Bài giảng Sinh học 6 Sách Cánh diều - Chủ đề 3 - Bài 13: Từ tế bào đến cơ thể

pptx 24 trang thanhhuong 10600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 Sách Cánh diều - Chủ đề 3 - Bài 13: Từ tế bào đến cơ thể", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_6_sach_canh_dieu_chu_de_3_bai_13_tu_te_ba.pptx
  • docxCD_CD7_BAI13_TU TE BAO DEN CO THE.docx
  • docxCD_CD7_BAI13_TU TE BAO DEN CO THE_PHT.docx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 Sách Cánh diều - Chủ đề 3 - Bài 13: Từ tế bào đến cơ thể

  1. PHẦN 3. VẬT SỐNG BÀI 13. TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ
  2. Kể tên 3 đại diện sinh vật mà em biết. Hãy cho biết chúng có cấu tạo đơn bào hay đa bào.
  3. Quan sát các sinh vật trong hình: Hãy xác định: sinh vật đơn bào- sinh vật đa bào Hãy đưa ra lý do giúp em xác định được như vậy? Vi khuẩn Trùng roi xanh Con gà Cây hoa mai Tảo thuyền Cây lúa
  4. SINH VẬT ĐƠN BÀO Vi khuẩn Trùng roi xanh Tảo thuyền SINH VẬT ĐA BÀO Cây hoa mai Con gà Cây lúa
  5. Theo nhóm: quan sát hình 13.2 và hình ảnh về trùng giày, tìm hiểu về sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào → hoàn thiện phiếu học tập 1. Bảng: Phân biệt sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào Tiêu chí Sinh vật đơn bào Sinh vật đa bào Số lượng tế bào Số loại tế bào Cấu tạo từ tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực Ví dụ
  6. I. SINH VẬT ĐƠN BÀO, ĐA BÀO Sinh vật đơn bào Sinh vật đa bào
  7. SINH VẬT ĐƠN BÀO Hoạt động sống của trùng giày
  8. Đáp án Phiếu học tập 1 Bảng: Phân biệt sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào Tiêu chí Sinh vật đơn bào Sinh vật đa bào Số lượng tế bào 1 Nhiều Số loại tế bào 1 (Các hoạt động sống Nhiều loại với hình được thực hiện trong dạng, cấu tạo khác khuôn khổ 1 tế bào) nhau và thực hiện chức năng khác nhau. Cấu tạo từ tế bào - Có đại diện cấu tạo từ Từ tế bào nhân thực. nhân sơ hay tế tế bào nhân sơ (vi bào nhân thực khuẩn). - Có đại diện cấu tạo từ tế bào nhân thực (trùng giày, trùng biến hình, ) Ví dụ Trùng biến hình, các loài Cây phượng, con gà, vi khuẩn,
  9. II. TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐA BÀO Hoạt động theo cặp- 2 HS cùng bàn, hoàn thiện các yêu cầu trong phiếu học tập số 2: Yêu cầu 1: Quan sát hình 13.3, liệt kê các cấp độ tổ chức của cơ thể cây xanh theo thứ tự từ thấp đến cao. Yêu cầu 2: Quan sát các hình trong hình 13.4, sắp xếp các hình đó theo cấp độ tổ chức của cơ thể người từ thấp đến cao và gọi tên của các cấp độ đó. Yêu cầu 3: Quan sát các loại mô trong hình 13.4, 13.5: Nhận xét hình dạng, kích thước của các tế bào trong từng loại mô; kể tên các loại mô cấu tạo nên ruột non ở người. Yêu cầu 4: Quan sát hình 13.3, 13.4, kể tên một số cơ quan trong hệ chồi của cây xanh, hệ tiêu hóa của người. Yêu cầu 5: Nêu các khái niệm và viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
  10. Sơ đồ mô tả các cấp tổ chức của cây xanh Yêu cầu 1: Các cấp độ tổ chức của cơ thể cây xanh theo thứ tự từ thấp đến cao: Tế bào→ Mô→ Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể.
  11. e d a Biểu mô ruột c Hệ tiêu hóa Tế bào biểu mô ruột Các cấp độ tổ chức của cơ thể người
  12. e a Hệ tiêu hóa d Cơ thể Hệ cơ quan Cơ quan Biểu mô ruột Mô c Yêu cầu 2: Các cấp độ tổ chức của cơ thể người từ thấp đến cao Tế bào biểu mô ruột Tế bào
  13. Mô cơ ở ruột non Một số loại mô ở lá cây Một số loại mô ở cây xanh và ở người Mô thần kinh ở não
  14. Yêu cầu 3: Quan sát các loại mô trong hình 13.4, 13.5: • Hình dạng, kích thước của các tế bào trong từng loại mô có sự giống nhau. • Một số loại mô cấu tạo nên lá ở cây xanh: mô giậu, mô xốp, mô bì, mô dẫn, • Một số loại mô cấu tạo nên ruột non ở người: mô liên kết, mô cơ, mô biểu bì. Yêu cầu 4: Quan sát hình 13.3, 13.4, kể tên một số cơ quan: • Trong hệ chồi của cây: thân, lá, hoa. • Trong hệ tiêu hóa của người: thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, gan, Yêu cầu 5: Khái niệm và viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể: • Tế bào→ Mô→ Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể.
  15. III. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ 1. Tìm hiểu về hình dạng, cấu tạo của sinh vật đơn bào: Thực hiện theo nhóm: + Tìm hiểu và nêu cách làm tiêu bản nấm men. + Làm tiêu bản và quan sát tiêu bản bằng kính hiển vi quang học (vật kính 10x, 40x). + Vẽ và mô tả hình dạng của nấm men dựa theo kết quả quan sát vào vở.
  16. LÀM TIÊU BẢN NẤM MEN Nhỏ 1 giọt dịch nấm men Dùng kim mũi mác dàn Nhỏ giọt xanh methylene mỏng dịch và để yên lên vết đã khô và để yên cho nước bay hơi hết trong 5 phút Nhỏ từ từ nước cất cho chảy qua vết nhuộm xanh Quan sát tiêu bản bằng methylene đến khi dung dịch chảy ra khỏi lam kính không kính hiển vi quang học ở còn màu xanh vật kính 10x, 40x
  17. HÌNH DẠNG CỦA NẤM MEN Gồm các loài nấm đơn bào, với một số ít các loài thường được sử dụng để lên men bánh mì hay trong sản xuất các loại đồ uống chứa cồn.
  18. III. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ 1. Tìm hiểu về tổ chức cơ thể thực vật và cơ thể người Thực hiện theo nhóm: + Quan sát trên một số mẫu cây: nhận dạng và xác định được các cơ quan ở cây xanh (Rễ, thân, lá, ), có thể vẽ lại sơ đồ cơ thể cây xanh. + Quan sát tranh, mô hình cơ thể người: nhận dạng và xác định vị trí một số cơ quan cấu tạo cơ thể người, có thể vẽ lại sơ đồ minh họa cơ thể người.
  19. III. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ 1. Tìm hiểu về tổ chức cơ thể thực vật và cơ thể người Sơ đồ cây xanh có hoa
  20. MỘT SỐ CƠ QUAN Ở CƠ THỂ NGƯỜI Não bộ Tuyến giáp Tim Phổi Dạ dày Gan Thận Bóng đái Ruột
  21. Hãy tìm cấp độ tổ chức tương ứng với mỗi cấu trúc đã cho trong bảng 13.2 và nêu tên của cấp độ tổ chức liền kề cao hơn nó trong thứ tự tổ chức cơ thể (bảng 13.2). Cấu trúc Tên cấp độ tổ Cơ quan Tế bào Hệ Các chức cơ quan cơ quan Tên cấp độ tổ Hệ Mô Cơ thể Cơ thể chức liền cơ quan kề cao hơn
  22. Hãy cho ví dụ về tế bào, mô, cơ quan hệ cơ quan trong cơ thể động vật và thực vật mà em biết theo mẫu bảng 13.3 Cấu trúc Động vật Thực vật Tế bào Tế bào: biểu Tế bào: biểu bì, gan, cơ, bì, mô giậu, Mô Mô: cơ, mỡ, Mô: giậu, biểu xương, bì, xốp, Cơ quan Dạ dày, ruột, Rễ, thân, lá, tim, gan, hoa, quả, Hệ cơ quan Hô hấp, tiêu Sinh dưỡng, hóa, bài tiết, sinh sản.
  23. CƠ THỂ ĐA BÀO Cấu trúc Mô Cơ quan Hệ cơ quan Cơ thể Cơ thể sinh vật Cơ quan là tập Hệ cơ quan là bao gồm tất cả Mô bao gồm hợp của nhiều tập hợp của các hệ cơ quan các tế bào có mô cùng thực nhiều cơ quan trong cơ thể hình dạng, cấu hiện chức hoạt động hoạt động phối tạo giống nhau Khái niệm năng nhất cùng nhau hợp với nhau và cùng thực định, ở vị trí thực hiện một đảm bảo sự tồn hiện một chức nhất định trong chức năng tại, lớn lên và năng. cơ thể. nhất định. sinh sản của cơ thể. Mô giậu, mô Thực Lá, hoa, quả, Cây hoa hồng, xốp, mô phân Hệ chồi. rễ. cây rau cải. vật sinh. Ví dụ Hệ bài tiết, hệ Con mèo, con Động Mô mềm, mô Ruột non, ruột hô hấp, hệ gà, cơ thể liên kết. già, dạ dày. vật tuần hoàn. người.
  24. VẬN DỤNG Tình huống: Trong 1 ao nuôi cá, quan sát một số sinh vật sau: trùng roi xanh, tảo tiểu cầu, cá chép, cá mè, con cua, cây rong đuôi chó, con tôm, Hãy: 1. Xác định sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Kể tên các cơ quan/bộ phận có trong các cơ thể sống trên mà em biết. 3. Theo em, sinh vật đơn bào hay đa bào tiến hóa hơn? Vì sao?