Bài giảng Sinh học 6 Sách Cánh diều - Chủ đề 8 - Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên

pptx 50 trang thanhhuong 10160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 Sách Cánh diều - Chủ đề 8 - Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_6_sach_canh_dieu_chu_de_8_bai_20_vai_tro.pptx
  • docxCD_CD8_BAI20_VAI TRO CUA THUC VAT.docx
  • docxCD_CD8_BAI20_VAI TRO CUA THUC VAT1.docx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 Sách Cánh diều - Chủ đề 8 - Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên

  1. BÀI 20. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT TRONG ĐỜI SỐNG VÀ TRONG TỰ NHIÊN
  2. KHỞI ĐỘNG
  3. 1 3 5 2 4 6
  4. Thực vật được phân chia thành các nhóm nào? Dựa vào đâu mà thực vật phân chia thành các nhóm đó ? Đáp án:Thực vật gồm các nhóm: rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín.Dựa vào các đặc điểm: có mạch hay không có mạch, có hạt hay không có hạt, có hoa hay không có hoa.
  5. Nêu đặc điểm về nơi sống, cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sỉnh của rêu? Đáp án: Rêu sống chỗ ẩm ướt, ít ánh sáng, có rễ giả, thân chưa phân nhánh, lá nhỏ mỏng, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
  6. Dương xỉ có điểm gì khác biệt so với rêu? Đáp án: Dương xỉ đã có rễ ,thân, lá thật, có mạch dẫn
  7. Để nhận biết cây dương xỉ trên thực tế người ta thường dựa vào đặc điểm nào? Đáp án: Dựa vào đặc điểm của lá non: đầu cuộn tròn
  8. Cơ quan sinh sản của cây hạt trần là gì? Tại sao cây thông được gọi là cây hạt trần? Đáp án:Cơ quan sinh sản của cây hạt trần là nón. Cây thông là cây hạt trần vì hạt thông nằm lộ trên các lá noãn hở
  9. Vì sao 1 số cây như táo, mận, soài lại được gọi là cây hạt kín? Đáp án: Hạt của táo, mận, soài, được bao bọc bởi thịt quả
  10. Cây làm bóng mát Cây làm thuốc Cây ăn quả Cây lương thực Cây thực phẩm Cây làm cảnh
  11. I. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI 1 Xem video Dựa vào video và kiến thức thực tế → Hoàn thành PHT1
  12. STT Tên cây Cây lương Cây thực Cây ăn quả Cây làm Cây lấy gỗ Cây làm Cây cho thực phẩm thuốc cảnh bóng mát 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  13. STT Tên cây Cây lương Cây thực Cây ăn quả Cây làm Cây lấy gỗ Cây làm Cây cho thực phẩm thuốc cảnh bóng mát 1 Lúa x 2 Rau x 3 Hoa x 4 Bưởi x 5 Sầu riêng x 6 Mít x x 7 Thuốc bỏng x 8 Lá lốt x 9 Xà cừ x x 10 Khoai lang x → Nhận xét về vai trò của thực vật đối với đời sống con người ?
  14. HOÀNG ĐÀN Hiện nay, ở Lạng Sơn hiện chỉ còn 82 cây Hoàng đàn của 44 hộ gia đình và Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên trồng từ năm 1990 tại xã Hữu Liên, Yên Thịnh (Hữu Lũng), Vạn Linh (Chi Lăng). Những cây trên đều có chiều cao từ 2 đến 5m và đường kính gốc từ 3 đến 16cm.Hoàng đàn mọc trong tự nhiên được xác định chỉ còn 27 cây (trong đó có hai cây đang có dấu hiệu bị chết). Tất cả các cây mọc tự nhiên có chiều cao vút ngọn và đường kính gốc nhỏ, trong đó chỉ có 6 cây có nón hạt. Theo quy chuẩn, loài Hoàng đàn Hữu Liên được xếp ở mức rất nguy cấp, đe dọa tuyệt chủng. Gỗ hoàng đàn thì phần rễ thường giá trị hơn phần thân cây, vì ở gốc rễ phần nhựa hoặc tinh dầu đậm đặc hơn. Tinh dầu hoàng đàn càng nhiều thì khả năng tạo ra tuyết càng dày, càng đậm đặc hơn. Thành phần chính của tinh dầu Hoàng đàn là sabinen (29,34%), α-pinen (25,4%), 4-terpinen (13,91%) và γ-terpinen (5,5%). Khi gỗ hoàng đàn qua thời gian, nếu bị khô kiệt không có khả năng tạo tuyết thì giá trị chỉ còn lại một phần mười giá trị gỗ tươi nhiều tinh dầu. Hoàng đàn là cho gỗ thẳng, có vân gỗ đẹp, chịu mối mọt. Gỗ Hoàng đàn thường sử dụng làm đồ thủ công mỹ nghệ và đồ gỗ cao cấp. Gỗ Hoàng Đàn có chứa tinh dầu có mùi thơm đặc trưng, tinh dầu trong gỗ có tác dụng xua đuổi Gián, Chuột, Nhện và chống mối mọt rất hiệu quả. Mang mùi hương gỗ nồng ấm êm dịu giúp giảm căng thẳng, kích thích nhẹ nhàng, giúp sảng khoái, tạo cảm giác bình yên, thư thái, giảm mệt mỏi, giảm căng thẳng thần kinh, giúp tái tạo nâng cao cảm giác hưng phấn.
