Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 35, Bài 4: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc

pptx 23 trang Mẫn Nguyệt 20/07/2023 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 35, Bài 4: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_toan_lop_6_tiet_35_bai_4_phep_tru_so_nguyen_quy_tac.pptx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 35, Bài 4: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc

  1. S H GD
  2. (Tiết 35) Bài 4. Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc
  3. Tên phù thủy độc ác, nham hiểm đã bắt cóc hết sinh vật biển
  4. Em hãy giúp nàng tiên cá giải cứu các sinh vật biển nhé!
  5. VỀ NHÀ THÔI
  6. Câu 1: Kết quả của phép tính 17 – 23 là 17 − 23 = 17 + −23 = −6
  7. Câu 2: Tính −125 − (−200) −125 − −200 = −125 + 200 = 75
  8. Câu 3: Khẳng định sau đúng hay sai? Kết quả của phép tính 898 – 1008 là số nguyên dương. Sai, vì 898 − 1008 = 898 + −1008 = −110 −110 là số nguyên âm
  9. Câu 4. Tìm x biết: 9 + = −2 92+x = − x = −29 − x = −2 + ( − 9) x =−11 Vậy x = - 11
  10. Câu 5. Tính: = 5672 − 97 − 5672 = 5672 − 97 − 5672 = 5672 − 97 − 5672 = 5672 − 5672 − 97 = 5672 − 5672 − 97 = 0 − 97 = 0 + −97 = −97
  11. Câu 6. Tính nhanh: 110 − 18 − 82 110 − 18 − 82 = 110 − 18 + 82 = 110 − 100 = 10
  12. Cảm ơn bạn vì đã giúp chúng mình. Tặng bạn viên ngọc trai tuyệt đẹp này
  13. Bài 1 (SGK trang 81). Tính: a)(10)2118−−− c)4915(6)−+−  =−+−+−(10)(21)(18) =−49 9 =−+−(31)(18) =−49 = 40 b)24(− 16)( −+ − 15) d)(− 44) − ( − 14) − 30 =24 + 16 + ( − 15) =( − 44) − ( − 14) + ( − 30) =40 + ( − 15) =( − 44) − ( − 44) = 25 =( − 44) + 44 = 0
  14. Bài 2 (SGK trang 81). Tính nhanh: a)10128−− b)4(15)56−−−+ =−+10(128) =++−+415(5)6 =−1020 =+−+19(5)6 =+−=10(20)10 − =+=14620 c)2− 12 − 4 − 6 d)− 45 − 5 − ( − 12) + 8 =2 + ( − 12) + ( − 4) + ( − 6) =−+45( −++ 5)128 =( −+ 10)( −+ 4)( − 6) =(50)128 −++ =( − 14) + ( − 6) =( − 38) + 8 =−30 =−20
  15. Bài 3 (SGK trang 81). Tính giá trị biểu thức: a) −12 − x với x = −28 Thay x = −28 vào biểu thức −12 − x, ta được: −12 − −28 = −12 + 28 = 16 Vậy giá trị biểu thức −12 − x tại x = −28 là: 16 b) − b với a = 12, b = −48 Thay a = 12, b = −48 vào biểu thức a − b, ta được: 12 − −48 = 12 + 48 = 60 Vậy giá trị biểu thức a − b tại a = 12, b = −48 là: 60
  16. Bài 4 (SGK trang 81). Nhiệt độ lúc 6 giờ là −30C, đến 12 giờ nhiệt độ tăng 100C, đến 20 giờ nhiệt độ lại giảm 80C. Nhiệt độ lúc 20 giờ là bao nhiêu? Giải: Nhiệt độ lúc 20 giờ là: −3 + 10 − 8 = −3 + 10 + −8 = −10
  17. Bài 5 (SGK trang 81). Sử dụng máy tính cầm tay: Dùng máy tính cầm tay để tính: 56 − 182; 346 − −89 ; −76 − 103
  18. Múi giờ của các vùng trên thế giới
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại các bài đã làm. Hoàn thành nốt các bài tập và làm thêm bài tập SBT. Chuẩn bị bài mới: “Phép nhân các số nguyên”
  20. Bài 6 (SGK trang 82). Đố vui: Em hãy dựa vào thông tin dưới mỗi bức ảnh để tính tuổi của các nhà bác học sau: Archimedes Pythagoras (287 – 212 trước Công nguyên) ( 570 – 495 trước Công nguyên)
  21. § 4. PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN. QUY TẮC DẤU NGOẶC 2. Quy tắc dấu ngoặc HOẠT HÌNH ĐỘNG THÀNH KIẾN THỨC Quy tắc dấu ngoặc (SGK trang80) - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì giữ nguyên dấu các số hạng trong ngoặc + + = + + + − = + − - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “−” đằng trước thì đổi dấu dấu các số hạng trong ngoặc. Dấu “+” thành dấu “−” và dấu “−” thành dấu “+” − + = − − − − = − +