Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài: Chất và tính chất của chất - Nguyễn Thị Hạnh

pptx 42 trang minhanh17 10/06/2024 3400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài: Chất và tính chất của chất - Nguyễn Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_bai_chat_va_tinh_chat_cua.pptx
  • mp4BAI KHTN_03_298_1_74401.mp4
  • mp4chung cat nuoc_320_1_86678.mp4
  • mp4Tach muoi va cat_321_1_95660.mp4
  • docxThuyet minh.docx
  • pdfThuyet minh.pdf
  • mp4TN bay hoi nuoc cat va nuoc muoi_304_1_73802.mp4

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài: Chất và tính chất của chất - Nguyễn Thị Hạnh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 Bài giảng: CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT Môn Khoa học tự nhiên, lớp 6 (Trường học mới) Giáo viên: Nguyễn Thị Hạnh Điện thoại di động: 0913829858 Email: nguyenthihanha.c2hoson@vinhphuc.edu.vn Trường THCS Hồ Sơn Xã Hồ Sơn - huyện Tam Đảo - tỉnh Vĩnh Phúc Tháng 10/2016
  2. GIỚI THIỆU BÀI
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC Phân biệt được vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo. Trình bày được một số tính chất của chất. Chỉ ra được chất có ở đâu, có thể tồn tại ở các trạng thái (thể) nào. Trình bày được một số tích chất của chất. Phân biệt được chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp. Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách một số chất ra khỏi hỗn hợp đơn giản.
  4. CẤU TRÚC BÀI HỌC Khởi động • Vật thể quanh ta tạo nên từ chất nào? Kiến thức • Tìm hiểu về chất • Tìm hiểu ba trạng thái của chất • Tìm hiểu tính chất của chất • Tìm hiểu hỗn hợp và chất tinh khiết, tách chất . • Làm một số bài tập về chất, trạng thái, tính chất của Luyện tập chất, bài tập về hỗn hợp và chất tinh khiết. Vận dụng • Vận dụng kiến thức đã học vào giải thích các hiện tượng xung quanh và làm một số thí nghiệm. • Các nhà triết học cổ đã đưa ra ý tưởng về sự tồn tại của Tìm tòi mở rộng các hạt từ bao giờ?
  5. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Vật thể quanh ta được tạo nên từ những chất nào?
  6. Câu 1. Quan sát hình ảnh, chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau. Bát được làm bằng Bàn ghế được làm bằng Cốc được làm bằng Đúng - Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục Câu trả lời của em là: Em phải trả lời câu hỏi này Em chưa hoàn thành câu hỏi trước khi tiếp tục Chấp nhận Xóa Em đã trả lời đúng! Câu trả lời đúng là: Không đúng - Nháy chuột vào bất cứ đâu để tiếp tục
  7. Câu 2. Quan sát các hình ảnh và chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau. Thân cây mía có chứa Núi đá vôi được tạo thành từ Trong nước biển có hòa tan Đúng - Nháy chuột vào bất cứ Không đúng - Nháy chuột vào đâu để Câutiếp tụctrả lời của em là: bất cứ đâu để tiếp tục Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi CâuEm trả phảilời đúng trả lời là: câu hỏi này Chấp nhận Xóa trước khi tiếp tục
  8. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. CHẤT Vật thể có ở đâu? Chất có ở đâu?
