Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Hình học - Chương 6, Bài 5: Góc

docx 16 trang thuynga 26/08/2022 17167
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Hình học - Chương 6, Bài 5: Góc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_sach_canh_dieu_hinh_hoc_chuong_6_bai_5_go.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Hình học - Chương 6, Bài 5: Góc

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo KHDH: BÀI 5: GÓC Thời gian thực hiện:(04 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Nhận biết được khái niệm góc, đọc được tên góc, đỉnh, cạnh của góc. - Nhận biết được điểm nằm trong góc. - Nhận biết được các góc đặc biệt (góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt). - Xác định được số đo góc của một góc cho trước. - So sánh được hai góc khi biết số đo của hai góc đó. - Vẽ được góc khi biết số đo của góc đó. - Nhận biết được góc trong thực tiễn, đo góc và giải một số bài tập có nội dung thực tiễn. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: xác định được các yếu tố của góc, điểm nằm trong góc, các góc đặc biệt. - Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được thước đo góc, thước thẳng, ê ke để đo góc, vẽ góc, kiểm tra góc vuông. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để xác định được góc, đọc tên góc, đo góc, vẽ góc, so sánh hai góc và giải quyết một số một số vấn đề liên quan đến góc trong thực tiễn. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng có chia đơn vị, thước đo góc, ê ke, compa, bảng phụ, máy chiếu, các hình ảnh về góc trong thực tiễn, phiếu bài tập (các bài tập bổ sung). 2. Học sinh: SGK, thước thẳng có chia đơn vị, thước đo góc, ê ke, compa, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học Tiết 1 1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu:Gợi động cơ vào bài mới. b) Nội dung: Quan sát hình ảnh và dự đoán cách đặt thang nào an toàn? c) Sản phẩm: Cách đặt thang an toàn: hình a d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: - GV nêu yêu cầu: Trong cuộc sống, rất nhiều trường hợp chúng ta cần phải sử
  2. dụng thang để trèo lên sửa một cái gì đó ở trên cao như sửa bóng đèn, sửa mái nhà, sửa quạt trần, Theo em, trong các cách đặt thang dưới đây, cách nào là an toàn? * HS thực hiện nhiệm vụ: - HS quan sát và nêu dự đoán (cá nhân). * Báo cáo, thảo luận: Hình a Hình b - GV yêu cầu 3 HS trình bày dự đoán. - HS cả lớp lắng nghe, tranh luận. * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét các câu trả lời của HS và gợi vấn đề vào bài mới: Em thấy, thang và mặt đất hợp với nhau tạo thành một Hình d hình, hình đó được gọi là một góc. Vậy Hình c góc là gì và có liên quan gì đến việc đặt Hình a: an toàn thang an toàn. Các em muốn biết câu trả Hình b,c,d: chưa an toàn lời chính xác là gì thì chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay nhé! 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Nhận biết góc(10 phút) a) Mục tiêu:HS nhận biết được góc, xác định được đỉnh, cạnh của góc. b) Nội dung: - Thực hiện hoạt động 1 trong SGK. - Quan sát ví dụ 1, 2 SGK. - Nêu được cách đọc tên, ký hiệu góc. - Xác định đỉnh, cạnh của góc. c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện hoạt động 1 trong SGK. - Cách đọc tên, ký hiệu góc bất kỳ. - Đỉnh, cạnh của góc. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: I. KHÁI NIỆM GÓC y 1. Khái niệm góc y * HĐ 1: Hình 67 SGK trang 94. y R O x Q x a) b) y x O P y A x d) c) O x - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2: quan sát các hình a, b, c, d. Kể tên các tia có trên mỗi hình. Hình 67 * HS thực hiện nhiệm vụ 1: Khái niệm:Góc là hình gồm hai tia - HS hoạt động nhóm 2 thực hiện nhiệm vụ. chung gốc.
