Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 14: Phân loại thế giới sống

pptx 33 trang Mẫn Nguyệt 20/07/2023 7620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 14: Phân loại thế giới sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_bai_14_phan_loai_the_gioi_so.pptx

Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 14: Phân loại thế giới sống

  1. BÀI 14 PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG
  2. Học xong tiết này chúng ta biết: - Biết mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật - Nêu được ý nghĩa của việc phân loại thế giới sống - Dựa vào sơ đồ nhận biệt được 5 giới của thế giới sống. Lấy được ví dụ minh họa cho mỗi giới. - Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới.
  3.  I. Vì sao cần phân loại thế giới sống ? Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi. Ví dụ: Việc phân loại thế giới sống giúp ta nhận ra dễ dàng nhóm người cổ đại Homo habilis được cho là có mối quan hệ họ hàng với người Người cổ đại Người hiện đại hiện đại tên là Homo sapiens. Homo habilis Homo sapiens
  4. Phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì? -Thế giới sống rất đa dạng về số lượng loài và môi trường sống - Nếu không phân loại chúng ta rất dễ bị nhầm lẫn tên gọi giữa các sinh vật - Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên và quan hệ họ hàng giữa các sinh vật được dễ dàng hơn. - Sinh vật được phân chia thành những nhóm lớn và các nhóm nhỏ dựa vào đặc điểm chung của mỗi nhóm. Người cổ đại Người hiện đại
  5.  II. Thế giới sống được chia thành các giới Giới là bậc phân loại cao nhất của thế giới sống, bao gồm các sinh vật có chung những đặc điểm về cấu trúc tế bào, cấu tạo cơ thể, đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản.
  6. Theo Uýt-ti-cơ (R.Whittaker, 1969), thế giới sống được chia thành 5 giới: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật.
  7. II. THẾ GIỚI SỐNG ĐƯỢC CHIA THÀNH CÁC GIỚI : Hệ thống phân loại 5 giới theo Uýt-ti-cơ. Giới thực vật Giới nấm Giới động vật Giới nguyên sinh TB nhân thực Giới khởi sinh TB nhân sơ
  8. Bảng 14.1 Tên giới Tên sinh vật Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật
  9. Bảng 14.1 Tên giới Tên sinh vật Khởi sinh Vi khuẩn, vi khuẩn lam Nguyên sinh Trùng roi, trùng biến hình, tảo lục đơn bào, trùng giày Nấm Nấm bụng dê, nấm sò Thực vật Hướng dương, dương xỉ, rêu, sen, thông Động vật Voi, rùa, chim, cá, mực
  10. Giới Động vật
  11. Giới Thực vật
  12. Giới Nấm
  13. Trùng roi Trùng giày Tảo xoắn Giới nguyên sinh: Tảo xoắn và Động vật nguyên sinh
  14. Giới nguyên sinh
  15. Giới nguyên sinh: Nấm nhầy
  16. VK lam VK Ecoli Giới khởi sinh: Vi khuẩn xạ khuẩn VK lactic
  17. Giới khởi sinh
  18. Câu 1: Phân loại các sinh vật dưới đây vào các nhóm phù hợp: 1.Vi khuẩn, 2. Chim, 3. Trùng giày, 4. Trùng roi 5. Dương xỉ, 5. Chuồn chuồn, 8. Ếch, 9. Chó, 10. Mực, 11. Rùa, 12. Rong, 13. Hướng dương, 14. Rêu, 15. Nấm kim, 16. Thông, 17. Trùng biến hình, 18. Vi khuẩn lam, 19. Nấm sò, 20. Tảo lục đơn bào. Khởi Nguyên Nấm Thực vật Động vật sinh sinh
  19. Tên giới Tên sinh vật Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật
  20. Câu 3: Chọn từ thích hợp điền vào Chi, Bộ, Giới, Họ, Giống Giới là bậc phân loại cao nhất của thế giới sống. Câu 4: Điền số thích hợp vào chỗ trống. 3, 4, 5, 6 Theo Uýt-ti-cơ (R.Whittaker, 1969), thế giới sống được chia thành 5 giới. Câu 5: Dương xỉ, rêu tường, thông thuộc giới nào trong thế giới sống? a. Thực vật b. Nấm. c. Động vật. d.Nguyên sinh vật .
  21. Câu 5: Dương xỉ, rêu tường, thông thuộc giới nào trong thế giới sống? a. Thực vật b. Nấm. c. Động vật. d.Nguyên sinh vật . Câu 6: Sinh vật nào sau đây không thuộc giới Nguyên sinh? a. Trùng biến b. Trùng roi. c. Rong. d. Vi khuẩn. hình.
  22. Mở rộng • Nhân sơ Cấu tạo tế bào • Nhân thực • Đơn bào Mức độ tổ chức cơ thể • Đa bào • Tự dưỡng Kiểu dinh dưỡng • Dị dưỡng
  23. II. Đặc điểm chính của mỗi giới x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
  24. TT Tên giới Tên sinh vật 1 Giới Khởi sinh Vi khuẩn, vi khuẩn lam Giới Nguyên Trùng roi, rong, trùng biến hình, tảo lục đơn bào, 2 sinh trùng giày 3 Giới Nấm Nấm bụng dê, nấm sò 4 Giới Thực vật Hướng dương, dương xỉ, rêu, sen, thông Giới Động vật Voi, rùa, chim, cá, mực, chuồn chuồn, ếch 5
  25. Các bậc phân loại thế giới sống: Giới Ngành Lớp Bộ Họ Chi Loài Giới là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm cấu trúc tế bào,cấu tạo cơ thể,đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản.
  26. Loài Chi Họ Bộ Lớp Ngành Giới Hoa li Loa Bách Hành Một lá Hạt kín Thực kèn hợp mầm vật Hổ đông Báo Mèo Ăn thịt Thú Dây Động dương sống vật
  27. Sinh vật nhân thực Động vật Ngành ĐV có dây sống Lớp ĐV có vú Bộ ăn thịt Họ chó Giống
  28. Loài Homo Sapiens Giống Homo Họ Homonidae Bộ Primates: Linh trưởng Lớp Mammalia: ĐV có vú Ngành Chordata: ĐV có dây sống Giới Animalia: Động vật
  29. Thế giới sống được phân chia theo các bậc phân loại: Các bậc phân loại thế giới sống
  30. Câu 2: Sắp xếp các bậc phân loại của thế giới sống theo thứ tự từ thấp đến cao. Giới Chi (Giống) Bộ Loài Ngành Lớp Họ Loài Chi (Giống) Họ Bộ Lớp Ngành Giới  BTVN: Tra cứu tài liệu về bậc phân loại từ thấp đến cao của một sinh vật mà em yêu thích.
  31. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Học thuộc bài + Xem thông tin phần III sách giáo khoa trang 87 + Làm BT SGK