Giáo án Ngữ văn Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 31+32: Văn bản 1 "Cô bé bán diêm" - Trần Thị Liên

pdf 17 trang minhanh17 10/06/2024 3180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 31+32: Văn bản 1 "Cô bé bán diêm" - Trần Thị Liên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_ti.pdf
  • rarVideo.rar

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 31+32: Văn bản 1 "Cô bé bán diêm" - Trần Thị Liên

  1. Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHẦN I. THƠNG TIN CÁ NHÂN - Nhĩm tác giả: Trần Thị Liên - Trần Văn Hùng - Điện thoại: 0387.123.600 - Email: hungthu8285@gmail.com - Tên sản phẩm: Bài giảng E-Learning mơn Ngữ Văn 6: Văn bản: Cơ bé bán diêm (Ngữ văn 6 – Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tên mơn (lĩnh vực): Ngữ văn/Lớp 6 - Tên trường: Trường THCS Lương Thế Vinh – Huyện Đăk R’lấp – Tỉnh Đăk Nơng PHẦN II. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾT 31 – 32: ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VĂN BẢN 1. CƠ BÉ BÁN DIÊM (An- đéc- xen) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. KIẾN THỨC. Bài học này giúp hình thành các kiến thức: - Nắm được những kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm. - Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, tĩm tắt được truyện. - Nắm được nội dung của truyện. - Nắm được những đặc điểm nổi bật về nghệ thuật được tác giả sử dụng trong truyện: cốt truyện, tình huống truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, tương phản, tăng cấp - Nắm được đặc điểm nhân vật thể hiện qua gia cảnh, hình dáng, cử chỉ, hành động, lời nĩi, suy nghĩ của nhân vật. - Nêu được bài học về cách nghĩ và lối ứng xử của bản thân từ văn bản đã gợi ra. 2. NĂNG LỰC. 2.1. NĂNG LỰC CHUNG. - Tự chủ và tự học: chủ động tương tác trong quá trình học. Nhóm GV: Trần Thị Liên – Trần Văn Hùng – Tỉnh Đăk Nông Trang 1
  2. Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: trong quá trình học, khi vận dụng vào trong đời sống. - Năng lực tin học: cĩ khả năng thực hiện các thao tác trên máy tính khi học. 2.2. NĂNG LỰC ĐẶC THÙ. - Năng lực ngơn ngữ: tiếp nhận và trau dồi thêm về từ vựng. - Năng lực thẩm mĩ: nhận biết được thái độ, hành động chuẩn mực từ đĩ cĩ thái độ và hành động phù hợp, hướng tới cái thiện, cái đẹp. 3. PHẨM CHẤT. - Nhân ái: biết yêu thương và sẻ chia với những người bất hạnh. - Trách nhiệm: cĩ trách nhiệm với bản thân, cĩ ý thức với cộng đồng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN. - Kế hoạch dạy học. - Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh liên quan đến đất nước Đan Mạch, tác giả An-đéc-xen, tác phẩm “Cơ bé bán diên” hoặc một đoạn phim ngắn được chuyển thể từ truyện “Cơ bé bán diêm”. 2. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH. - Sách giáo khoa, sách bài tập Ngữ văn 6 tập một, đọc trước văn bản ở nhà và soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút các em sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình, dẫn dắt vào nội dung bài học. b) Nội dung: học sinh lựa chọn gĩi câu hỏi phù hợp. c) Sản phẩm: kết quả đánh giá được tổng hợp ngay sau khi học sinh thực hiện tương tác. d) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên biên soạn các nhĩm câu hỏi theo hai mức độ: cơ bản và nâng cao. - Học sinh lựa chọn gĩi câu hỏi phù hợp và bắt đầu làm bài. - Kết quả đánh giá được tổng hợp sau khi học sinh thực hiện nhấp chuột tương tác. Nhóm GV: Trần Thị Liên – Trần Văn Hùng – Tỉnh Đăk Nông Trang 2