  15. Thông hai lá dẹt (Pinus krempfii) Là một loại cây gỗ to. Là loài đặc hữu của Việt Nam, mới chỉ gặp ở núi Vọng Phu (Khánh Hoà), suối Vàng, đèo Ngoạn Mục (Lâm Đồng). Đặc điểm nổi bậc nhất lá lá hình dải mác nhọn đầu. Do rừng ngày càng bị thu hẹp nên, loài đang bị đe dọa tuyệt chủng.
  16. 6. Mun (Diospyros mun) Cây gỗ nhỏ, rụng lá. Cây mọc rải rác hay thành từng đám nhỏ trong trảng cây bụi cao rậm, chịu hạn trên đất nghèo ở gần biển, nơi có độ cao thường không quá 100m. Ở Việt Nam cây phân bố ở Khánh Hòa, Ninh Thuận. Gỗ có giá trị cao nên các chủng mọc tự nhiên bị tìm kiếm ráo riết để khai thác làm cho số lượng cá thể giảm sút rất nhanh.
  17. Lúa Khoai tây Ngô Khoai lang Đại mạch Sắn Kê Cao lương Lúa mì
  18. II. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT TRONG TỰ NHIÊN Quan sát sơ đồ 1. Điều hoà khí hậu cho biết các hoạt động hô Khí cacbonic (CO2) và hấp của sinh khí oxi (O2) trong không khí vật, hoạt động CO2 CO2 đót cháy nhiên CO2 liệu đã lấy khí O2 Quang hợp Đốt cháy và thải ra môi Hô hấp trường khí gì? Nhờ đâu mà O O2 2 hàm lượng các O2 khí đó được ổn định? Sơ đồ trao đổi khí
  19. Bảng 20.2.ảnh hưởng của thực vật đến khí hậu một vùng Các yếu tố khí hậu Nơi có ít thực vật Nơi có nhiều thực vật Ánh sáng Ánh sáng chiếu xuống Ánh sáng chiếu xuống mặt đất mạnh mặt đất yếu Nhiệt độ Cao Thấp Độ ẩm Thấp Cao Gió thổi Mạnh Yếu → Khí hậu ở 2 nơi: có thực vật và không có thực vật khác nhau như thế nào?
  20. 2. thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm không khí A: không có thực vật B: có thực vật → Nhận xét không khí ở 2 nơi?
  21. Trúc đào Thông Thiết mộc lan Dương xỉ Bạch đàn
  22. C MỘT SỐ CÂY TRỒNG TRONG NHÀ
  23. 2. thực vật góp Mưa Mưa phần chống xói mòn và bảo vệ Lượng chảy Rơi xuống Lượng chảy 0,6m3/giây nguồn nước 21m3/giây A B A.Có rừng B. Đồi trọc Hình 34.9: Lượng chảy của dòng nước mưa ở 2 nơi khác nhau Quan sát H34.9 và thông tin Sgk-120 và theo dõi thí nghiệm minh hoạ, hoạt động nhóm hoàn thành bảng so sánh điểm khác nhau giữa 2 khu vực A ( có rừng) và B (đồi trọc) trong PHT Đặc điểm Khu vực A ( có rừng) Khu vực B( đồi trọc) Phân bố cây xanh Lượng chảy của dòng nước mưa Khả năng giữ đất Khả năng giữ nước
  24. Thí Nghiệm Châu A: có cây( khu có rừng) Chậu B: Không có cây(Đồi trọc) Tạo 1 trận mưa giả bằng cách tưới vào 2 chậu 1 lượng nước như nhau Nhận xét màu sắc và lượng nước chảy ra 2 cốc A và B A B
  25. (A) (B) Đặc điểm Khu vực A( có rừng) Khu vực B (Đồi trọc) Sự phân bố của cây Có nhiều cây, phân nhiều tầng Chỉ có cây bụi nhỏ Lượng chảy 0,6 m3/s 21 m3/s Khả năng giữ đất Giữ được đất (ít bị xói mòn) Giữ được ít đất (đất bị xói mòn) Khả năng giữ nước Giữ được nước Giữ được ít nước
