Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Chương V: Phân số và số thập phân - Bài 7: Phép nhân, phép chia số thập phân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Chương V: Phân số và số thập phân - Bài 7: Phép nhân, phép chia số thập phân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_6_sach_canh_dieu_chuong_v_phan_so_va_so_thap.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Chương V: Phân số và số thập phân - Bài 7: Phép nhân, phép chia số thập phân
- CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
- Inch (đọc là in-sơ, kí hiệu là in) là tên của một đơn vị đo độ dài: 1 in = 2,54 cm. Một chiếc ti vi màn hình phẳng có độ dài đường chéo là 52 in. Độ dài đường chéo của màn hình tivi là bao nhiêu mét?
- BÀI 7: PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA SỐ THẬP PHÂN (2 Tiết)
- NỘI DUNG BÀI HỌC 01 Phép nhân 02 Phép chia số thập phân số thập phân
- I. Phép nhân số thập phân 1. Nhân hai số thập phân HĐ1 Đặt tính để tính tích 5,285 . 7,21 x 5,2 8 5 7,2 1 Vậy 5,285 . 7,21 = 38,10485 5 2 8 5 1 0 5 7 0 3 6 9 9 5 3 8, 1 0 4 8 5
- Như vậy để nhân hai số thập phân dương, ta làm như sau: Bước 1. Viết thừa số này ở dưới thừa số kia như đối với phép nhân các số tự nhiên Bước 2. Thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên Bước 3. Đếm xem trong phần thập phân của cả hai thừa số có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái, ta nhận được tích cần tìm.
- Làm ví dụ sau để hình dung lại HĐ2 quy tắc nhân hai số nguyên Nêu quy tắc nhân hai số cùng dấu, khác dấu: nguyên cùng dấu; khác dấu. Tính: (-5) . (-18) 27 . (-12) Giải (-5) . (-18) = 5 . 18 = 90 17 . (-12) = - (27 . 12) = - 324
- Quy tắc nhân hai số thập phân (cùng dấu hoặc khác dấu) được thực hiện giống như quy tắc nhân hai số nguyên. ▪ Tích của hai số thập phân cùng dấu luôn là số dương; ▪ Tích của hai số thập phân khác dấu luôn là một số âm; ▪ Khi nhân hai số thập phân âm, ta nhân hai số đối của chúng; ▪ Khi nhân hai số thập phân khác dấu, ta chỉ thực hiện phép nhân giữa số dương với số đối của số âm rồi thêm dấu “-” trước kết quả nhận được.
- Luyện tập 1: Tính tích a) 8,15 . (- 4,26) b) 19,427 . 1,8 = 34,9686 Giải a) 8,15 . (- 4,26) = - (8,15 . 4,26) = - 34,719 b) 19,427 . 1,8 = 34,9686
- 2. Tính chất của phép nhân số thập phân HĐ3 Hãy nêu các tính chất của phép nhân số nguyên Trả lời Giống như phép nhân số nguyên, phép nhân số thập phân cũng có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ.
- Luyện tập 2: Tính một cách hợp lí a) 0,25. 12 b) 0,125 . 14 . 36 Giải a) 0,25. 12 = 0,25 . 4 . 3 = 1 . 3 = 3 b) 0,125 . 14 . 36 = 0,125 . 2 . 7 . 4 . 9 = (0,125 . 2 . 4) . (7 . 9) = 1 . 63 = 63
- II. Phép chia số thập phân HĐ4 Đặt tính để tính thương: 247,68 : 144. 247,68 144 103 6 1,72 2 88 0 Vậy 247,68 : 144 = 1,72
- HĐ5 Đặt tính để tính thương: 311,01 : 0,3. 311,0,1 0,3 11 2 0 1036,7 2 1 0 Vậy 311,01 : 0,3 = 1036,7
- Như vậy, để phân chia Bước 1. Số chia có bao nhiêu chữ số hai số thập phân dương, sau dấu “,” thì ta chuyển dấu “,” ở số bị ta làm như sau: chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số (nếu số bị chia không đủ vị trí để chuyển dấu thì ta điền thêm những chữ số 0 vào bên phải của số đó)
- Như vậy, để phân chia Bước 2. Bỏ đi dấu ở số chia, ta nhận hai số thập phân dương, được số nguyên dương ta làm như sau: Bước 3. Đem số nhận được ở Bước 1 chia cho số nguyên dương nhận được ở Bước 2, ta có thương cần tìm.
- Làm ví dụ sau để hình dung lại quy tắc chia hai số nguyên cùng dấu, khác dấu trong trường hợp chia hết: Tính: (-435) : (-5) 72 : (-12) Giải (- 435) : (-5) = 435 : 5 = 87 72 : (-12) = - (72 : 12) = - 6
- KẾT LUẬN Quy tắc chia hai số thập phân (cùng dấu hoặc khác dấu) được thực hiện giống như quy tắc chia hai số nguyên.
- Thương của hai số thập Khi chia hai số thập phân âm, phân cùng dấu luôn là ta chia hai số đối của chúng số dương Khi chia hai số thập phân khác dấu, Thương của hai số thập ta chỉ thực hiện phép chia giữa số phân khác dấu luôn là dương với số đối của số âm rồi thêm một số âm dấu “-” trước kết quả nhận được.
- Luyện tập 3: Tính thương a) (- 17,01) : ( 12,15) b) (- 15,175) : 12,17 Giải a) (- 17,01) : (- 12,15) = 17,01 : 12,15 = 1,4 b) (- 15,175) : 12,14 = - (15,175 : 12,14) = - 1,25
- LUYỆN TẬP Bài 1 (SGK – tr55): Tính a) 200 . 0,8 b) (- 0,5) . (- 0,7) c) (- 0,8) . 0,006 d) (- 0,4) . (- 0,5) . (- 0,2)
- Giải a) 200 . 0,8 = 200 . 0,2 . 4 = 40 . 4 = 160 b) (- 0,5) . (- 0,7) = 0,5 . 0,7 = 0,35 c) (- 0,8) . 0,006 = 0,1 . (-8) . 6 . (0,001) = (0,1 . 0.001) . (- 8) . 6 = 0,001 . (- 48) = - 0,0048 d) (- 0,4) . (- 0,5) . (- 0,2) = (- 0,4) . (0,5 . 0, 2) = (- 0,4) . 0,1 = - 0,04
- Bài 3 (SGK - tr55): Tính a) 46,827 : 90 = 0,5203 b) (- 72,39) : (- 19) = 72,39 : 19 = 3,81 c) (- 882) : 3,6 = - (882 : 3,6) = - 245 d) 10,88 : (- 0,17) = - (10,88 : 0,17) = - 64
- Bài 6 (SGK - tr56): Một thửa ruộng dạng hình chữ nhật có chiều dài, chiều rộng 78m. Người ta cấy lúa trên thửa ruộng đó, cứ 1 ha thu hoạch được 71,5 tạ thóc. Cả thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc? Giải Diện tích thửa ruộng là: 110 . 78 = 8580 (m2) Ta có 8580 m2 = 8580 . 0,0001 = 0,858 ha Cả thửa ruộng đó thu hoạch được số thóc là: 0,858 . 71,5 = 61,347 (tạ)
- Bài 7 (SGK - tr56): Bác Hà có hai tấm kính hình chữ 1 nhật. Chiều rộng của mỗi tấm kính bằng chiều dài của 2 nó và chiều dài của tấm kính nhỏ đúng bằng chiều rộng của tấm kính lớn. Bác ghép hai tấm kính sát vào nhau và đặt nó lên mặt bàn có diện tích 0,9 m2 thì vừa khít. Tính diện tích của mỗi tấm kính.
- Gọi chiều rộng và chiều dài của tấm kính lớn lần lượt là a và b Giải Chiều rộng và chiều dài của tấm kính nhỏ lần lượt là c và d Ta có: a = 1 b => b = 2a => Diện tích tấm kính lớn bằng: a . 2a 2 c = 1 a (do a = d) => Diện tích tấm kính nhỏ bằng: a . 1 a 2 2 Theo đề bài ta có: a . 2a + a . 1 a = 0,9 2 2a2 + 1 a2 = 0,9 2 a = 0,6 (m) => d = a = 0,6 (m); b =2a = 2. 0,6 =1,2 (m) c = 1 a = 1 .0,6 = 0,3 (m) 2 2
- VẬN DỤNG Em hãy hoàn thành các bài tập sau: Bài 1: Tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 3,12 m và 6,4 m. Bài 2: Một thửa ruộng có dạng hình chữ nhật có chiều dài 98 m, chiều rộng 75 m. Người ta cấy lúa trên thửa ruộng đó, cứ 1 ha thu hoạch được 68,5 tạ thóc. Cả thửa ruộng đó thu hoạch dược bao nhiêu tạ thóc?
- Giải Bài 1: Diện tích hình thoi là: 3,12 . 6, 4 = 19,968 (m2) Bài 2: Diện tích thửa ruộng là: 98 . 75 = 7 350 (m2) Ta có 7 350 m2 = 7 350 . 0,0001 = 0,735 ha Cả thửa ruộng đó thu hoạch được số thóc là: 0,735 . 68,5 = 50,3475 (tạ)
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 01 02 03 Ôn lại kiến thức Hoàn thành các bài tập Chuẩn bị bài mới đã học trong bài còn lại trong SGK và “Ước lượng và các bài tập trong SBT làm tròn số”.
- CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!