  3. Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử - Giáo viên cơng bố phần thưởng là ngơi sao may mắn và dẫn dắt vào bài. Các em ạ, Trong cuộc đời, chúng ta thường mong muốn những ngơi sao may mắn luơn soi sáng lối ta đi mang đến cho ta những điều tốt đẹp. Thế nhưng khơng phải điều ước nào cũng trở thành hiện thực. Ở đâu đĩ, trong những lời ca, trong các trang sách, thước phim hay trong thực tế, vẫn cịn nhiều cảnh đời bất hạnh. Nhân vật trong bài học hơm nay của chúng ta là một dẫn chứng cho điều ấy. Cơ mời các em cùng tìm hiểu văn bản “Cơ bé bán diêm” của nhà văn An- đéc-xen. Slide Hình ảnh Nội dung Trang bìa bài giảng Trang ghi thơng tin bài giảng, thơng tin nhĩm tác giả và thời gian thực hiện Slide 1 - Giáo viên biên soạn các nhĩm câu hỏi theo hai mức độ: cơ bản và nâng cao. - Học sinh lựa chọn gĩi câu hỏi Slide 2 phù hợp và bắt đầu làm bài. - Kết quả đánh giá được tổng hợp sau khi học sinh thực hiện nhấp chuột tương tác. Slide 3 Nhóm GV: Trần Thị Liên – Trần Văn Hùng – Tỉnh Đăk Nông Trang 3
  4. Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử Slide Hình ảnh Nội dung Slide 4 - Giáo viên cơng bố phần thưởng là ngơi sao may mắn và dẫn dắt vào bài học. Slide 5 - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên trình bày những yêu cầu cần đạt về năng lực và phẩm chất. - Học sinh lắng nghe. Slide 6 Slide 7 Nhóm GV: Trần Thị Liên – Trần Văn Hùng – Tỉnh Đăk Nông Trang 4
  5. Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử Slide Hình ảnh Nội dung Slide 8 Slide 9 - Giáo viên giới thiệu về những nội dung chính trong bài học. - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ. Slide 10 2. HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. HOẠT ĐỘNG 2.1: TÌM HIỂU CHUNG. a) Mục tiêu: nắm được thơng tin chính về cuộc đời, sự nghiệp của tác giả An- đéc-xen và tác phẩm “Cơ bé bán diêm”. b) Nội dung: học sinh lắng nghe, nắm kiến thức do giáo viên cung cấp. c) Sản phẩm học tập: học sinh tiếp thu kiến thức và trả lời đúng các câu hỏi tương tác . d) Tổ chức thực hiện. Nhóm GV: Trần Thị Liên – Trần Văn Hùng – Tỉnh Đăk Nông Trang 5
  6. Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử Slide Hình ảnh Nội dung Slide - Giáo viên chiếu slide, giới 11 thiệu về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn An-đéc-xen. - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ. Slide - Giáo viên chiếu slide, giới 12 thiệu về tác phẩm “Cơ bé bán diêm”. - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ nội dung. Slide - Học sinh làm bài tập tương 13 tác. HOẠT ĐỘNG 2.2: ĐỌC-TIẾP XÚC VĂN BẢN a) Mục tiêu: nắm được chất giọng khi đọc văn bản, nắm một số từ mới, nội dung chính, bố cục, thể loại và phương thức biểu đạt của tác phẩm “Cơ bé bán diêm”. b) Nội dung: học sinh lắng nghe, nắm kiến thức do giáo viên cung cấp c) Sản phẩm học tập: Học sinh tiếp thu kiến thức và câu trả lời đúng các câu hỏi tương tác . d) Tổ chức thực hiện. Nhóm GV: Trần Thị Liên – Trần Văn Hùng – Tỉnh Đăk Nông Trang 6
  7. Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử Slide Hình ảnh Nội dung Slide - Giáo viên hướng dẫn học sinh 14 về giọng đọc và cách vào đường link để đọc lại văn bản. Slide - Giáo viên chú thích một số từ 15 khĩ và cung cấp thêm hình ảnh, kiến thức về thời tiết Đan Mạch vào dịp giao thời: cuối năm cũ – đầu năm mới. - Học sinh lắng nghe, theo dõi và nắm bắt. Slide 16 Slide 17 Nhóm GV: Trần Thị Liên – Trần Văn Hùng – Tỉnh Đăk Nông Trang 7
