Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Đinh Văn Cương

pptx 42 trang minhanh17 10/06/2024 4580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Đinh Văn Cương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_6_bai_18_su_no_vi_nhiet_cua_chat_ran_di.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Đinh Văn Cương

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAURENCE S’TING Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning Bài giảng BÀI 18 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 6 GIÁO VIÊN : ĐINH VĂN CƯƠNG ĐT : 0982.717.715 EMAIL : chuyen84c2mb@hanam.edu.vn TRƯỜNG THCS MỘC BẮC - DUY TIÊN - HÀ NAM Tháng 10/2016
  2. CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC * Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào? * Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì? * Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc? * Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?
  3. Épphen là tháp bằng thép cao 320m do kĩ sư người Pháp Épphen (Eiffel, 1832 – 1923) thiết kế. Tháp được xây dựng vào năm 1889 tại quảng trường Mars, nhân dịp Hội chợ quốc tế lần thứ nhất tại Pari. Hiện nay tháp được dùng làm Trung tâm Phát thanh và truyền hình và là điểm du lịch nổi tiếng của nước Pháp.
  4. Tháng 1 Tháng 7 - Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm hơn 10cm. - Tại sao lại có sự kỳ lạ đó? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên” được hay sao?
  5. BÀI 18 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1. LÀM THÍ NGHIỆM 2. TRẢ LỜI CÂU HỎI 3. RÚT RA KẾT LUẬN 4. VẬN DỤNG
  6. BÀI 18 : SỰ DÃN NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1. LÀM THÍ NGHIỆM
  7. 1. LÀM THÍ NGHIỆM - Mục đích thí nghiệm : Nghiên cứu về sự nở vì nhiệt của chất rắn. - Dụng cụ : vòng kim loại, quả cầu kim loại, đèn cồn, chậu nước lạnh, khăn khô.
  8. 1. LÀM THÍ NGHIỆM - Mục đích thí nghiệm : Nghiên cứu về sự nở vì nhiệt của chất rắn. - Dụng cụ : vòng kim loại, quả cầu kim loại, đèn cồn, chậu nước lạnh, khăn khô. - Tiến hành thí nghiệm : Bước 1 : Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại, thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không. Nhận xét Bước 2 : Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim lọai trong 3 phút, rồi thử thả xem quả cầu có còn lọt qua vòng kim loại nữa không. Nhận xét Bước 3 : Nhúng quả cầu đã được hơ nóng vào nước lạnh, rồi thử thả cho nó lọt qua vòng kim loại. Nhận xét
  9. THÍ NGHIỆM Sau khi nhúng quả cầu kim loại vào nước SauTrước khi khi hơ hơ nóng nóng quả quả cầu cầu kim kim loại loại lạnh
  10. Bước 1 : Trước khi hơ nóng, quả cầu kim loại có lọt qua vòng kim loại không? A) Có Em phải trả lời câu hỏi trước khi B) Không tiếp tục học bài! Em đã trả lời đúng - Em hãy nhấn chuột bất kỳ đâu trên màn hình để tiếp tục bài học. Rất tiếc em đã trả lời sai - Em hãy nhấn chuột bất kỳ đâu trên màn hình để tiếp tục bài học. Câu trả lời của em là : Em chưa trả lời đúng Câu trả lời đúng là : Em đã trả lời đúng Nộp bài Chọn lại đáp án
  11. Bước 2 : Dùng đèn cồn đốt nóng quả cầu rồi cho quả cầu có lọt qua vòng kim loại đúng hay sai ? A) Đúng Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục học bài! B) Sai EmEm chưa đã trả trả lời lời đúng đúng Em đã trả lời đúng - Em hãy nhấn chuột bất kỳ đâu trên màn hình để tiếp tục bài học. Rất tiếc em đã trả lời sai - Em hãy nhấn chuột bất kỳ đâu trên màn hình để tiếp tục bài học. Câu trả lời của em là : Câu trả lời đúng là : Nộp bài Chọn lại đáp án
  12. Bước 3 : Nhúng quả cầu bị hơ nóng vào nước lạnh, rồi cho quả cầu có lọt qua vòng kim loại không? A) Có Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục học bài! B) Không Em đã trả lời đúng - Em hãy nhấn chuột bất kỳ đâu trên màn hình để tiếp tục bài học. Rất tiếc em đã trả lời sai - Em hãy nhấn chuột bất kỳ đâu trên màn hình để tiếp tục bài học. Em chưa trả lời đúng Em đã trả lời đúng Câu trả lời của em là : Câu trả lời đúng là : Nộp bài Chọn lại đáp án
  13. Câu hỏi phần 1 Tổng điểm của em {score} Tổng điểm của gói {max-score} câu hỏi Số câu trả lời đúng {correct-questions} Tổng số câu hỏi {total-questions} Phần trăm số câu {percent} trả lời đúng Số lần trả lời {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục bài học Xem lại các câu hỏi
