Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Tiết 105, Bài 40: Lực là gì?
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Tiết 105, Bài 40: Lực là gì?", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_tiet_105_bai_40_luc_la_gi.ppt
Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Tiết 105, Bài 40: Lực là gì?
- ➢ Lực là gì? ➢ Biểu diễn lực. CHƯƠNG VIII: ➢ Biến dạng của lò xo. LỰC TRONG ĐỜI SỐNG ➢ Trọng lượng, lực hấp dẫn. ➢ Lực ma sát. ➢ Lực cản của nước.
- CHƯƠNG VIII - LỰC TRONG ĐỜI SỐNG TIẾT 105 BÀI 40: LỰC LÀ GÌ?
- Bắt đầu! Quan sát các hình sau và thảo luận nhóm đôi 2ph để xác định lực trong mỗi hình? HẾT GIỜ
- a) Lực hút của nam châm tác b) Lực hút của trái đất tác dụng dụng lên đinh ghim. lên quả bóng. c) Lực đẩy của gió tác dụng lên d) Lực đẩy của bóng tác dụng lên vơt. cánh buồm. (Lực đẩy của vợt tác dụng lên bóng.)
- I/ Lực và sự đẩy kéo. Lực là gì? Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Lấy ví dụ về sự xuất hiện của lực? VD 1: Bạn Hà đẩy ghế làm ghế dịch chuyển, khi đó bạn Hà tác dụng lực đẩy lên ghế. VD 2: Bạn Nam kéo sợi dây chun làm dây chun dãn ra, khi đó bạn Nam tác dụng lực kéo lên sợi dây chun.
- II/ Tác dụng của lực Nhiệm vụ của mỗi nhóm là lần lượt qua 3 trạm để hoàn thành các phiếu học tập. Mỗi nhóm di chuyển qua các trạm theo chiều kim đồng hồ. Thời gian làm việc tại mỗi trạm là 4ph. Trạm 1: Quan sát Trạm 2: Làm TN H40.2 và nghiên cứu theo H40.3-SGK SGK để hoàn thành để hoàn thành phiếu học tập 1. phiếu học tâp 2. Trạm 3: Quan sát hình để hoàn thành phiếu học tâp 3.
- Bắt đầu! PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Thời gian hoàn thành 4 phút) 1) Quan sát H40.2, chọn cụm từ thích hợp hoàn thành các câu sau: (chuyển HẾT động nhanh dần, chuyển động chậm dần, bắt đầu chuyển động, dừng GIỜ lại, đổi hướng chuyển động) a- Cầu thủ đá vào bóng đang đứng yên làm bóng (1) b- Bóng đang lăn trên sân, lực cản của cỏ trên sân làm bóng (2) c- Bóng đang bay về phía khung thành thì bị hậu vệ phá sang trái. Lực của hậu vệ làm bóng (3) d- Bóng bay vào trước khung thành, bị thủ môn bắt dính. Lực của thủ môn làm bóng (4) e- Bóng đang lăn trên sân thì một cầu thủ chạy theo đá nối. Lực của cầu thủ này làm bóng (5) 2) Hoàn thành câu kết luận sau bằng cách điền các cụm từ sau “hướng chuyển động; tốc độ chuyển động” vào chỗ trồng Kết luận: Lực tác dụng lên vật có thể làm thay đổi , của vật. 3) Lấy VD trong thực tế về lực làm thay đổi tốc độ chuyển động của vật, làm thay đổi hướng chuyển động của vật?
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Thời gian hoàn thành 4 phút) 1) Quan sát H40.2, chọn cụm từ thích hợp hoàn thành các câu sau: (chuyển động nhanh dần, chuyển động chậm dần, bắt đầu chuyển động, dừng lại, đổi hướng chuyển động) a- Cầu thủ đá vào bóng đang đứng yên làm bóng (1) bắt đầu chuyển động. b- Bóng đang lăn trên sân, lực cản của cỏ trên sân làm bóng (2) chuyển động chậm dần. c- Bóng đang bay về phía khung thành thì bị hậu vệ phá sang trái. Lực của hậu vệ làm bóng (3) đổi hướng chuyển động. d- Bóng bay vào trước khung thành, bị thủ môn bắt dính. Lực của thủ môn làm bóng (4) dừng lại. e- Bóng đang lăn trên sân thì một cầu thủ chạy theo đá nối. Lực của cầu thủ này làm bóng (5) chuyển động nhanh dần. 2) Hoàn thành câu kết luận sau bằng cách điền các cụm từ sau “hướng chuyển động; tốc độ chuyển động” vào chỗ trồng Kết luận: Lực tác dụng lên vật có thể làm thay đổi hướng chuyển động. , tốc độ chuyển động. của vật. 3) Lấy VD trong thực tế về lực làm thay đổi tốc độ chuyển động của vật, làm thay đổi hướng chuyển động của vật? VD1: Lực đẩy của tay thủ môn tác dụng lên quả bóng đá làm đổi hướng chuyển động của quả bóng. VD2: Lực đẩy của tay tác dụng lên bàn làm chiếc bàn đang đứng yên thì chuyển động.
