Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Tiết 2, Bài 13: Từ tế bào đến cơ thể
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Tiết 2, Bài 13: Từ tế bào đến cơ thể", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_tiet_2_bai_13_tu_te_bao_den.ppt
Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Tiết 2, Bài 13: Từ tế bào đến cơ thể
- BÀI 13: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ (5 TIẾT) MỤC I. SINH VẬT ĐƠN BÀO VÀ ĐA BÀO TIẾT 2-SINH VẬT ĐA BÀO
- Phân biệt sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào theo gợi ý trong bảng 13.1 (HS GHI BÀI) Bảng 13.1 Sinh vật đơn Tiêu chí Sinh vật đa bào bào Từ 2 tế bào trở Số lượng tế bào 1 tế bào lên Số loại tế bào Một loại Nhiều loại Cấu tạo từ tế Tế bào nhân Tế bào nhân bào nhân sơ hay sơ hoặc nhân thực tế bào nhân thực thực
- Cơ thể Hệ cơ quan Cơ quan Tế bào Mô
- Hệ cơ Tế bào Cơ thể quan Mô Cơ thể Quần thể
- Lấy ví dụ về tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể động vật và thực vật mà em biết theo gợi ý trong bảng 13.3 Bảng 13.3 Cấu trúc Động vật Thực vật Tế bào Tế bào cơ tim Tế bào mô dậu Mô Mô cơ tim Mô dậu Cơ quan Tim Lá Hệ cơ quan Hệ tuần hoàn Hệ chồi
- Các cấp độ tổ chức cấu tạo của cơ thể cây xanh Tế bào Mô bì Mô xốp Mô Mô dẫn Cơ quan Mô dậu Hệ cơ quan Cơ thể 15
- Các cấp độ từ thấp đến cao của sinh vật đa bào ▪ Mô bao gồm các tế bào có hình dạng, cấu tạo và chức năng giống nhau. ▪ Cơ quan là tập hợp nhiều mô cùng thực hiện những chức năng nhất định, ở vị trí nhất định trong cơ thể. ▪ Hệ cơ quan là tập hợp của nhiều cơ quan hoạt động cùng nhau và cùng thực hiện một chức năng nhất định. ▪ Cơ thể sinh vật bao gồm một số hệ cơ quan hoạt động phối hợp với nhau, đảm bảo sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và sinh sản của cơ thể.
- Mở rộng ▪ Cùng một loại mô có thể tham gia cấu tạo nên nhiều cơ quan khác nhau. ▪ Ví dụ: mô dẫn ở cây có ở cả thân, lá, rễ; biểu mô ở người cấu tạo nên da, khí quản, dạ dày.
- TỔNG KẾT PHẦN LÍ THUYẾT BÀI HỌC