  3. Hoạt động của GV và HS Nội dung * Báo cáo, thảo luận 1: Chú ý: Trong hình 67. - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm hoàn thành nhanh Cách đọc tên: góc xOy hoặc góc nhất đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi và phản biện. yOx - HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét và Kí hiệu: x· Oy (hoặc ·yOx ) nêu câu hỏi phản biện. * Kết luận, nhận định 1: Hai cạnh của góc xOy : tia Ox và - GV chính xác hóa kết quả. tia Oy - GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động nhóm, Đỉnh của góc xOy : gốc chung O mức độ đạt được của sản phẩm nhóm, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS. - GV giới thiệu hình a, b là các hình ảnh của góc. Yêu cầu HS rút ra Góc là hình như thế nào? * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Ví dụ 1 - HS làm việc cá nhân làm ví dụ 1 m * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - HS đọc tên, viết kí hiệu, xác định các cạnh của góc trên Hình 68 - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực hiện chính xác. * Báo cáo, thảo luận 2: O n - GV yêu cầu 1 HS nêu kết quả - Góc mOn (hoặc góc nOm ) - HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét. - Kí hiệu: m· On (hoặc n·Om ) * Kết luận, nhận định 2: - Cạnh: Om và On - GV chốt lại kết quả. Chốt lại cách đọc tên, kí hiệu và xác định đỉnh, cạnh của góc. * GV giao nhiệm vụ 3: Ví dụ 2 - HS làm việc theo nhóm 4 làm ví dụ 2 thảo luận cách vẽ góc sau đó làm việc cá nhân vẽ hình vào vở D - Hỗ trợ: GV quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hiện. * HS thực hiện nhiệm vụ 3: I C - HS tìm cách vẽ góc khi có 3 điểm cho trước, xác định cạnh, đỉnh của góc. - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ trợ HS thực hiện chính xác. * Báo cáo, thảo luận 3: - GV chiếu vở của một số HS. - HS cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định 3: - GV chốt lại kết quả. Chốt lại cách vẽ góc, cách đọc tên, kí hiệu và xác định đỉnh, cạnh của góc. Hoạt động 2.2: Xác định điểm nằm trong góc(12 phút) a) Mục tiêu:HS phân biệt được điểm nằm trong góc và không nằm trong góc b) Nội dung: - Thực hiện hoạt động 2 SGK trang 95.
  4. - Thực hiện ví dụ 3 SGK trang 95 và lấy điểm E nằm trong góc mInvà điểm F không nằm trong góc mIn. c) Sản phẩm: - Hình 72 SGK trang 95 - Điểm nằm trong góc. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: 2. Điểm nằm trong góc - GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động 2 vào vở. - GV yêu cầu HS làm Ví dụ 3. * HS thực hiện nhiệm vụ 1: B - HS đọc yêu cầu của hoạt động 2 thực hiện các M bước vẽ hình vào vở và trả lời câu hỏi ở ví dụ 3. O - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện các thao tác vẽ trong vở. A * Báo cáo, thảo luận 1: - Điểm M được gọi là nằm trong - GV chiếu vở của 1 một số HS và gọi HS đứng góc xOy hay điểm trong của góc tại chỗ trả lời ví dụ 3. - HS quan sát, nhận xét và tự kiểm tra lại bài làm xOy . của mình. Ví dụ 3 * Kết luận, nhận định 1: - GV nhấn mạnh thế nào là điểm nằm trong góc. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Ví dụ 4 - Yêu cầu HS làm ví dụ 4 y * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - HS hoạt động cá nhân trả lời ví dụ 4 B * Báo cáo, thảo luận 2: - HS đứng tại chỗ trả lời ví dụ 4. M - GV yêu cầu HS nhận xét. O * Kết luận, nhận định 2: A - GV nhận xét tính chính xác và chuẩn hóa kiến d x thức. - Điểm M nằm giữa điểm A và điểm B . Hoạt động 2.3: Củng cố (15 phút) a) Mục tiêu: - HS đọc được tên góc, viết được kí hiệu góc, xác định được cạnh, đỉnh của góc, điểm nằm trong góc. b) Nội dung: - Làm hai bài tập về đọc tên, kí hiệu góc, xác định đỉnh, cạnh của góc. c) Sản phẩm: - Lời giải hai bài tập trên. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung
  5. Hoạt động của GV và HS Nội dung * GVgiao nhiệm vụ học tập 1: 3. Luyện tập - GV giao nhiệm vụ 1: Hoàn thành phiếu học Bài 1: tập sau 1. góc KON ; đỉnh; cạnh 1. Hình gồm hai tia chung gốc OK , ON 2. H ; HA và HK là Điểm O là , hai tia OK , 3. ·ABC ; C· BA ON là 4. đỉnh; hai cạnh của nó. 2. Kí hiệu góc AHK có đỉnh là ; có hai cạnh là 3. Góc ABC kí hiệu: 4. Để vẽ một góc bất kì ta phải vẽ và Bài 2: - GV giao nhiệm vụ 2: Quan sát hình vẽ sau Tên Hình a Hình b Hình c Tên góc T góc, y K L (Cách viết Tên Tên H Hình cách z thông đỉnh cạnh P viết kí thường) hiệu V N M C Góc yCz , ·yCz , Cy, và điền vào bảng phụ: a góc zCy, C z· Cy , Tên góc Cz góc C µ (Cách Tên góc, C Tên Tên Hình viết cách viết Góc HVT , H· VT , đỉnh cạnh VH , thông kí hiệu góc TVH , V T·VH; thường) VT góc V µ Góc yCz, · V Cy, yCz , a góc zCy, C Góc VHT , V· HT ; Cz z· Cy , Cµ HV , góc C góc THV , H T·HV; b HT góc H Hµ · Góc HTV , HTV; TH , góc VTH , T · TV VTH; góc T b Tµ Góc KPL, PK , K· PL; góc LPK, P PL góc P L· PK Góc KPM, PK , K· PM ; P góc MPK PM M· PK c Góc LPN, PL, L· PN ; P góc NPL PN N· PL c · Góc MPN, PN , MPN; P góc NPM PM N· PM * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - HS điền vào chỗ chấm
  6. Hoạt động của GV và HS Nội dung * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu HS cùng bàn đổi bài chấm chéo. * Kết luận, nhận định 1: GV chuẩn hóa kiến thức. * GVgiao nhiệm vụ học tập 2: * Áp dụng - Yêu cầu HS làm bài tập sau: Xác định góc tạo bởi cái thang và mặt đất trong các hình ở ví dụ mở đầu. * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - HS thảo luận theo nhóm 4, xác định cạnh, đỉnh và vẽ góc tạo bởi cái thang và mặt đất. * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu 2 nhómtreo sản phẩm lên bảng. Hình a Hình b - HS quan sát, nhận xét, chữa bài. * Kết luận, nhận định 2: -GV chính xác hóa lời giải và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. - GV đặt vấn đề tiết sau: xác định góc là bước mở đầu để xét xem đặt thang đã an toàn chưa. Hình d Để tìm được câu trả lời chính xác thì các con Hình c hãy về nhà nghiên cứu tiết 2 – Số đo góc và thử suy luận tìm kiếm câu trả lời chính xác nhé! Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút): - Ghi nhớ khái niệm góc, cách đọc tên, kí hiệu góc, xác định được cạnh và đỉnh của góc, điểm nằm trong góc. - Làm bài tập sau: Bài 1, 2 (SGK trang 100) - Chuẩn bị bài mới: đọc trước toàn bộ nội dung mục III. Số đo góc trong SGK trang 96 - 98. Tiết 2 Hoạt động 2.4: Nhận biết số đo góc (18 phút) a) Mục tiêu: -HS nhận biết được số đo góc, xác định được số đo của một góc bất kì - HS so sánh được hai góc khi biết số đo của các góc đó. - HS vẽ được chính xác góc khi biết số đo của góc đ. b) Nội dung: - Thực hiện hoạt động 3 trong SGK trang 96. - Quan sát ví dụ 5, 6 SGK. - Xác định được số đo của một góc bất kì. - Vẽ được góc khi biết số đo. c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện hoạt động 3 trong SGK trang 96. - Xác định được số đo của góc trong ví dụ 5, từ đó xác định được số đo một góc bất kì. - Vẽ được góc khi biết số đo. d) Tổ chức thực hiện:
  7. Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: III. SỐ ĐO CỦA GÓC - GV yêu cầu mỗi HS bỏ thước đo góc đã 1. Đo góc chuẩn bị ra quan sát. * HĐ 3: SGK trang 96. - Học liệu: Thước đo góc. a. Thước đo góc * HS thực hiện nhiệm vụ 1: Thước đo góc có dạng nửa hình tròn và - HS bỏ thước đo góc đã chuẩn bị ra quan sát. được chia đều thành 180 phần bằng * Báo cáo, thảo luận 1: nhau, mỗi phần ứng với 1o . - GV yêu cầu 1 HS trình bày hình dạng, các thông số trên thước đo độ. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét và nêu các câu hỏi phản biện. * Kết luận, nhận định 1: - GV chính xác hóa kết quả. - GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt động của HS, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: b. Cách đo góc. - GV yêu cầu HS thực hiện mục b hoạt động 3 vào vở. * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - HS đọc yêu cầu của mục b hoạt động 3, thực hiện các bước đo góc để xác định số đo của góc xOy hình 77a. - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV hướng dẫn 2 bước để xác định số đo của góc xOy. GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ 2. * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu 3 HS nêu kết quả số đo góc xOy - HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét. Bước 1: Đặt thước đo góc sao cho tâm * Kết luận, nhận định 2: của thước trùng với đỉnh của góc. Vạch - GV thực hiện đo góc xOy và rút ra kết luận. 0 của thước nằm trên cạnh Ox . - GV chốt lại cách xác định số đo của một Bước 2: Xác định xem cạnh Oy đi qua góc, kí hiệu. vạch chia độ nào thì đó chính là số đo - GV nêu chú ý và nhấn mạnh 2 vòng chia của góc. trên thước đo góc. Chú ý: - Mỗi góc có một số đo. - Kí hiệu: x· Oy no (hoặc ·yOx no ) - Chỉ xét các góc có số đo không vượt quá 180o . * GV giao nhiệm vụ học tập 3: - GV yêu cầu mỗi HS tự vẽ một góc bất kì vào vở, đo góc và xác định số đo của góc đó. * HS thực hiện nhiệm vụ 3: - HS tự vẽ một góc bất kì vào vở, đo góc và xác định số đo của góc đó. - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hỗ trợ HS
  8. Hoạt động của GV và HS Nội dung thực hiện nhiệm vụ 3. * Báo cáo, thảo luận 3: - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra chéo nhau. - GV chiếu vở của một số HS và kiểm tra. - HS cả lớp kiểm tra chéo nhau và nhận xét. * Kết luận, nhận định 3: - GV chốt lại kết quả. * GV giao nhiệm vụ học tập 4: Ví dụ 6:Dùng thước đo góc để vẽ góc - GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm làm xOy có số đo bằng 30o . ví dụ 6, thảo luận cách vẽ góc khi biết số đo Giải: sau đó làm việc cá nhân vẽ hình vào vở. Bước 1: Vẽ tia Ox. - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hướng dẫn Bước 2: Đặt thước đo góc sao cho tâm các nhóm thực hiện. của thước trùng với O, vạch 0 của thước * HS thực hiện nhiệm vụ 4: nằm trên tia Ox. - HS thảo luận nhóm tìm cách vẽ góc xOy có số đo bằng 30o sau đó vẽ hình vào vở. - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ 4. * Báo cáo, thảo luận 4: - GV chiếu vở của 1 HS và kiểm tra, yêu cầu HS đó lên bảng trình bày cách vẽ. Bước 3: Đánh dấu 1 điểm trên vạch chia - HS cả lớp quan sát và nhận xét. o độ ứng với số chỉ 30 , kẻ tia Oy đi qua * Kết luận, nhận định 4: - GV nhận xét tính chính xác. điểm đánh dấu. - GV chốt lại các bước để vẽ một góc khi biết Ta được x· Oy 30o . số đo. - GV nêu chú ý SGK. Chú ý: Hoạt động 2.5: So sánh hai góc (13 phút) a) Mục tiêu:HS xác định được số đo các góc và biết so sánh hai góc dựa vào số đo của chúng. b) Nội dung: - Thực hiện hoạt động 4 trong SGK trang 98. - Thực hiện ví dụ 7 trong SGK trang 98. - Làm bài luyện tập 4 trong SGK trang 98.
