Bài giảng Vật lý 6 Sách Cánh diều - Chủ đề 2 - Bài 3: Các phép đo - Phiếu bài tập

docx 5 trang thanhhuong 10/10/2022 7540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý 6 Sách Cánh diều - Chủ đề 2 - Bài 3: Các phép đo - Phiếu bài tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_giang_vat_ly_6_sach_canh_dieu_chu_de_2_bai_3_cac_phep_do.docx

Nội dung text: Bài giảng Vật lý 6 Sách Cánh diều - Chủ đề 2 - Bài 3: Các phép đo - Phiếu bài tập

  1. PHIẾU HỌC TẬP Nhóm : Lớp: PHẦN I: ĐO CHIỀU DÀI B1. Ước lượng chiều dài, độ dày của sách: B2. Chọn dụng cụ đo + Tên dụng cụ đo: + GHĐ: + ĐCNN: B3. Các bước tiến hành đo: B4. Kết quả đo chiều dọc, chiều ngang của cuốn sách Vật lý Lần đo 1 Lần đo 2 Lần đo 3 Kết quả đo Giá trị trung bình Chiều dọc d1 = d2 = d3 = dtb = Chiều ngang n1 = n2 = n3 = ntb =
  2. PHẦN II: ĐO KHỐI LƯỢNG B1. Tìm hiểu số gam ghi trên vỏ gói mì chính, vỏ hộp bột giặt, gói muối và cho biết con số đó cho biết điều gì? + Trên gói mì chính ghi 400g, con số này cho biết: B2: Các bước dùng cân đồng hồ và cân điện tử điện tử để xác định khối lượng 1 vật. B2.1: Các bước dùng cân đồng hồ để xác định khối lượng 1 vật. B2.2: Các bước dùng cân điện tử để xác định khối lượng 1 vật. B3: Thực hành theo nhóm 4: Cân khối lượng của một cuốn sách giáo khoa Vật lý bằng cân đồng hồ và hoàn thiện bảng Trung Lần 1: Lần 2: Lần 3: Tên GHĐ ĐCNN bình m1 m2 m3 cộng mtb
  3. PHẦN III: ĐO THỜI GIAN Bước 1: Học sinh hoàn thành cá nhân các câu hỏi sau H1. Hãy ước lượng thời gian và lựa chọn đồng hồ phù hợp cho mỗi hoạt động sau Thời gian Tên hoạt động Loại đồng hồ đo ước lượng 1. Thời gian vận động viên chạy 100m. 2. Thời gian học sinh đi từ đầu lớp học đến cuối lớp học. 3. Thời gian chạy 1 vòng quanh sân vận động trường em. 4. Thời gian đi 1 vòng quanh sân trường em. H2. Muốn đo thời gian thực hiện thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và các sự kiện thể thao, người ta thường dùng loại đồng hồ nào, tại sao? H3. Thao tác nào dưới đây là cần thiết nhất và thứ tự các bước thực hiện khi dùng đồng hồ bấm giây? a) Nhấn nút star (bắt đầu) để bắt đầu tính thời gian. b) Nhấn nút stop (kết thúc) đúng thời điểm để kết thúc sự kiện. c) Nhấn nút Reset (thiết lập) để đưa đồng hồ bấm giây về số 0 trước khi tiến hành đo. Bước 2: HS trao đổi trong nhóm 4 và 2.1. Thống nhất đáp án của các câu hỏi trong bước 1. 2.2. Viết các bước đo thời gian bằng đồng hồ bấm giây: Bước 3: Thực hành theo nhóm 4 Đo thời gian học sinh đi từ cuối lớp đến bục giảng và hoàn thiện bảng Thời Chọn dụng cụ đo thời Kết quả đo (s) Tên gian gian học ước Loại Trung Lần Lần Lần sinh lượng đồng GHĐ ĐCNN bình 1: t1 2: t2 3: t3 (s) hồ cộng ttb 1. 2. 3. 4.
  4. Lần 2: Lần 3: Trung bình ĐCNN Lần 1: t1 t2 t3 cộng t