Bài giảng Vật lý 6 Sách Cánh diều - Bài tập Chủ đề 11

pptx 16 trang thanhhuong 10/10/2022 8121
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý 6 Sách Cánh diều - Bài tập Chủ đề 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_6_sach_canh_dieu_bai_tap_chu_de_11.pptx
  • docxCD_CD11_BT CD11.docx
  • docxCD_CD11_BT CD11_PHT.docx

Nội dung text: Bài giảng Vật lý 6 Sách Cánh diều - Bài tập Chủ đề 11

  1. I. ÔN TẬP • Hoạt động: cá nhân • Thời gian: 4 phút • Nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu học tập
  2. 1.Hàng ngày Mặt Trời mọc lên ở phía nào? A. Phía Bắc B. Phía Nam C. Phía Đông D. Phía Tây Designed by PoweredTemplate
  3. 2.Hàng ngày, ta thấy Mặt Trời xuất hiện và chuyển động qua bầu trời. Vì sao ? A. Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất một lần mỗi ngày. B. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời một lần mỗi ngày. C. Trái Đất tự quay quanh mình một lần mỗi ngày. D. Mặt Trời tự quay quanh mình một lần mỗi ngày. Designed by PoweredTemplate
  4. 3. Vật nào sau đây là nguồn sáng ? A. Mặt Trời B. Trái Đất C. Mặt Trăng D. Sao chổi Designed by PoweredTemplate
  5. 4. Mặt Trăng là vệ tinh của thiên thể nào ? A. Mặt Trời B. Trái Đất C. Hỏa tinh D. Thiên Vương tinh Designed by PoweredTemplate
  6. 5. Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng thay đổi theo ngày, vì sao ? A. Vì kích thước của Mặt Trăng thay đổi theo ngày. B. Vì kích thước vùng của Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng thay đổi mỗi ngày. C. Vì Trái Đất thấy Mặt Trăng ở những góc nhìn khác nhau vào các ngày khác nhau. D. Vì Trái Đất liên tục quay xung quanh Mặt Trời. Designed by PoweredTemplate
  7. 6. Tính từ Mặt Trời ra, thứ tự đúng của tám hành tinh từ gần đến xa Mặt Trời nhất trong hệ Mặt Trời là A. Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Trái Đất, Thổ tinh, Mộc tinh, Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh. B. Thủy tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Kinh tinh, Thổ tinh, Mộc tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh. C. Hỏa tinh, Thiên Vương tinh, Trái Đất, Mộc tinh, Thổ tinh, Hải Vương tinh, Kim tinh, Thủy tinh. D. Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh. Designed by PoweredTemplate
  8. 7. Ngân Hà là? A. Thiên hà trong đó có chứa hệ Mặt Trời. B. một tập hợp nhiều thiên hà trong vũ trụ. C. tên gọi khác của hệ Mặt Trời. D. dải sáng trong vũ trụ. Designed by PoweredTemplate
  9. 8. Sắp xếp những mục sau theo thứ tự kích thước từ nhỏ nhất đến lớn nhất: Mặt Trời, Hệ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng, Vũ trụ, Ngân Hà. A. Vũ trụ, Ngân Hà, Hệ Mặt Trời, Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng. B. Vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Ngân Hà, Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng. C. Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời, Hệ Mặt Trời, Ngân Hà, Vũ trụ. D. Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất, Ngân Hà, Hệ Mặt Trời, Vũ trụ. Designed by PoweredTemplate
  10. I. ÔN TẬP • Hoạt động: nhóm lớn • Thời gian: 10 phút • Nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư duy về chủ đề 11 • Lưu ý: Chủ đề gồm hai nội dung chính: + Mô tả và giải thích chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời và hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng mỗi ngày. + Nêu sơ lược về Hệ Mặt Trời và Ngân Hà.
  11. II. LUYỆN TẬP • Hoạt động: Nhóm lớn • Thời gian: 10 phút • Nhiệm vụ: Hoàn thành câu hỏi trong sơ đồ và bài tập SGK trang 197,198. Designed by PoweredTemplate
  12. Sơ đồ Designed by PoweredTemplate
  13. Bài 2 Designed by PoweredTemplate
  14. Bài 3 Hỏa tinh Mặt Trời Trái Đất Designed by PoweredTemplate
  15. III. Vận dụng • Hoạt động: cá nhân • Nhiệm vụ: Trả lời ba câu hỏi của phiếu bài tập về nhà • Thời hạn báo cáo kết quả: tiết học tới. Designed by PoweredTemplate