  9. c) Sản phẩm: - So sánh được các góc dựa vào số đo của chúng. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: 2. So sánh hai góc - GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động 4 trong Ta có thể so sánh hai góc dựa vào số SGK trang 98. đo của chúng. * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - Nếu số đo của góc xOy bằng số đo - HS thực hiện đo số đo các góc xOy , góc uPv , của góc uPv thì x· Oy u· Pv . góc mIn và so sánh số đo của chúng. - Nếu số đo của góc xOy lớn hơn số * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu 1 HS lên bảng sử dụng thước đo độ đo của gócuPv thì x· Oy u· Pv . để đo các góc rồi so sánh. - Nếu số đo của góc xOy nhỏ hơn - HS cả lớp quan sát, nhận xét và tự kiểm tra lại số đo của góc uPv thì x· Oy u· Pv . bài của mình. * Kết luận, nhận định 1: - GV nhận xét kết quả. - GV chốt lại kiến thức: Ta có thể so sánh hai góc dựa vào số đo của chúng. * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Ví dụ 7: - Yêu cầu HS làm ví dụ 7và luyện tập 4 vào vở. a. Vì x· Oy 42o , ·pCq 42o nên * HS thực hiện nhiệm vụ 2: · · - HS hoạt động cá nhân làm ví dụ 7 và luyện tập xOy pCq. 4 vào vở. b. Vì x· Oy 42o , m· An 47o nên * Báo cáo, thảo luận 2: · · - Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày ví dụ 7 và 1 xOy mAn. HS trình bày luyện tập 4. Luyện tập 4: - HS cả lớp quan sát, nhận xét. A * Kết luận, nhận định 2: - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. B D H C a) ·ABC ·ACB b) ·ACB ·ADB * GVgiao nhiệm vụ học tập 3: 3. Cách vẽ góc: - GV chiếu Bài 1 yêu cầu HS làm việc đôi thảo Bài 1: luận làm bài tập 1 vào vở. a. Cho tia Ox . Vẽ tia Oy sao cho * HS thực hiện nhiệm vụ 3: o x· Oy 60 . - HS làm bài tập 1 vào vở. - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hỗ trợ HS vẽ b. Cho tia Om . Vẽ tia On sao cho hình chính xác. m· On 130o . * Báo cáo, thảo luận 3: Giải: - GV chiếu vở của một số HS, kiểm tra tính chính a. xác. - HS đứng tại chỗ nêu cách vẽ. - HS cả lớp lắng nghe, quan sát, nhận xét. * Kết luận, nhận định 3:
  10. Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV chốt lại kết quả: Các bước vẽ góc khi biết y số đo. 600 O x Bước 1. Vẽ tia Ox . Bước 2. Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với O , vạch 0 của thước nằm trên tia Ox . Bước 3. Đánh dấu một điểm trên vạch chia độ của thước tương ứng với số chỉ 60o , kẻ tia Oy đi qua điểm đã đánh dấu. Ta có: x· Oy 600 . b. n 1300 O m Hoạt động 2.6: Củng cố(12 phút) a) Mục tiêu: - HS biết sử dụng thước đo góc để xác định số đo góc - HS biết so sánh các góc dựa vào số đo của chúng. b) Nội dung: - HS làm bài tập về vẽ góc khi biết số đo và so sánh các góc. - HS làm bài tập về xác định số đo góc tạo bởi cái thang và mặt đất trong các hình vẽ. c) Sản phẩm: - Lời giải của các bài tập trên. - Trả lời câu hỏi nêu ra ở tiết học trước: Khi nào thì sử dụng thang an toàn? d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GVgiao nhiệm vụ học tập 1: * Áp dụng: - GV phát phiếu học tập cho HS yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn: Xác định số đo góc tạo bởi cái thang và mặt đất trong các hình ở ví dụ mở đầu. Từ đó rút ra kết luận về cách đặt thang đảm bảo an toàn. * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - HS thảo luận theo nhóm bàn: Sử dụng thước đo góc để đo góc tạo bởi bởi cái thang Hình a Hình b và mặt đất trong các hình.
