Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình - Thánh Gióng

pptx thuynga 19551
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình - Thánh Gióng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_bai_1_lang_nghe_lich.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình - Thánh Gióng

  1. BÀI 1: LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” - Chủ tịch Hồ Chí Minh -
  2. TRI THỨC NGỮ VĂN Truyền thuyết là những truyện kể truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong vật địa phương theo quan điểm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.
  3. TRI THỨC NGỮ VĂN - Cốt truyện và nhân vật truyền thuyết có xu hướng bám sát lịch sử. - Truyền thuyết hướng về đề tài lịch sử, nhân vật lịch sử.
  4. THÁNH GIÓNG I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Thể loại - Truyền thuyết thuộc thể loại truyền thuyết thời đại Hùng Vương thời kì giữ nước. - Thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đó.
  5. THÁNH GIÓNG I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Thể loại 2. Đọc, giải thích từ khó, tóm tắt, bố cục
  6. THÁNH GIÓNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Đọc và đánh số thứ tự vào từng ô trước các chi tiết dưới đây theo đúng trình tự xuất hiện trong truyện Thánh Gióng (học sinh làm vào phiếu học tập): Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả rao tìm người tài cứu nước. Hai vợ chồng ông lão ao ước có một đứa con. Bà ra đồng thấy một vết chân to ướm thử. Gióng lớn nhanh như thổi, bà con làng xóm phải góp gạo nuôi. Bà sinh ra Gióng, lên ba vẫn không biết nói. Nghe tiếng rao, Gióng liền nói được ngỏ lời xin đi đánh giặc. Gióng cùng ngựa sắt lên núi Sóc Sơn và bay lên trời. Vua cho mang ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt đến, Gióng vươn vai cao hơn trượng, phi ngựa xông vào trận, giặc tan. Vua nhớ công ơn, lập đền thờ.
  7. THÁNH GIÓNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Đọc và đánh số thứ tự vào từng ô trước các chi tiết dưới đây theo đúng trình tự xuất hiện trong truyện Thánh Gióng (học sinh làm vào phiếu học tập): (4) Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả rao tìm người tài cứu nước. (1) Hai vợ chồng ông lão ao ước có một đứa con. (2) Bà ra đồng thấy một vết chân to ướm thử. (6) Gióng lớn nhanh như thổi, bà con làng xóm phải góp gạo nuôi. (3) Bà sinh ra Gióng, lên ba vẫn không biết nói. (4) Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả rao tìm người tài cứu nước. (5) Nghe tiếng rao, Gióng liền nói được ngỏ lời xin đi đánh giặc. (8) Gióng cùng ngựa sắt lên núi Sóc Sơn và bay lên trời. (7) Vua cho mang ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt đến, Gióng vươn vai cao hơn trượng, phi ngựa xông vào trận, giặc tan. (9) Vua nhớ công ơn, lập đền thờ.
  8. THÁNH GIÓNG I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Thể loại 2. Đọc, giải thích từ khó, tóm tắt, bố cục ? Ai là nhân vật chính? Truyện sử dụng ngôi kể nào? Dựa vào đâu em nhận ra ngôi kể đó? Lời kể của ai?
  9. THÁNH GIÓNG I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Thể loại 2. Đọc, giải thích từ khó, tóm tắt, bố cục - Nhân vật chính: Gióng. - Ngôi kể: ngôi thứ ba - PTBĐ: tự sự
  10. THÁNH GIÓNG I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Thể loại 2. Đọc, giải thích từ khó, tóm tắt, bố cục ? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?
  11. THÁNH GIÓNG I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Thể loại 2. Đọc, giải thích từ khó, tóm tắt, bố cục Bố cục: 4 phần P1: Từ đầu nằm đấy =>Sự ra đời của Gióng P2: Tiếp cứu nước =>Sự trưởng thành của Gióng P3: Tiếp lên trời =>Gióng đánh tan giặc và bay về trời P4: Còn lại =>Những vết tích còn lại của Gióng.
  12. THÁNH GIÓNG I. TÌM HIỂU CHUNG II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Sự ra đời của Gióng
  13. 1. Sự ra đời của Gióng Sự ra đời của Gióng Chi tiết - Người mẹ ướm chân mình vào vết chân lạ và thụ kì lạ thai. - Mười hai tháng sau sinh ra một cậu bé. - Lên ba: không biết nói, biết cười, chẳng biết đi Dự đoán sự - Sự ra đời và những biểu hiện khác thường của cậu bé việc sắp dự báo đây là một con người phi thường xảy ra
  14. 2. Sự trưởng thành của Gióng Sự trưởng thành của Gióng Chi tiết - Tiếng nói đầu tiên: kì lạ + Mẹ ra mời sứ giả vào đây + Đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc - Gióng lớn nhanh như thổi: + Cơm ăn mấy cũng không biết no + Áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ + Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng Chi tiết - Gióng là hình ảnh của nhân dân, lúc bình thường thì âm kì ảo đó thầm lặng lẽ nhưng khi đất nước gặp nguy biến thì họ sẵn có ý sàng đứng ra cứu nước. nghĩa gì? - Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của toàn dân.
  15. 3. Gióng đánh tan giặc và bay về trời Gióng đánh thắng giặc và bay về trời - Gióng vươn vai thành tráng sĩ - Mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun ra lửa. Chi tiết kì lạ - Đánh hết lớp này đến lớp khác. - Roi sắt gãy nhổ tre đánh giặc. - Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay về trời. - Thể hiện quan niệm của nhân dân ta về mong ước có một người anh Từ “chú bé” hùng đủ sức mạnh để đáp ứng nhiệm vụ dân tộc đặt ra trong hoàn cảnh được thay cấp thiết. Sự lớn lên của Gióng đã đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ bằng “tráng cứu nước. sĩ” có ý - Khi lịch sử đặt ra vấn đề sống còn cấp bách, khi tình thế đòi hỏi dân nghĩa gì tộc vươn lên một tầm vóc phi thường thì dân tộc ta vụt lớn dậy như Thánh Gióng, tự mình thay đổi tư thế tầm vóc của mình. - Roi sắt gãy, nhổ tre đánh giặc: + Sự sáng tạo, nhanh tcủa Gióng. + Quyết tâm giết giặc đến cùng. Ý nghĩa - Giặc tan Gióng bay về trời: + Nhân dân yêu mến, trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh của người anh hùng. + Gióng là biểu tượng của người dân Văn Lang.
  16. 4. Những vết tích còn lại của Gióng ? Liệt kê những dấu tích đánh giặc của Thánh Gióng? ? Việc kể về những dấu tích đánh giặc của Thánh Gióng trong đoạn kết có ý nghĩa gì? ?Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta?
  17. 4. Những vết tích còn lại của Gióng ? Liệt kê những dấu tích đánh giặc của Thánh Gióng? + Tre đằng ngà vì ngựa phun bị cháy ngả màu vàng + Vết chân ngựa thành những hồ ao liên tiếp + Khi ngựa hét lửa, lửa cháy một làng-> làng cháy ? Việc kể về những dấu tích đánh giặc của Thánh Gióng trong đoạn kết có ý nghĩa gì? - Việc kể về những dấu tích đánh giặc của Thánh Gióng trong đoạn kết thể hiện sự trân trọng, biết ơn, niềm tự hào và ước muốn về một người anh hùng cứu nước giúp dân. Đồng thời cũng giải thích được các sự kiện, địa điểm lịch sử (đền thờ Phù Đổng Thiên Vương, làng Cháy). ?Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta? - Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em thấy rằng Gióng chính là hình ảnh của nhân dân ta, khi dân tộc gặp cơn nguy biến thì họ sẵn sàng đứng ra cứu nước, giống như Gióng, khi vua vừa kêu gọi đã đáp lời cứu nước. Gióng là hình tượng người anh hùng đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước, cho ý thức đánh giặc cứu nước của nhân dân ta.
  18. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật - Chi tiết tượng tượng kì ảo. - Khéo kết hợp huyền thoại và thực tế (cốt lõi sự thực lịch sử với những yếu tố hoang đường). 2. Nội dung -Truyện kể về công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của người anh hùng Thánh Gióng, qua đó thể hiện ý thức tự cường của dân tộc ta. 3. Ý nghĩa - Truyện ca ngợi người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, anh dũng kiên cường của dân tộc ta.
  19. LUYỆN TẬP Viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) kể lại một sự việc trong văn bản “Thánh Gióng” bằng lời của một nhân vật do em tự chọn.