Bài giảng Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 1, Bài 1: Tập hợp - Nguyễn Thị Hoài Thu

pptx 16 trang thuynga 26/08/2022 4140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 1, Bài 1: Tập hợp - Nguyễn Thị Hoài Thu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_6_sach_canh_dieu_dai_so_chuong_1_bai_1_ta.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Đại số - Chương 1, Bài 1: Tập hợp - Nguyễn Thị Hoài Thu

  1. CHUYÊN ĐỀ 1: SỐ TỰ NHIÊN 1: Một số ví dụ về tập hợp. 2: Kí hiệu và cách viết tập hợp. 3: Phần tử thuộc tập hợp. 4: Cách cho một tập hợp.
  2. Cơ cĩ một số hình ảnh sau: Con tem đầu tiên của Việt Nam được phát hành năm 1946 Phân loại tem theo chủ đề.
  3. §1. TẬP HỢP 1: Một số ví dụ về tập hợp. Hình Hình 2 Tập hợp các số tự Hình 1 nhiên nhỏ hơn 10. Tập hợp các đồ dùng học tập Tập hợp các dùng Hình 3 cụ nhà bếp.
  4. §1. TẬP HỢP 1: Một số ví dụ về tập hợp. - Tập hợp các đồ dung học tập. - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10. - Tập hợp các dụng cụ nhà bếp. - Tập hợp các học sinh trong lớp 6 A. Tập hợp là một nhĩm nĩi về các đối tượng cĩ chung một đặc điểm, tính chất nào đĩ trong thực tế. 2: Kí hiệu và cách viết tập hợp. Người ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa: A, B, C, D a) Ví dụ 1: Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 4. * Cách viết Tập hợp A gơm A = {0; 1; 2; 3} hoặc A ={1; 2; 0; 3} những số nào? Các số 0; 1; 2; 3 được gọi là phần tử của tập hợp A.
  5. §1. TẬP HỢP 2: Kí hiệu và cách viết tập hợp. Ví dụ 2: Viết tập hợp C gồm các chữ cái a; b; c; d; e. Tập hợp C gồm các phần tử nào? * Cách viết: C = {a; b; c; d; e }. Tập hợp C gồm các phần tử là: a; b; c; d; e. * Lưu ý: - Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu “;”. - Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý. b) Áp dụng: Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10. A = {1; 3; 5; 7; 9 }.
  6. §1. TẬP HỢP 3: Phần tử thuộc tập hợp. a) Hoạt động 1: Cho tập hợp B = { 2; 3; 5; 7}. Số 2 và số 4 cĩ phải là phần tử của tập hợp B khơng? Trả lời: Chú ý: Kí hiệu : ( đọc là khơng thuộc)
  7. §1. TẬP HỢP 3: Phần tử thuộc tập hợp. b) Ví dụ : Cho tập hợp M = { 2; 4; 6; 8; 9} phát biểu nào sau đây là đúng?
  8. §1. TẬP HỢP 3: Phần tử thuộc tập hợp. c) Vận dung: ? ? ?
  9. §1. TẬP HỢP 4: Cách cho một tập hợp. a) Hoạt động 2: Tập hợp B gồm các số tự nhiên 0; 2; 4; 6; 8. Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp. Em hãy viết B = { 0; 2; 4; 6; 8} tập hợp B? Ta thấy các phần tử của tập hợp B đều là các số tự nhiên chẵn và nhỏ hơn 10. Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử Emcủa thấytập hợp. các phần tử của tập hợp B cĩ tính chất chung nào? Cách 3: Biểu đồ Ven ( Mở rộng). . 0 . 2 . 4 . 6 . 8 B
  10. §1. TẬP HỢP 4: Cách cho một tập hợp. Chú ý: Cĩ hai cách cho một tập hợp. • Liệt kê các phần tử của tập hợp. • Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. b) Ví dụ1 : Tập hợp B các chữ cái xuất hiện trong từ ‘ĐỐNG ĐƠ’ Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử. Bài làm: Ta cĩ: Tập hợp B = { Đ; Ơ; N; G}
  11. §1. TẬP HỢP 4: Cách cho một tập hợp. b) Ví dụ1 : Tập hợp E = {x /x là số tự nhiên, 3 < x < 9}. Chọn kí hiệu , thích hợp vào ? Ta cĩ: E = { 4; 5; 6; 7; 8} a) 4 ? E b) 8 ? E c) 9 ? E c) Áp dụng Bài 3: Cho C = { x/ x là số tự nhiên chia cho 3 dư 1, 3 < x < 18}. Hãy viết tập hợp C bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp. Bài làm: C = { 4; 7; 10; 13; 16} Bài 4: Viết tập hợp các chữ số xuất hiện trong số 2020.
  12. §1. TẬP HỢP BT1 ( SGK - tr 7). LUYỆN TẬP: Bài làm: a) A = { hình chữ nhật; hình vuơng; hình bình hành; hình tam giác; hình thang} b) B = {N; H; A; T; R; G} c) C = {tháng 4; tháng 5; tháng 6}
  13. §1. TẬP HỢP LUYỆN TẬP: BT2 ( SGK - tr 8). Cho tập hợp A = { 11; 13; 17; 19}. Chọn kí hiệu , thích hợp vào ? a) 11 ? A b) 12 ? A c) 14 ? A c) 19 ? ∈ A
  14. §1. TẬP HỢP LUYỆN TẬP: BT3 ( SGK - tr 8). Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đĩ: a) A = { x /x là số tự nhiên chẵn, x < 14}; TL: A = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12} b) B = { x /x là số tự nhiên chẵn, 40 < x < 50}; TL: B = {42; 44; 46; 48} c) C = { x /x là số tự nhiên lẽ, x < 15}; TL: C = {1; 3; 5; 7; 9; 11; 13} d) D = { x /x là số tự nhiên lẽ, 9 < x < 20}. TL: D = {11; 13; 15; 17; 19}
  15. §1. TẬP HỢP LUYỆN TẬP: BT4 ( SGK - tr 8). Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đĩ: a) A = { 0; 3; 6; 9; 12; 15}; TL: A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}; b) B = { 5; 10; 15; 20; 25; 30}; TL: B = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 5, x < 35}; c) C = { 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90}; TL: C = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}; d) D = { 1; 5; 9; 13; 17}; TL: D = { x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị, 0 < x < 18}.