  26. Lũ lụt ở vùng thấp Hạn hán tại chỗ.
  27. Ngập lụt ở vùng thấp Đồicótrọcrừng(khôngche Mưa lớn Đất bị cóphủrừng) xói mòn Hạn hán tại chỗ 30
  28. Bạn có biết - Các nhóm đã được phân công tìm hiểu trước nội dung lên trình bày +Tổ 1,2: các địa phương hay bị ngập lụt ở Việt Nam +Tổ 3,4: các địa phương hay bị hạn hán ở Việt Nam
  29. Ngập lụt ở một số địa phương Nước lũ dâng cao ở Quảng Bình Lũ trên tỉnh Điện Biên Ngập lụt tại thủ đô Hà Nội Ngập tại thành phố Hà Tĩnh
  30. Mưa Rơi xuống Lượng chảy 0,6m3/giây Thấm xuống đất A Sông suối Dòng chảy ngầm Mưa Thấm xuống đất Dòng chảy ngầm
  31. Mưa Mưa So sánh hai nơi A và B, (B) (A) nơi nào nguồn nước Lượng chảy Lượng chảy Rơi 21m3/giây 0,6m3/giây xuống ngầm nhiều hơn? Tại sao? A B Thấm xuống đất Sông suối Dòng chảy ngầm Đặc điểm Khu vực A( có rừng) Khu vực B (Đồi trọc) Sự phân bố của cây Có nhiều cây, phân nhiều tầng Chỉ có cây bụi nhỏ Lượng chảy 0,6 m3/s 21 m3/s Khả năng giữ đất Giữ được đất (ít bị xói mòn Giữ được ít đất (đất bị xói mòn) Khả năng giữ nước Giữ được nước Giữ được ít nước
  32. Nêu hiểu biết về tác hại các cây sau? Cây CÂY TRÚC ĐÀO CÂY CÀ ĐỘC DƯỢC CÂY THUỐC PHIỆN Cần làm gì đối với các loài thực vật có hại đối với sức khoẻ con người?
  33. Lấy ví dụ về những động vật mà nơi ở của chúng là thực vật theo bảng sau: STT Tên động vật Nơi ở của động vật Lá cây Thân, cành Gốc cây cây 1 Sâu cuốn lá x 2 Lấy ví dụ tên con vật và tên cây mà con vật đó sử dụng làm thức ăn theo bảng: Stt Tên động vật Tên cây Bộ phận của cây mà con vật sử dụng Lá Rễ, củ Quả Hạt
  34. Ổn định hàm lượng khí Góp phần Giữ đất, ôxi và Cacbonic chống xói mòn Điều hòa khí hậu Hạn chế ngập lụt, hạn hán Giảm ô nhiễm môi trường Góp phần Hình thành nguồn nước ngầm Cung cấp lương thực, Cung cấp oxi,thức ăn, thực phẩm, đồ gỗ nơi ở, nơi sinh sản cho nhưng cũng có hại động vật cho con người
  35. Đa dạng thực vật ở Việt Nam
  36. Làm kè chắn sóng ven biển Cà Mau Trồng rừng ven biển Trồng rừng phi lao ven biển Rừng đước ven biển Quãng Nam
  37. Rặng tre ven đê chắn sóng Rừng đước không những bảo vệ bờ biển khỏi bị ăn lấn vào trong đất liền, mà còn mở rộng bờ biển.
  38. LUYỆN TẬP • Câu 1.Chọn phương án đúng nhất: 1. Ở những vùng bờ biển người ta thường trồng cây phía ngoài đê nhằm mục đích gì: a. Chống gió bão b. Chống xói mòn đất c. Chống rửa trôi đất d. D. tất cả các phương án trên 2. Bộ phận nào của thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc giữ nước a. Rễ b. Thân c. Lá d. Hoa
  39. 3. Nguồn nước nào dưới đây đóng vai trò chủ yếu trong đời sống sinh hoạt của con người a. Nguồn nước ngầm b. Nguồn nước tầng mặt c. Nước biển d. Nước bốc hơi Câu 2. Cho sơ đồ sau: a. Lựa chọn các sinh vật phù hợp với các số trong sơ đồ trên. b. Từ sơ đồ trên, cho biết vai trò của thực vật?
  40. VẬN DỤNG GV yêu cầu học sinh lựa chọn loài thực vật có ích (cây rau, cây gia vị, cây hoa trong hộp xốp hoặc thủy canh ), sử dụng dụng cụ để trồng và chăm sóc cây tại nhà (Nộp báo cáo sau 1-2 tuần). Giao về nhà cho các nhóm (06 học sinh) thực hiện ngoài giờ lên lớp. Nộp báo cáo sau 1-2 tuần. Tổ chức cho các nhóm HS báo cáo, trao đổi, chia sẻ trước lớp. HS nhóm khác và GV tham gia đánh giá theo tiêu chí GV cùng các nhóm HS đã thống nhất trước đó.