Bài giảng Sinh học 6 Sách Cánh diều - Chủ đề 8 - Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật

pptx 18 trang thanhhuong 9120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 Sách Cánh diều - Chủ đề 8 - Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_6_sach_canh_dieu_chu_de_8_bai_17_da_dang.pptx
  • docxCD_CD8_BAI17_DA DANG NGUYEN SINH VAT (LAN).docx
  • docxCD_CD8_BAI17_DA DANG NGUYEN SINH VAT (LAN)_PHT.docx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 Sách Cánh diều - Chủ đề 8 - Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật

  1. BÀI 17 ĐA DẠNG NGUYÊN SINH VẬT
  2. BÀI 17: ĐA DẠNG NGUYÊN SINH VẬT Quan sát hình 17.1 và trao đổi với các bạn trong nhóm , hãy nhận xét về số lượng và hình dạng của các nguyên sinh vật. Hình 17.1: Hình dạng một số nguyên sinh vật quan sát bằng kính hiển vi quang học
  3. BÀI 17: ĐA DẠNG NGUYÊN SINH VẬT NỘI DUNG I. SỰ ĐA DẠNG CỦA NGUYÊN SINH VẬT II. VAI TRÒ VÀ TÁC HẠI CỦA NGUYÊN SINH VẬT III. QUAN SÁT MỘT SỐ NGUYÊN SINH VẬT
  4. BÀI 17: ĐA DẠNG NGUYÊN SINH VẬT I. Sự đa dạng của nguyên sinh vật: Quan sát các hình 17.2 và đọc thông tin trong SGK , hoàn thành phiếu bài tập 1: Câu 1.Nguyên sinh vật có những hình dạng nào? Tảo lục Tảo Trùng Câu 2. Nguyên sinh vật sống đơn bào silic roi trong những môi trường nào? Câu 3. Nhờ đâu mà nguyên sinh vật di chuyển được? Câu4. lấy một số ví dụ về nguyên sinh vật mà em đã biết. Trùng Trùng biến giày hình
  5. BÀI 17: ĐA DẠNG NGUYÊN SINH VẬT I. Sự đa dạng của nguyên sinh vật: Câu 1. Nguyên sinh vật rất đa dạng, có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình hạt, hình cầu Câu 2. Nguyên sinh vật sống ở cả môi trường nước mặn, nước ngọt, trong Tảo lục Tảo Trùng đất, trên cơ thể sinh vật đơn bào silic roi Câu 3. Nguyên sinh vật di chuyển nhờ roi, lông bơi, chân giả. => Nguyên sinh vật đa dạng về đặc Trùng Trùng biến điểm hình thái và môi trường sống. giày hình
  6. BÀI 17: ĐA DẠNG NGUYÊN SINH VẬT I. Sự đa dạng của nguyên sinh vật: Câu 4. Một số ví dụ về nguyên sinh vật: Tảo lục Tảo Trùng đơn bào silic roi Trùng Trùng biến giày hình
  7. BÀI 17: ĐA DẠNG NGUYÊN SINH VẬT II. Vai trò và tác hại của nguyên sinh vật: 1. Vai trò có lợi của nguyên sinh vật: Hãy sử dụng kiến thức đã học, đọc sách giáo khoa và quan sát hình17.3, hoàn thành phiếu học tập số 2: Câu 1. Hãy cho biết vai trò có lợi của một số vi khuẩn. Câu 2. Nguyên sinh vật là thức ăn của những động vật nào? Câu 3. Tảo đem lại lợi ích gì cho các rạn san hô?
  8. BÀI 17: ĐA DẠNG NGUYÊN SINH VẬT II. Vai trò và tác hại của nguyên sinh vật: 1. Vai trò có lợi của một số vi khuẩn: - Trong đời sống con người: + Phần lớn vi khuẩn có lợi giúp bảo vệ da, tăng cường miễn dịch, hỗ trợ tiêu hóa. + Ứng dụng trong chế biến thực phẩm (sữa chua, dưa muối, nước mắm, ) + Sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu, xử lý chất thải,
  9. BÀI 17: ĐA DẠNG NGUYÊN SINH VẬT II. Vai trò và tác hại của nguyên sinh vật: Câu 2. Nguyên sinh vật là thức ăn của những động vật : Cá, tôm, cua, Câu 3. Tảo đơn bào sống trên các nhánh san hô, chúng tổng hợp nên các chất hữu cơ và giải phóng oxy ( nhờ quá trình quang hợp) => cung cấp nguồn thức ăn phong phú cho các loài sinh vật biển.