  9. Câu hỏi: Drag Drop Không đúng - Nháy chuột vào Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi bất cứ đâu để tiếp tục Đúng - Nháy chuột vào bất cứEm phải trả lời câu hỏi này Chấp nhận Xóa đâu để tiếp tục trước khi tiếp tục
  10. Kết luận 1: - Vật thể có ở khắp mọi nơi, xung quanh ta. - Phân loại: Vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo. - Chất có trong các vật thể. Ví dụ: Tên các vật thể Thành phần chính Tên các vật thể Được làm từ vật tự nhiên gồm các chất nhân tạo liệu (chất hay hỗn hợp chất) Cây hoa sữa Xenlulozơ, nước Cặp sách Chất dẻo, sắt Cây mía Xenlulozơ, nước Hộp bút Nhựa đường, Sông Nước, cát Máy tính Nhựa, sắt, đồng
  11. II. BA TRẠNG THÁI CỦA CHẤT Học sinh đọc các thông tin sau: Em đã biết nước có thể tồn tại ở ba trạng thái rắn, lỏng, khí. Nước ở trạng thái lỏng và trạng thái khí không có hình dạng nhất định. Nước ở trạng thái rắn có hình dạng nhất định. Trạng thái rắn Trạng thái lỏng Trạng thái khí Có hình dạng nhất định Có hình dạng của vật Có hình dạng của vật chưa nó chứa nó Có thể đặt cố định ở một Có thể đổ ra được Lan tỏa ra một cách vị trí nhanh chóng Rất khó xuyên qua Khá dễ dàng xuyên qua Rất dễ dàng xuyên qua Rất khó nén Khó nén Dễ nén
  12. Câu 1. Quan sát hình và chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau. Khi chất ở trạng thái rắn, các hạt sắp xếp và dao động Đúng - Nháy chuột vào bất cứ Không đúng - Nháy chuột vào đâu để Câutiếp tụctrả lời của em là: bất cứ đâu để tiếp tục Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi CâuEm trả phảilời đúng trả lời là: câu hỏi này Chấp nhận Xóa trước khi tiếp tục
  13. Câu 2. Quan sát hình và chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau. Trạng thái lỏng các hạt và chuyển động Đúng - Nháy chuột vào bất cứ Không đúng - Nháy chuột vào đâu để Câutiếp tụctrả lời của em là: bất cứ đâu để tiếp tục Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi CâuEm trả phảilời đúng trả lời là: câu hỏi này Chấp nhận Xóa trước khi tiếp tục
  14. Câu 3. Quan sát hình và chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau. Ở trạng thái khí, các hạt ở và chuyển động về nhiều phía (hỗn độn) Đúng - Nháy chuột vào bất cứ Không đúng - Nháy chuột vào đâu để Câutiếp tụctrả lời của em là: bất cứ đâu để tiếp tục Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi CâuEm trả phảilời đúng trả lời là: câu hỏi này Chấp nhận Xóa trước khi tiếp tục
  15. Kết luận 2: Ba trạng thái của chất là: Rắn, lỏng, khí. Đặc điểm về khoảng cách và chuyển động của các hạt ở mỗi trạng thái: Khi ở trạng thái rắn các hạt xếp khít nhau và dao động tại chỗ. Trạng thái lỏng các hạt ở gần sát nhau và chuyển động trượt lên nhau. Trạng thái khí, các hạt ở rất xa nhau và chuyển động nhanh hơn (hỗn độn) về nhiều phía.
  16. III. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT Học sinh đọc các thông tin sau: Trạng thái hay thể (rắn, lỏng, khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, là những tính chất vật lí. Khả năng biến đổi thành chất khác, khả năng bị phân hủy, tính cháy được, là những tính chất hóa học.
  17. Câu 1: Drag Drop Đúng - Nháy chuột vào bất cứKhông đúng - Nháy chuột vào Chấp nhận Xóa đâu để tiếp tục Em chưabất cứ hoàn đâu thành để tiếp câu tục hỏi EmEm phải đã trảtrả lờilời câuđúng! hỏi này trước khi tiếp tục
  18. Câu 2: Drag Drop Đúng - Nháy chuột vào bất cứEm phải trả lời câu hỏiKhông này đúng - Nháy chuột vào Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi Chấp nhận Xóa đâu để tiếp tục trước khi tiếp tục bất cứ đâu để tiếp tục
  19. Câu 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau. Quan sát kĩ một chất có thể biết được . Dùng dụng cụ đo mới xác định được của chất. Muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn điện, dẫn nhiệt không thì phải Đúng - Nháy chuột vào bất cứ Không đúng - Nháy chuột vào đâu để Câutiếp tụctrả lời của em là: bất cứ đâu để tiếp tục Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi CâuEm trả phảilời đúng trả lời là: câu hỏi này Chấp nhận Xóa trước khi tiếp tục
  20. Kết luận 3: Cách xác định tính chất của chất Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được: Trạng thái, màu sắc. Dùng dụng cụ đo mới xác định được: Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng của chất. Làm thí nghiệm ta biết được: Tính tan trong nước, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, sự biến đổi chất này thành chất khác.
  21. IV. HỖN HỢP VÀ CHẤT TINH KHIẾT * Thí nghiệm: Làm bay hơi nước cất và nước muối Cách tiến hành: - Lấy 2 ống nghiệm (1) và (2), cho vào ống 1 vài giọt nước cất, ống 2 vài giọt nước muối. - Đem đun 2 ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. - Quan sát các hiện tượng xảy ra.