  11. Hoạt động của GV và HS Nội dung * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu 3 nhóm treo sản phẩm lên bảng, đại diện 1 nhóm trình bày cách đo góc. - HS cả lớp lắng nghe, quan sát, nhận xét. * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá Hình c Hình d kết quả hoạt động nhóm của HS. - GV chốt lại kiến thức: Để việc sử dụng thang đảm bảo an toàn thì góc kê thang vào khoảng 75 o so với mặt đất. Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) - Ghi nhớ cách đo góc, cách vẽ góc khi biết số đo, cách so sánh các góc dựa vào số đo của chúng. - Làm bài tập sau: Bài 3 SGK trang 101. - Chuẩn bị bài mới: đọc và tìm hiểu trước ví dụ 8, ví dụ 9 trong SGK trang 100. Tiết 3: Hoạt động 2.4: Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (40 phút) a) Mục tiêu: - Nhận biết được các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt). b) Nội dung: - HS đọc SGK phần IV, nắm được khái niệm các góc đặc biệt: góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Làm các bài tập: Ví dụ 8, ví dụ 9, bài luyện tập vận dụng 5 (SGK trang 100). c) Sản phẩm: - Khái niệm các góc đặc biệt: góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Lời giải các bài tập: Ví dụ 8, bài luyện tập vận dụng 5 (SGK trang 100) và ví dụ 9. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập IV. GÓC VUÔNG, GÓC NHỌN, GÓC - Thực hiện hoạt động 5: Ta có thể xem TÙ, GÓC BẸT kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai HĐ6 (SGK trang 99) tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm, hai kim tạo thành 1 góc. Quan sát các góc tạo bởi kim phút và kim giờ trong các đồng hồ dưới đây và liên hệ với những loại góc mà em đã biết. Hình 82 Ta có: x· Oy 400 , x· Oz 900 , x· Ot 1300 , x·Om 1800 Khái niệm: + Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 + Góc vuông là góc có số đo bằng 900 + Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800
  12. Hoạt động của GV và HS Nội dung + Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800 * Lưu ý: Trong hình 82b, ta có: x· Oy là góc nhọn; x· Oz là góc vuông x· Ot là góc tù; x·Om là góc bẹt Ví dụ 8 (SGK trang 100) Yêu cầu HS dự đoán các góc trong các hình tương ứng. - Thực hiện hoạt động 6: Hãy đo các góc xOy, xOz, xOt, xOm trong hình 82a (treo bảng phụ) - Thực hiện ví dụ 8: Hãy chỉ ra góc vuông, góc nhọn, góc tù trong Hình 83 - Thực hiện bài luyện tập 5 (SGK trang 100) Góc A và góc C là góc vuông - Thực hiện bài ví dụ 9 (SGK trang 100) Góc B và góc D là góc tù Hãy vẽ một góc vuông, một góc nhọn Góc E là góc nhọn một góc tù và một góc bẹt. Luyện tập 5 (SGK trang 100) * HS thực hiện nhiệm vụ 1 - c, 2 - a, 3 - b - HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ Ví dụ 9 (SGK trang 100) Hãy vẽ một góc + HS thực hiện hoạt động 5 theo cá nhân vuông, một góc nhọn một góc tù và một góc + HS thực hiện hoạt động 6 theo nhóm bẹt. Hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động 6: Hướng Giải dẫn học sinh cách sử dụng thước đo độ để đo góc. + HS thực hiện ví dụ 8 theo cá nhân (treo bảng phụ) Hướng dẫn, hỗ trợ ví dụ 8: Dựa vào định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù và thước đo góc để xác định các góc trong Góc nhọn hình 83. + HS thực hiện bài luyện tập 5 theo cá nhân. + HS thực hiện ví dụ 9 theo nhóm 4 theo kĩ thuật khăn trải bàn. Hướng dẫn, hỗ trợ bài ví dụ 9: Mỗi nhóm Góc vuông có thể vẽ các góc khác nhau nhưng phải đúng yêu cầu của đề. * Báo cáo, thảo luận - HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi hoạt động 5. - Đại diện nhóm đứng lên trả lời câu hỏi hoạt động 6, các học sinh khác theo dõi Góc tù câu trả lời và bổ sung sửa chữa (nếu có). - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu khái niệm về các góc đặc biệt: góc vuông, góc nhọn, góc tù và góc bẹt. Góc bẹt
  13. Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát trực quan và dự đoán các góc trong hình 83 ví dụ 8. - GV yêu cầu HS quan sát trực quan và dựa vào tính chất của thước ê-ke để xác định các góc trong bài luyện tập 5. - GV yêu cầu đại diện nhó lên bảng thực hiện ví dụ 9, các học sinh khác quan sát nhận xét và sửa bài tập vào vở. - Cả lớp quan sát và nhận xét từng bài. * Kết luận, nhận định - GV chính xác hóa kết quả của HĐ5, HĐ6. - GV giới thiệu khái niệm về góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - GV chính xác hóa kết quả của ví dụ 8. - GV chính xác hóa kết quả của bài luyện tập 5. - GV chính xác hóa kết quả của ví dụ 9. Hướng dẫn tự học ở nhà (5 phút) - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Học thuộc: khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Ôn tập lại khái niệm góc, điểm nằm trong góc, số đo góc để tiết sau tiến hành luyện tập - Chuẩn bị các bài tập để tiết sau tiến hành luyện tập Tiết 4: 3. Hoạt động 3: Luyện tập (30 phút) a) Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số bài tập ở mức độ đơn giản. b) Nội dung: - Làm các bài tập từ bài 1 đến bài 6 SGK trang 100 và trang 101. c) Sản phẩm: - Lời giải các bài tập từ bài 1 đến bài 6 SGK trang 100 và trang 101. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1 Dạng 1: Đọc tên góc, đỉnh, cạnh và điểm - Hoạt động cá nhân thực hiện bài tập 1 nằm trong góc SGK trang 100. Bài tập 1 (SGK trang 100) Đọc tên góc, - Hoạt động cá nhân thực hiện bài tập 2 đỉnh và các cạnh của góc trong hình 85 và SGK trang 100. hình 86 * HS thực hiện nhiệm vụ 1 - HS thực hiện yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm điểm nằm trong góc. * Báo cáo, thảo luận 1 - Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày bài tập 1. - Gọi 2 HS khác nhận xét bài làm của bạn. Hình 85:
  14. Hoạt động của GV và HS Nội dung - Gọi HS nhắc lại điểm nằm trong góc và + Góc: m· On sau đó xác định các điểm nằm trong góc + Đỉnh: O trong hình 87. + Cạnh: Om , On. - Cả lớp quan sát, nhận xét và chữa bài tập Hình 86: vào vở. + Góc: M· NP * Kết luận, nhận định 1 + Đỉnh: N - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá + Cạnh: NM , NP . mức độ hoàn thành của HS. Bài tập 2 (SGK trang 100) Đọc tên các - Lưu ý với học sinh về điểm nằm trong điểm nằm trong góc xOy ở hình 87 góc và điểm không nằm trong góc. Các điểm nằm trong góc xOy là: D và G . * GV giao nhiệm vụ học tập 2 Dạng 2: Vẽ hình - Hoạt động cá nhân thực hiện bài tập 3 Bài tập 3 (SGK trang 101) Cho tia Om . SGK trang 100. Vẽ tia Onsao cho m· On 500 - Hoạt động cá nhân thực hiện bài tập 4 Giải SGK