  14. BÀI 18 : SỰ DÃN NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1. LÀM THÍ NGHIỆM 2. TRẢ LỜI CÂU HỎI
  15. Sau khi bị hơ nóng kích thước quả cầu thay đổi thế nào? A) Giảm đi Em phải trả lời câu hỏi trước khi B) Tăng lên tiếp tục học bài! C) Không thay đổi EmRất đã tiếc trả em lời đã đúng trả lời- Em sai hãy - Em nhấn hãy chuột nhấn bấtchuột kỳ bấtđâu kỳ trên đâu màn trên hình màn để hình tiếp để tục tiếp bài tục học.bài học. Rất tiếc em chưa trả lời chính xác Chúc mừng em đã trả lời đúng Câu trả lời của em là : Câu trả lời đúng là : Nộp bài Chọn lại đáp án
  16. Kích thước quả cầu tăng lên sau khi bị hơ nóng chứng tỏ điều gì? Rất tiếc em chưa trả lời chính A) Quả cầu nở ra. Chúc mừng em đã trả lời đúng xác. B) Quả cầu nhỏ đi. Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục học bài! C) Quả cầu rắn hơn. EmRất đã tiếc trả em lời đã đúng trả -lời Em sai hãy - Em nhấn hãy chuột nhấn bất chuột kỳ bấtđâu kỳtrên đâu màn trên hình màn để hình tiếp đểtục tiếp bài tục học.bài học. Câu trả lời của em là : Em cần cố gắng hơn! Hãy suy nghĩ và chọn đáp án khác. Câu trả lời đúng là : Nộp bài Làm lại
  17. C1 : Tại sao sau khi bị hơ nóng, qủa cầu lại không lọt qua vòng kim loại? A) Vì nó bé đi. Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục học bài! B) Vì nó nóng lên. C) Vì nó nở ra khi nóng lên. EmRất đãtiếc trả em lời đã đúng trả lời - Em sai hãy- Em nhấn hãy chuộtnhấn chuộtbất kỳ bất đâu kỳ trên đâu màn trên hình màn đểhình tiếp để tục tiếp bài tục bàihọc. học. Câu trả lời của em là : Rất tiếc em chưa trả lời chính xác Câu trả lời đúng là : Chúc mừng em đã trả lời đúng Nộp bài Chọn lại đáp án
  18. C2 : Tại sao khi nhúng vào nước lạnh quả cầu lại lọt qua vòng kim loại? A) Khi lạnh đi, kích thước quả cầu tăng lên do đó quả cầu co lại. B) Khi lạnh đi, kích thước quả cầu giảm đi do đó quả cầu nở ra. C) Khi lạnh đi, kích thước giảm do đó quả cầu co lại. Câu trả lời của em là : Em cần cố gắng hơn. Hãy chọn RấtEm đãtiếc trả em lời đã đúng trả lời - Em sai -hãy Em nhấn hãy nhấnchuột chuột bất kỳ bất đâu kỳ trên đâu màn trên hìnhmàn đểhình tiếp để tục tiếp bài tục học. bài học.đáp án khác. Câu trả lời đúng là : Em phải trả lời câu hỏi trước khi RấtChúc tiếc mừng em chưa em đã trả trả lời lời chính đúng xác tiếp tục học bài! Nộp bài Làm lại
  19. Câu hỏi phần 2 Tổng điểm của em {score} Tổng điểm của gói {max-score} câu hỏi Số câu trả lời đúng {correct-questions} Tổng số câu hỏi {total-questions} Phần trăm số câu trả {percent} lời đúng Số lần trả lời {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục bài học Xem lại các câu hỏi
  20. 2. TRẢ LỜI CÂU HỎI C1 : Quả cầu không lọt qua vòng kim loại vì nó bị nở ra khi nóng lên. C2 : Quả cầu lại lọt qua vòng kim loại vì nó bị co lại khi lạnh đi.
  21. BÀI 18 : SỰ DÃN NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1. LÀM THÍ NGHIỆM 2. TRẢ LỜI CÂU HỎI 3. RÚT RA KẾT LUẬN
  22. Hãy điền các từ thích hợp có trong khung vào chỗ trống C3 : a, Thể tích quả cầu khi quả cầu nóng lên. b, Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu . Em phải trả lời câu hỏi trước khi Em cần cố gắng hơn! Đọc kỹ nội Em chưa trả lời đúng Em đã trả lời đúng! tiếp tục học bài! dung câu hỏi và làm lại. RấtEm tiếc đã trảem lờiđã đúngtrả lời - saiEm - hãyEm nhấnhãy nhấn chuột chuột bất kỳ bất đâu kỳ trênđâu trênmàn mànhình hìnhđể tiếp để tụctiếp bài tục bàihọc. học. Câu trả lời của em là : Câu trả lời đúng là : Nộp bài Làm lại
  23. Câu hỏi phần 3 Điểm của em {score} Điểm của câu hỏi {max-score} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục bài học Xem lại câu hỏi
  24. Trong thí nghiệm trên khi nhiệt độ thay đổi thì kích thước của quả cầu không chỉ thay đổi theo một phương nhất định mà thay đổi theo mọi phương.Ta gọi đó là sự nở khối của quả cầu. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
  25. Nếu ta xét sự thay đổi kích thước của vật rắn chỉ theo một phương nào đó thì ta có sự nở dài của vật rắn. Sự nở dài của vật rắn có nhiều ứng dụng trong thực tế.
  26. BÀI 18 : SỰ DÃN NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ DÀI CỦA CÁC CHẤT RẮN - Hình 1 : Giữa hai tấm bê tông trên đường thường để 1 khe hở nhỏ để khi trời nóng, các tấm bê tông có thể nở dài ra,hạn chế tình trạng hỏng đường khi trời nóng - