Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 35, Bài 4: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 35, Bài 4: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_6_tiet_35_bai_4_phep_tru_so_nguyen_quy_tac.pptx
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 35, Bài 4: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc
- S H GD
- (Tiết 35) Bài 4. Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc
- Tên phù thủy độc ác, nham hiểm đã bắt cóc hết sinh vật biển
- Em hãy giúp nàng tiên cá giải cứu các sinh vật biển nhé!
- VỀ NHÀ THÔI
- Câu 1: Kết quả của phép tính 17 – 23 là 17 − 23 = 17 + −23 = −6
- Câu 2: Tính −125 − (−200) −125 − −200 = −125 + 200 = 75
- Câu 3: Khẳng định sau đúng hay sai? Kết quả của phép tính 898 – 1008 là số nguyên dương. Sai, vì 898 − 1008 = 898 + −1008 = −110 −110 là số nguyên âm
- Câu 4. Tìm x biết: 9 + = −2 92+x = − x = −29 − x = −2 + ( − 9) x =−11 Vậy x = - 11
- Câu 5. Tính: = 5672 − 97 − 5672 = 5672 − 97 − 5672 = 5672 − 97 − 5672 = 5672 − 5672 − 97 = 5672 − 5672 − 97 = 0 − 97 = 0 + −97 = −97
- Câu 6. Tính nhanh: 110 − 18 − 82 110 − 18 − 82 = 110 − 18 + 82 = 110 − 100 = 10
- Cảm ơn bạn vì đã giúp chúng mình. Tặng bạn viên ngọc trai tuyệt đẹp này
- Bài 1 (SGK trang 81). Tính: a)(10)2118−−− c)4915(6)−+− =−+−+−(10)(21)(18) =−49 9 =−+−(31)(18) =−49 = 40 b)24(− 16)( −+ − 15) d)(− 44) − ( − 14) − 30 =24 + 16 + ( − 15) =( − 44) − ( − 14) + ( − 30) =40 + ( − 15) =( − 44) − ( − 44) = 25 =( − 44) + 44 = 0
- Bài 2 (SGK trang 81). Tính nhanh: a)10128−− b)4(15)56−−−+ =−+10(128) =++−+415(5)6 =−1020 =+−+19(5)6 =+−=10(20)10 − =+=14620 c)2− 12 − 4 − 6 d)− 45 − 5 − ( − 12) + 8 =2 + ( − 12) + ( − 4) + ( − 6) =−+45( −++ 5)128 =( −+ 10)( −+ 4)( − 6) =(50)128 −++ =( − 14) + ( − 6) =( − 38) + 8 =−30 =−20
- Bài 3 (SGK trang 81). Tính giá trị biểu thức: a) −12 − x với x = −28 Thay x = −28 vào biểu thức −12 − x, ta được: −12 − −28 = −12 + 28 = 16 Vậy giá trị biểu thức −12 − x tại x = −28 là: 16 b) − b với a = 12, b = −48 Thay a = 12, b = −48 vào biểu thức a − b, ta được: 12 − −48 = 12 + 48 = 60 Vậy giá trị biểu thức a − b tại a = 12, b = −48 là: 60
- Bài 4 (SGK trang 81). Nhiệt độ lúc 6 giờ là −30C, đến 12 giờ nhiệt độ tăng 100C, đến 20 giờ nhiệt độ lại giảm 80C. Nhiệt độ lúc 20 giờ là bao nhiêu? Giải: Nhiệt độ lúc 20 giờ là: −3 + 10 − 8 = −3 + 10 + −8 = −10
- Bài 5 (SGK trang 81). Sử dụng máy tính cầm tay: Dùng máy tính cầm tay để tính: 56 − 182; 346 − −89 ; −76 − 103
- Múi giờ của các vùng trên thế giới
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại các bài đã làm. Hoàn thành nốt các bài tập và làm thêm bài tập SBT. Chuẩn bị bài mới: “Phép nhân các số nguyên”
- Bài 6 (SGK trang 82). Đố vui: Em hãy dựa vào thông tin dưới mỗi bức ảnh để tính tuổi của các nhà bác học sau: Archimedes Pythagoras (287 – 212 trước Công nguyên) ( 570 – 495 trước Công nguyên)
- § 4. PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN. QUY TẮC DẤU NGOẶC 2. Quy tắc dấu ngoặc HOẠT HÌNH ĐỘNG THÀNH KIẾN THỨC Quy tắc dấu ngoặc (SGK trang80) - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì giữ nguyên dấu các số hạng trong ngoặc + + = + + + − = + − - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “−” đằng trước thì đổi dấu dấu các số hạng trong ngoặc. Dấu “+” thành dấu “−” và dấu “−” thành dấu “+” − + = − − − − = − +