  8. Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử Slide Hình ảnh Nội dung Slide - Giáo viên chiếu slide tĩm tắt 18 văn bản bằng đoạn video. - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ. Slide - Giáo viên giúp học sinh xác 19 định thể loại, phương thức biểu đạt. Slide - Giáo viên yêu cầu học sinh 20 xác định bố cục bằng cách sắp xếp các mục theo trình tự hợp lí trong bài tập tương tác. Học sinh: Thực hiện bài tập tương tác theo yêu cầu. Slide 21 Nhóm GV: Trần Thị Liên – Trần Văn Hùng – Tỉnh Đăk Nông Trang 8
  9. Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử Slide Hình ảnh Nội dung Slide - Giáo viên chốt ý về trình tự 22 sắp xếp phù hợp, đĩ cũng chính là bố cục của văn bản. Slide - Học sinh thực hiện câu hỏi 23 tương tác cuối nội dung để đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức. HOẠT ĐỘNG 2.3. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN. a) Mục tiêu: nắm được nội dung và các biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong tác phẩm “Cơ bé bán diêm”, cụ thể: - Hình ảnh cơ bé bán diêm trong đêm giao thừa. - Những lần quẹt diêm và mộng tưởng của cơ bé. - Cái chết của cơ bé. - Nghệ thuật: xây dựng hình tượng nhân vật, tình huống truyện, nghệ thuật tương phản, tăng cấp b) Nội dung: học sinh lắng nghe, nắm kiến thức do giáo viên cung cấp, cảm nhận về nhân vật cơ bé bán diêm: hồn cảnh, số phận và tài năng khi kết hợp các biện pháp nghệ thuật và tấm lịng nhân đạo của tác giả. c) Sản phẩm học tập: Học sinh tiếp thu kiến thức và câu trả lời đúng các câu hỏi tương tác . d) Tổ chức thực hiện. Nhóm GV: Trần Thị Liên – Trần Văn Hùng – Tỉnh Đăk Nông Trang 9
  10. Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử Slide Hình ảnh Nội dung Slide - Giáo viên phân tích về gia 25 cảnh của cơ bé bán diêm và bối cảnh đặc biệt tác giả đã xây dựng. Slide - Nghệ thuật tương phản, 26 tăng cấp. - Học sinh lắng nghe, theo dõi, cảm nhận. Slide 27 Slide - Giáo viên chiếu đoạn phim, 28 thuyết giảng về những lần quẹt diêm và mộng tưởng của cơ bé. - Học sinh lắng nghe, theo dõi, cảm nhận sự bất hạnh của cơ bé. Nhóm GV: Trần Thị Liên – Trần Văn Hùng – Tỉnh Đăk Nông Trang 10
  11. Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử Slide Hình ảnh Nội dung Slide - Giáo viên chiếu slide tổng 29 hợp nội dung về những lần quẹt diêm và mộng tưởng của cơ bé. - Nhấn mạnh về những nhu cầu thiết yếu của con người, quyền trẻ em cơ bé đều khơng được hưởng. Slide - Giáo viên bình, giảng về: 30 hành động quẹt diêm, chi tiết ngọn lửa và tấm lịng nhân đạo của nhà văn. - Học sinh lắng nghe, theo dõi, cảm nhận. Slide - Giáo viên kể, phân tích về 31 cái chết của cơ bé: thực tế, nguyên nhân, ý nghĩa; nghệ thuật tăng cấp, sự tinh tế, sâu sắc của nhà văn. - Học sinh lắng nghe, theo dõi, cảm nhận, ghi nhớ. Slide - Học sinh thực hiện câu hỏi 32 tương tác cuối nội dung để đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức. Nhóm GV: Trần Thị Liên – Trần Văn Hùng – Tỉnh Đăk Nông Trang 11
  12. Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử 3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – TỔNG KẾT. a) Mục tiêu: nắm được nội dung và các biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong tác phẩm “Cơ bé bán diêm”. Đồng thời vận dụng các kiến thức đã học để trả lời gĩi câu hỏi trắc nghiệm. b) Nội dung: học sinh lắng nghe, nắm kiến thức do giáo viên hệ thống lại. c) Sản phẩm học tập: học sinh tiếp thu, ghi nhớ kiến thức và trả lời đúng các câu hỏi tương tác. d) Tổ chức thực hiện. Slide Hình ảnh Nội dung - Giáo viên tổng kết bài học Slide bao gồm nội dung, nghệ thuật. 33 Slide - Giáo viên hệ thống kiến thức 34 bằng sơ đồ tư duy. Slide - Học sinh làm câu hỏi trong 33 phần tương tác cuối bài học. Nhóm GV: Trần Thị Liên – Trần Văn Hùng – Tỉnh Đăk Nông Trang 12
  13. Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử Slide Hình ảnh Nội dung Slide - Giáo viên tổng kết bài giảng. 34 4. HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG. a) Mục tiêu: Định hướng học sinh liên hệ, vận dụng những nội dung đã học trong bài để áp dụng vào thực tế cuộc sống. b) Nội dung: học sinh lắng nghe, nắm kiến thức do giáo viên cung cấp và thực hiện yêu cầu. c) Sản phẩm học tập: định hướng, việc làm cụ thể của học sinh và sản phẩm nộp trên đường link. d) Tổ chức thực hiện. Slide Hình ảnh Nội dung Slide - Giáo viên trình bày yêu cầu và hướng dẫn nộp bài qua 35 đường link: /cobebandiem Slide - Giáo viên gợi mở vấn đề bài 36 học liên quan đến thực tế cuộc sống (hành động: giúp đỡ, ủng hộ người nghèo, người dân vùng lũ ). - Học sinh lắng nghe, suy nghĩ, định hướng hành động phù hợp. Nhóm GV: Trần Thị Liên – Trần Văn Hùng – Tỉnh Đăk Nông Trang 13
  14. Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử Slide Hình ảnh Nội dung Slide - Slide danh mục tài liệu tham 37 khảo, nguồn và bản quyền các video, nhạc nền. PHỤ LỤC: HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI GIẢNG 1. Gĩi câu hỏi trị chơi: Đi tìm ngơi sao may mắn Gĩi câu hỏi 1: Câu 1: Theo "Cơng ước Liên Hợp Quốc về Quyền trẻ em", hãy cho biết trẻ em cĩ các quyền cơ bản nào sau đây? A. Trẻ em cĩ quyền học tập vui chơi, được yêu thương, bảo vệ và chăm sĩc. B. Trẻ em cĩ quyền tự do làm những điều mình thích, tự do lựa chọn mơn học. C. Trẻ em cĩ quyền tự do hoạt động, tự do đi lại, tự do khẳng định bản thân. Đáp án: A Câu 2: Ơng là người Đan Mạch, là tác giả của rất nhiều tác phẩm nổi tiếng như: "Bầy chim thiên nga", "Nàng cơng chúa và hạt đậu", "Chú lính chì dũng cảm" Ơng là ai? A. Vích-to Huy-gơ B. An-đéc-xen C. Xéc-van-téc Đáp án: B Câu 3: Em là nhân vật trong một câu chuyện cổ tích, em sống cùng cha trong căn gác xép tồi tàn và phải vất vả mưu sinh. Em là ai? A. Cơ bé quàng khăn đỏ B. Nàng Bạch Tuyết. C. Cơ bé bán diêm. Đáp án: C Nhóm GV: Trần Thị Liên – Trần Văn Hùng – Tỉnh Đăk Nông Trang 14
  15. Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử Gĩi câu hỏi 2: Câu 1: Theo "Cơng ước Liên Hợp Quốc về Quyền trẻ em", hãy cho biết trẻ em cĩ các quyền cơ bản nào sau đây? A. Trẻ em cĩ quyền học tập vui chơi, được yêu thương, bảo vệ và chăm sĩc. B. Trẻ em cĩ quyền tự do làm những điều mình thích, tự do lựa chọn mơn học. C. Trẻ em cĩ quyền tự do hoạt động, tự do đi lại, tự do khẳng định bản thân. Đáp án: A Câu 2: Những hình ảnh sau đây thuộc về đất nước nào? A. Nước Pháp B. Nước Anh C. Nước Đan Mạch Đáp án: C Câu 3: Em là nhân vật trong một câu chuyện cổ tích, em sống cùng cha trong căn gác xép tồi tàn và phải vất vả mưu sinh. Em là ai? A. Cơ bé quàng khăn đỏ. B. Cơ bé bán diêm. C. Nàng Bạch Tuyết. Đáp án: B 2. Gĩi câu hỏi tương tác 1. Câu 1: Nội dung chủ yếu trong sáng tác của nhà văn An-đéc-xen là: A. Các tác phẩm dành cho thiếu nhi, mang đậm màu sắc cổ tích. B. Các tác phẩm hiện thực phê phán. C. Các tác phẩm lãng mạn, thể hiện tư tưởng nhân văn của nhà văn. Đáp án: A Câu 2: Vì sao tác phẩm "Cơ bé bán diêm" được nhiều người biết đến? A. Nhà văn An-đéc-xen đã xây dựng hình ảnh nhân vật quá bất hạnh. B. Tác phẩm cĩ cốt truyện hấp dẫn, nội dung thấm đẫm tính nhân văn, tác phẩm được dịch ra nhiều thứ tiếng và được chuyển thể thành nhiều tác phẩm thuộc các thể loại: nhạc, nhạc kịch, phim. C. Tác phẩm phản ánh mặt trái của xã hội Đan Mạch. Đáp án: B 3. Gĩi câu hỏi tương tác 2. Câu 1: Xác định thể loại của tác phẩm "Cơ bé bán diêm" A. Truyện thần thoại Nhóm GV: Trần Thị Liên – Trần Văn Hùng – Tỉnh Đăk Nông Trang 15
  16. Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử B. Truyện ngụ ngơn C. Truyện cổ tích Đáp án: C Câu 2: Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong truyện "Cơ bé bán diêm" A. Miêu tả và tự sự B. Tự sự và biểu cảm C. Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm Đáp án: C 4. Gĩi câu hỏi tương tác 3. Câu 1: Gia cảnh của cơ bé bán diêm cĩ gì đặc biệt? A. Nhà nghèo, sống cùng người bố nghiện rượu trong một căn gác xép tồi tàn, hằng ngày em phải đi bán diêm để mưu sinh. B. Em sống cùng bố trong một phịng trọ nhỏ, hằng ngày hai bố con cùng đi bán diêm để mưu sinh. C. Nhà nghèo nên em phải một buổi đi học, một buổi đi bán diêm để giúp đỡ bố mẹ. Đáp án: A Câu 2: Hình ảnh cơ bé bán diêm trong đêm giao thừa cĩ gì nổi bật? A. Cơ bé mang đơi giày ướt sủng, quần áo cũ kĩ. B. Cơ bé đầu trần, chân đất, dị dẫm trong đêm tối. C. Cơ bé tay cầm những bao diêm, khuơn mặt tươi sáng miệng nở nụ cười mời mọi người mua diêm. Đáp án: B 5. Gĩi câu hỏi tương tác 4. Câu 1: Vì sao cơ bé phải đi bán diêm? A. Nhà nghèo, sống cùng người bố nghiện rượu, khơng quan tâm đến em nên em phải đi bán diêm để mưu sinh. B. Em đi bán diêm để kiếm tiền chữa bệnh cho bà. C. Nhà nghèo nên em phải một buổi đi học, một buổi đi bán diêm để giúp đỡ bố mẹ. Đáp án: A Câu 2: Vì sao cơ bé khơng trở về nhà trong đêm giao thừa? A. Cơ bé khơng bán được que diêm nào, cũng khơng ai bố thí cho em một vài đồng, nếu về nhà em sợ bố đánh chửi B. Cơ bé mãi nhìn ngắm cảnh phố xá đơng vui nên quên mất việc phải về nhà. C. Cơ bé mãi nhìn ngắm cảnh phố xá đơng vui nên quên mất việc phải về nhà. Đáp án: A Câu 3: Ý nghĩa của những lần cơ bé quẹt diêm? A. Cơ bé đang rất đĩi, rét, sợ hãi và cơ độc. B. Trong lúc đĩi, rét, sợ hãi cơ bé muốn được sưởi ấm, được ăn no, được vui chơi và được yêu thương che chở C. Cơ muốn hịa mình vào bữa tiệc thịnh soạn và đĩn chào năm mới. Nhóm GV: Trần Thị Liên – Trần Văn Hùng – Tỉnh Đăk Nông Trang 16
  17. Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử Đáp án: B Câu 4: Cái chết của cơ bé cĩ ý nghĩa gì? A. Thể hiện một gĩc tối trong xã hội Đan Mạch. B. Phê phán xã hội thiếu vắng tình thương đồng thời thể hiện sự cảm thương và cái nhìn nhân đạo của nhà văn đối với những kiếp người bất hạnh. C. Thể hiện ước mơ cơ bé bán diêm sẽ cĩ cuộc sống ấm êm, hạnh phúc. Đáp án: B Câu 5: Nhà văn đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào trong truyện? A. Kể theo ngơi thứ 3, đan xen giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm, giữa thực và ảo, kết hợp với nghệ thuật tương phản, tang cấp và ngơn ngữ biểu cảm. B. Đan xen vừa thực và ảo. C. Ngơn ngữ giản dị mà giàu tính biểu cảm. Đáp án: A Nhóm GV: Trần Thị Liên – Trần Văn Hùng – Tỉnh Đăk Nông Trang 17