  22. THÍ NGHIỆM LÀM BAY HƠI NƯỚC CẤT VÀ NƯỚC MUỐI
  23. Câu 1. Hãy chọn một thông tin ở cột 2 nối với một thông tin phù hợp ở cột 1 Cột 1: Hiện tượng thí nghiệm Cột 2: Nhận xét về thành phần C Ống nghiệm 1: khi làm bay hơi A. Trong nước muối chỉ có muối. nước cất, không còn lại chất B. Trong nước muối có nước và nào. muối B Ống nghiệm 2: khi cho bay hơi C. Trong nước cất chỉ có nước. dung dịch muối ăn trong ống nghiệm còn lại chất rắn màu trắng. Đúng - Nháy chuột vào bất cứ Không đúng - Nháy chuột vào đâu để Câutiếp tụctrả lời của em là: bất cứ đâu để tiếp tục Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi CâuEm trả phảilời đúng trả lời là: câu hỏi này Chấp nhận Xóa trước khi tiếp tục
  24. Câu 2. Hoàn thành câu sau bằng cách chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống. Nước cất gồm chất duy nhất nên nước cất không phải là hỗn hợp, nước muối gồm chất nên nước muối là hỗn hợp. Đúng - Nháy chuột vào bất cứ Không đúng - Nháy chuột vào đâu để Câutiếp tụctrả lời của em là: bất cứ đâu để tiếp tục Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi CâuEm trả phảilời đúng trả lời là: câu hỏi này Chấp nhận Xóa trước khi tiếp tục
  25. THÍ NGHIỆM CHƯNG CẤT NƯỚC
  26. Kết luận 4: Khái niệm hỗn hợp và chất tinh khiết Hỗn hợp gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau. Chất tinh khiết: chỉ có duy nhất một chất, có tính chất nhất định.
  27. V. TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP * Thí nghiệm: Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát. * Cách tiến hành: Bước 1: Lấy 2 thìa hỗn hợp muối ăn và cát cho vào cốc nước, khuấy đều. Bước 2: Lọc hỗn hợp nước, muối ăn, cát. Bước 3: Lấy phần nước lọc cho vào bát sứ đun trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi nước bay hơi hết. Bước 4: Quan sát chất còn lại trên giấy lọc, cốc và bát sứ, kết luận.
  28. THÍ NGHIỆM TÁCH RIÊNG CÁC CHẤT TỪ HỖN HỢP MUỐI ĂN VÀ CÁT
  29. Câu hỏi: Hãy nối một thông tin ở cột 2 với một thông tin phù hợp ở cột 1. Cột 1: Hiện tượng thí nghiệm Cột 2: Kết quả và giải thích C Muối ăn tan trong nước, cát không A. Thu hồi được muối ăn kết tinh trên tan bát sứ vì nước bay hơi trước muối B Trong cốc và trên giấy lọc có cát ăn. A Khi nước bay hơi hết còn lại chất rắn B. Tách được cát ra khỏi hỗn hợp vì màu trắng trên bát sứ cát không tan trong nước. C. Thu được hỗn hợp nước, muối ăn, cát. D. Muối ăn và nước bay hơi cùng nhau. Đúng - Nháy chuột vào bất cứ Không đúng - Nháy chuột vào đâu để Câutiếp tụctrả lời của em là: bất cứ đâu để tiếp tục Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi CâuEm trả phảilời đúng trả lời là: câu hỏi này Chấp nhận Xóa trước khi tiếp tục
  30. TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM Tên thí Kết quả - giải Cách tiến hành Hiện tượng nghiệm thích - Lấy 2 thìa hỗn hợp muối - Muối ăn tan - Thu được hỗn ăn và cát cho vào cốc trong nước còn hợp muối ăn, cát, nước, khuấy đều. cát không tan. nước. Tách - Cát bị giữ lại riêng - Lọc hỗn hợp nước, muối - Tách được cát trên cốc và giấy chất từ ăn, cát. ra khỏi hỗn hợp. hỗn hợp lọc. muối ăn và cát - Lấy phần nước lọc cho - Chất rắn màu - Trên bát sứ còn vào bát sứ đun trên ngọn trắng là muối ăn, lại một chất rắn lửa đèn cồn cho đến khi thu hồi được màu trắng. nước bay hơi hết. muối ăn.
  31. Kết luận 5: Phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp Có nhiều cách để tách chất ra khỏi hỗn hợp. Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí của các chất có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp.
  32. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Em hãy làm các bài tập sau
  33. Bài 1. Hãy nhấp chuột vào những hình của vật thể làm bằng thủy tinh. Hot Spot 1 Hot Spot 2 Hot Spot 3 Hot Spot 4 Đúng - Nháy chuột vào bất cứ Không đúng - Nháy chuột vào đâu để tiếp tục bất cứ đâu để tiếp tục Em chưa hoàn thành câu hỏi Em phải trả lời câu hỏi này Chấp nhận Xóa trước khi tiếp tục
  34. Bài 2. Hãy nhấp chuột vào những hình ảnh của vật thể nhân tạo. Hot Spot 1 Hot Spot 2 Hot Spot 3 Hot Spot 4 Đúng - Nháy chuột vào bất cứ Không đúng - Nháy chuột vào đâu để tiếp tục bất cứ đâu để tiếp tục Em chưa hoàn thành câu hỏi Em phải trả lời câu hỏi này Chấp nhận Xóa trước khi tiếp tục
  35. Bài 3. Hãy tích vào những câu mô tả tính chất vật lí của nước. A) Nước là chất duy nhất trên trái đất tồn tại ở cả ba trạng thái rắn, lỏng, khí. B) C) Nước hòa tan được nhiều chất. D) Nước có nhiệt độ sôi là trong điều kiện áp suất là 1 atm. Đúng - Nháy chuột vào bất cứ Không đúng - Nháy chuột vào đâu để Câutiếp tụctrả lời của em là: bất cứ đâu để tiếp tục Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi CâuEm trả phảilời đúng trả lời là: câu hỏi này Chấp nhận Xóa trước khi tiếp tục
  36. Bài 4. Trong khi làm bài tập có hai bạn tranh luận với nhau: - Bạn An cho rằng nước cất là nước tinh khiết rất đảm bảo vệ sinh nên uống nước cất tốt hơn nước khoáng. - Bạn Bình cho rằng uống nước khoáng tốt hơn vì nước khoáng bổ sung thêm khoáng chất cho cơ thể; nước cất rất tinh khiết, sạch nhưng đắt chỉ dùng để pha thuốc tiêm. - Em cho biết ý kiến của mình. A) Bạn An đúng B) Bạn Bình đúng C) Bạn Bình sai D) Cả hai bạn đều sai Đúng - Nháy chuột vào bất cứ Không đúng - Nháy chuột vào đâu để Câutiếp tụctrả lời của em là: bất cứ đâu để tiếp tục Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi CâuEm trả phảilời đúng trả lời là: câu hỏi này Chấp nhận Xóa trước khi tiếp tục
  37. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Điểm của em {score} Điểm tối đa {max-score} Số lần làm bài {total-attempts} Thông tin phản hồi câu hỏi / Tra cứu thông tin sẽ xuất hiện ở đây Tiếp tục Xem lại gói câu hỏi
  38. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Quan sát các vật Tại sao người ta Em tự làm thí nghiệm Khi gạo bị lẫn sạn thể trong nhà em dùng cao su để sau: Nhỏ một giọt ta làm thế nào để mực vào cốc nước. và cho biết đồ vật chế tạo lốp xe ? Quan sát và nhận xét tách riêng chúng? đó được làm từ hiện tượng xảy ra. Dựa vào sự khác vật liệu nào, chất nhau về tính chất nào? vật lí nào của hai chất?
  39. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Em có biết? Khoảng 400 năm trước công nguyên, Đê-mô-crít (Democritus, 460 – 370 tr CN) – nhà triết học cổ Hi lạp – đã đưa ra ý tưởng về sự tồn tại của các hạt, ông cho rằng tất cả mọi thứ (mọi vật thể) đều được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ và không thể phân chia được nữa. Ngày nay, chúng ta biết rằng trên Trái Đất có hàng triệu triệu các vật thể tự nhiên và nhân tạo nhưng chúng đều được tạo nên từ các chất khác nhau. Vậy các chất được tạo nên từ đâu? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài tiếp theo.
  40. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phần mềm ứng dụng Phần mềm Adobe Presenter 10 Phần mềm xử lý video Camtasia 8.0 Phần mềm xử lý âm thanh Mp3 Editer 2. Các nguồn tài liệu Sách Hướng dẫn học môn Khoa học tự nhiên 6 Tài liệu từ mạng Internet: list=PL9vxrf7rDZzyowsVqeYTYohAQqojkLBk3
  41. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN