhân Thảo luận nhóm Quan sát phim, hoàn thành - Thời gian: 3 phút Bài tập 2 phiếu học tập - Nhiệm vụ: Thống nhất về + Hai giai đoạn của quá trình phân chia tế bào. + Kết quả sau 1 lần phân chia tế bào.
- TẾ BÀO PHÂN CHIA NHƯ THẾ NÀO?
- Mối quan hệ giữa quá trình lớn lên và phân chia tế bào.
- Ý NGHĨA CỦA SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA TẾ BÀO? H1 H3 H2
- 1 T. Anh C. Anh Q. Anh T. Ân Bảo Sơn Ca 6 2 7 Duyên M.Đức H. Đưc Hân Hậu Đ. Huy 3 8 Q. Huy X. Huy Khang Khánh H.minh B. Minh 9 4 M. My Nghĩa Ngọc Nguyên Vy Quân 5 10 A. Quân Thăng Thiên Thủy Thư Như Ý Trân Trọng Trung A. Tuấn Vân
- Một tế bào mẹ sau khi phân chia (sinh sản) sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ? 00010203040506070809101112131415 A 2 tế bào B 1 tế bào C 4 tế bào D 8 tế bào
- Cơ thể sinh vật lớn lên chủ yếu tố nào dưới đây ? 00010203040506070809101112131415 A Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch tế bào theo thời gian B Sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia. C Sự lớn lên và phân chia của tế bào D Sự tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất.
- Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào ? 00010203040506070809101112131415 A Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá B Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng C Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang D Sự vươn cao của thân cây tre
- Sự lớn lên của tế bào có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây ? 00010203040506070809101112131415 A Sinh sản B Trao đổi chất C Cảm ứng D Trao đổi chất và cảm ứng
- Một tế bào mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu ? 5 00010203040506070809101112131415 A 16 tế bào B 32 tế bào C 4 tế bào D 8 tế bào
- Quá trình phân chia tế bào gồm hai giai đoạn là: 6 00010203040506070809101112131415 A Phân chia tế bào chất → phân chia nhân B Phân chia nhân → phân chia tế bào chất. C Lớn lên → phân chia nhân D Trao đổi chất → phân chia tế bào chất.
- Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của tế bào là đúng ? 7 00010203040506070809101112131415 A Mọi tế bào lớn lên rồi đều bước vào quá trình phân chia tế bào. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con B giống hệt mình Phân chia và lớn lên và phân chia tế bào giúp sinh vật tăng kích C thước, khối lượng. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình D phân chia
- Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm 8 soát được quá trình phân chia tế bào? 00010203040506070809101112131415 A Cơ thể lớn lên thành người khổng lồ. B Xuất hiện các khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát. Cơ thể phát triển mất cân đối (bộ phận to, bộ phận nhỏ không C bình thường). D Cơ vẫn thể phát triển bình thường.
- NHIỆM VỤ VỀ NHÀ 1. Hình thức: HS làm việc cá nhân. 2. Nhiệm vụ: Quan sát và ghi lại các hiện tượng xung quanh em có thể giải thích bằng sự lớn lên và phân chia của tế bào.
- VI. THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC HÀNH Quan sát tế bào Nhóm: V1 - TNXH
- MỤC TIÊU, DỤNG CỤ, MẪU VẬT VÀ CÁCH TIẾN HÀNH 1. Hình thức: Hoạt động nhóm 2. Thời gian: 3 phút 3. Nhiệm vụ: Xác định Kiểm tra Các bước làm mục tiêu dụng cụ mẫu vật Mục (I) Mục (II) Mục (III)
- dụng cụ lamen Lam kính Kính hiển vi Đĩa petri Kim mũi mác Lọ đựng nước Kính lúp có ống nhỏ giọt
- Các bước tiến hành làm tiêu bản hiển vi
- Các bước tiến hành làm tiêu bản quan sát kính lúp
- THỰC HÀNH 595857565554535251504948474645444342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100 Countdown Clock By Dr. Jeff Ertzberger
- KẾT QUẢ TẾ BÀO TRỨNG CÁ TẾ BÀO BIỂU BÌ VẢY HÀNH
- TẾ BÀO BIỂU BÌ VẢY HÀNH
- VẼ VÀ CHÚ THÍCH CÁC THÀNH PHẦN QUAN SÁT ĐƯỢC Thành phần Thành phần + quan sát được: . + quan sát được: . + không quan sát được: + không quan sát được:
- Tế bào lá rong đuôi chồn dưới KHV
- Tế bào niêm mạc miệng người dưới KHV
- NHIỆM VỤ VỀ NHÀ 1. Hình thức: HS làm việc cá nhân. 2. Nhiệm vụ: Tại sao dùng cách đông đá người ta có thể bảo quản thịt mà không thể bảo quản rau bằng cách tương tự?