trang 100. Bước 1. Vẽ tia Om . * HS thực hiện nhiệm vụ 2 Bước 2. Đặt thước đo góc sao cho tâm của - HS thực hiện yêu cầu của đề bài. thước trùng với O , vạch 0của thước nằm - Yêu cầu học sinh nêu các bước vẽ góc khi trên tia Om . biết số đo của góc. Bước 3. Đánh dấu một điểm trên vạch chia * Báo cáo, thảo luận 2 độ của thước tương ứng với số chỉ 500 , kẻ - Yêu cầu 2 HS lần lượt lên bảng trình bày tia Onđi qua điểm đã đánh dấu. bài tập. · 0 - Gọi 2 HS khác nhận xét bài trình bày của Ta có: mOn 50 . bạn. - Cả lớp quan sát, nhận xét và chữa bài tập vào vở. * Kết luận, nhận định 2 - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. - Lưu ý về HS các bước vẽ một góc khi biết trước số đo góc. Bài tập 4 (SGK trang 101) Cho tia Oa . Vẽ tia Obsao cho a· Ob 1500 Giải Bước 1. Vẽ tia Oa . Bước 2. Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với O , vạch 0 của thước nằm trên tia Oa . Bước 3. Đánh dấu một điểm trên vạch chia
  15. Hoạt động của GV và HS Nội dung độ của thước tương ứng với số chỉ 1500 , kẻ tia Obđi qua điểm đã đánh dấu. Ta có: a· Ob 1500 . * GV giao nhiệm vụ học tập 3 Dạng 3: Số đo góc - Hoạt động cá nhân bài tập 5 SGK. Bài tập 5 (SGK trang 101) Cho các góc * HS thực hiện nhiệm vụ 3 B· AC 1300 , D· EG 1450 , H· KI 1200 , - HS thực hiện yêu cầu trên P· QT 1400 . Hãy viết các góc đó theo thứ - Hướng dẫn bổ trợ bài tập 5: Dựa vào số đo các góc để so sánh và sắp xếp các góc. tự giảm dần. * Báo cáo, thảo luận 3 Giải - Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. Các góc theo thứ tự giảm dần: D· EG, P· QT , - Cả lớp quan sát, nhận xét và chữa bài tập B· AC , H· KI . vào vở. * Kết luận, nhận định 3 - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. * GV giao nhiệm vụ học tập 4 Dạng 4: Các góc đặc biệt - Hoạt động nhóm bài tập 6 SGK trang 101 Bài tập 6 (SGK trang 101) Đo các góc * HS thực hiện nhiệm vụ 4 sau đây và cho biết số đo của chúng. Xác - HS thực hiện yêu cầu của đề bài. định góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt * Báo cáo, thảo luận 4 trong các góc đó. - GV yêu cầu đại diện 3 nhóm HS lên bảng x· Oy ? x· Oz ? trình bày bài tập - Cả lớp quan sát, nhận xét và sửa bài tập vào vở. - Hướng dẫn HS cách sử dụng thước để đo góc. * Kết luận, nhận định 4 x· Ot ? x· Ou ? - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. x· Ov ? m· In ? 4. Hoạt động 4: Vận dụng (15 phút) a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan.
  16. b) Nội dung: - Làm bài tập 7 SGK trang 101 c) Sản phẩm: - Lời giải bài tập 7 SGK trang 101 d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ 1: Khi hai tia Ox,Oy trùng nhau, ta cũng coi xOy là một góc và gọi là “góc không”. Số đo của góc không là . Tìm số đo của kim phút và kim giờ của đồng hồ lúc 7 giờ, 9 giờ, 10 giờ, 12 giờ. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm ở nhà bài tập trên. - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ. Giao nhiệm vụ 2: Yêu cầu HS thực hiện cá nhân - Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học - Học thuộc: khái niệm góc, điểm nằm trong góc, số đo góc và các góc đặc biệt. - Làm các bài tập còn lại trong SGK: Bài 8 trang 101 SGK -Chuẩn bị giờ sau:Bài tập cuối chương VI.