  10. BÀI 17: ĐA DẠNG NGUYÊN SINH VẬT Hình 17.4: Con đường sốt rét truyền và gây II. Vai trò và tác hại của nguyên sinh vật: bệnh ở người 2. Tác hại của nguyên sinh vật: Hãy sử dụng kiến thức đã học, đọc sách giáo khoa và quan sát hình17.4; 17.5 ,hoàn thành phiếu học tập số 3: Câu 1.Hãy kể một số loại vi khuẩn có hại cho người và động vật. Câu 2.Hoàn thành bảng sau: Một số nguyên sinh vật gây bệnh ở người Nguyên sinh Tên Biểu hiện Con đường Cách phòng vật bệnh của bệnh nhiễm bệnh trừ bệnh Trùng sốt rét Hình 17.5: Con đường Kiết lị truyền Trùng kiết lị và gây bệnh ở người
  11. BÀI 17: ĐA DẠNG NGUYÊN SINH VẬT II. Vai trò và tác hại của nguyên sinh vật: 2. Tác hại của nguyên sinh vật: Câu 1. Một số loại vi khuẩn có hại cho người và động vật: Vi khuẩn lao Vi khuẩn thương hàn gây bệnh trên chim cút Liên cầu khuẩn gây bệnh ở lợn
  12. BÀI 17: ĐA DẠNG NGUYÊN SINH VẬT Hình 17.4: Con đường sốt rét II. Vai trò và tác hại của nguyên sinh vật: truyền và gây bệnh ở người 2. Tác hại của nguyên sinh vật: Câu 2. Hoàn thành bảng sau: Một số nguyên sinh vật gây bệnh ở người Nguyên Gây Biểu hiện Con đường Cách phòng trừ sinh vật bệnh của bệnh nhiễm bệnh bệnh -Không để ao tù, Trùng Sốt cao và Muỗi đốt nước đọng. sốt rét Sốt rét từng truyền trùng - Diệt bọ gậy. rét cơn sốt rét vào máu người - Ngủ mắc màn Trùng Đau bụng, - Vệ sinh ăn uống: Kiết Theo thức ăn kiết lị đi ngoài ăn chín, uống xôi. lị nước uống đi phân nhày vào ống tiêu - Rửa tay trước Hình 17.5: Con đường Kiết lị lẫn máu. hóa khi ăn truyền và gây bệnh ở người
  13. BÀI 17: ĐA DẠNG NGUYÊN SINH VẬT II. Vai trò và tác hại của nguyên sinh vật: 2. Tác hại của nguyên sinh vật: Hình 17.5: Con đường Kiết lị truyền và gây bệnh ở người Em có biết: Khi mắc bệnh kiết lị, mỗi bệnh nhân trong một ngày thải ra môi trường khoảng 300 triệu bào xác của trùng kiết lị. Chúng có thể tồn tại tới 9 tháng trong đất và nước, do vậy là nguy cơ truyền bệnh cho người khác.
  14. BÀI 17: ĐA DẠNG NGUYÊN SINH VẬT II. Vai trò và tác hại của nguyên sinh vật: 2. Tác hại của nguyên sinh vật: Hãy cho biết tên nguyên sinh vật( trong hình 17.3, 17.4, 17.5) tương ứng với từng ích lợi hoặc tác hại trong bảng sau: Ích lợi hoặc tác Tên nguyên sinh H17.3 hại của nguyên vật sinh vật Làm thức ăn cho Tảo lục, tảo silic, H17.5 động vật trùng giày, trùng H17.4 roi Gây bệnh cho Trùng kiết lị, trùng động vật và cho sốt rét. người
  15. BÀI 17: ĐA DẠNG NGUYÊN SINH VẬT II. Vai trò và tác hại của nguyên sinh vật: 2. Tác hại của nguyên sinh vật: Tảo lục phát triển mạnh gây ô nhiễm nguồn nước và làm chết cá EM CÓ BIẾT?
  16. BÀI 17: ĐA DẠNG NGUYÊN SINH VẬT III. Quan sát nguyên sinh vật: Chuẩn bị trước ở nhà: Quan sát bằng kính Ngâm rơm hoặc cỏ hiển vi quang học: khô lấy ở ruộng lúa Nhỏ 1 giọt nước với nước ao, hồ ngâm lên lam kính , khoảng 10 ngày trong đậy lamen lên và chai hoặc lọ( không quan sát đậy nắp kín) So sánh nguyên sinh vật đã quan sát được với nguyên sinh vật trong bài và gọi tên nguyên sinh vật đó. Vẽ hình dạng nguyên sinh vật mà em quan sát được.
  17. BÀI 17: ĐA DẠNG NGUYÊN SINH VẬT III. Quan sát nguyên sinh vật: Quan sát thấy rõ : Trùng roi và trùng giày Vẽ : Trùng roi và trùng giày
  18. BÀI 17: ĐA DẠNG NGUYÊN SINH VẬT Về nhà làm theo nhóm: Sưu tầm thông tin, tranh ảnh về một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên và về cách phòng tránh. Tiết sau đại diện các nhóm trình bày trao đổi các thông tin với các nhóm khác.