- Bắt đầu! PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (Thời gian hoàn thành 4 phút) HẾT 1) Làm TN theo H40.3-SGK, mô tả sự thay đổi hình dạng của lò xo, GIỜ dây cao su khi chịu lực tác dụng? 2) Hoàn thành câu kết luận sau bằng cách điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống Kết luận: Lực tác dụng lên vật có thể làm vật 3) Lấy VD khác về lực làm thay đổi hình dạng của vật?
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (Thời gian hoàn thành 4 phút) 1) Làm TN theo H40.3-SGK, mô tả sự thay đổi hình dạng của lò xo, dây cao su khi chịu lực tác dụng? H40.3a: Nén một lò xo làm lò xo bị biến dạng (co ngắn lại). H40.3b: Kéo dãn dây cao su làm dây cao su bị biến dạng (dãn dài ra). 2) Hoàn thành câu kết luận sau bằng cách điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống? Kết luận: Lực tác dụng lên vật có thể làm vật biến dạng 3) Lấy VD khác về lực làm thay đổi hình dạng của vật? Ví dụ: Lực của tay khi bóp quả bóng bay làm quả bóng bị bẹp.
- Bắt đầu! PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (Thời gian hoàn thành 4 phút) 1) Quan sát các hình ảnh dưới đây, điền các từ còn thiếu vào chỗ trống. HẾT GIỜ Tay tác dụng lực kéo làm Vận động viên tác dụng Con ngựa tác dụng lực vào các lò xo lực làm cây sào bị xe làm xe Chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng một Thủ môn tác dụng một lực lên quả lực làm quả bóng vừa bóng khiến cho quả bóng đang vừa chuyển động bị 2) Lực tác dụng lên vật gây ra những kết quả như thế nào?
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (Thời gian hoàn thành 4 phút) 1) Quan sát các hình ảnh dưới đây, điền các từ còn thiếu vào chỗ trống. Tay tác dụng lực kéo làm Vận động viên tác dụng lực Con ngựa tác dụng lực vào các lò xo biến dạng làm cây sào bị biến dạng xe làm xe chuyển động Thủ môn tác dụng một lực lên quả Chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng một bóng khiến cho quả bóng đang chuyển lực làm quả bóng vừa biến dạng động bị dừng lại vừa thay đổi chuyển động 2) Lực tác dụng lên vật gây ra những kết quả như thế nào? Lực tác dụng lên vật làm thay đổi chuyển động của vật, làm biến dạng vật, làm vật vừa thay đối chuyển động vừa làm biến dạng.
- II/ Tác dụng của lực 1- Lực và chuyển động của vật. Lực Lực tác tác dụng dụng lên lên vật vật có có thể thể gây làm ra thay những đổi biếntốc độ đổi chuyển như thế động nào của về chuyểnvật, độngthay đổi của hướng vật? Lấy chuyển VD minhđộng họa?của vật. VD1: Lực đẩy của tay tác dụng lên bàn làm chiếc bàn đang đứng yên thì chuyển động. VD2: Lực đẩy của tay thủ môn tác dụng lên quả bóng đá làm đổi hướng chuyển động của quả bóng. 2- Lực và hình dạng của vật. Lực Lực tác tác dụng dụng lên lên vật vật có có thể thể gây làm ra biến biến dạng đổi nhưvật. thế nào về hình dạng của vật? Lấy VD minh họa? VD: Lực của tay khi bóp quả bóng bay làm quả bóng bị bẹp. Lực tác dụng lên vật có thể vừa làm thay đổi chuyển động của vật, vừa làm biến dạng vật. VD: lực của chân tác dụng lên quả bóng cao su làm quả bóng vừa biến đối chuyển động, vừa biến dạng.
- Ghi nhớ - Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. - Lực tác dụng lên một vật có thể làm thay đổi chuyển động của vật, làm biến dạng vật, làm vật vừa thay đổi chuyển động vừa biến dạng.
- Hướng dẫn về nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi: Lực là gì? Nêu các tác dụng của lực? Lấy VD trong cuộc sống về lực và chỉ ra tác dụng của lực? - Làm bài tập 40.1, 40.4 trong SBT. - Chuẩn bị cho tiết sau: Nghiên cứu phần 3: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. Các nhóm chuẩn bị dụng cụ TN theo H40.4, 40.5 - SGK/T146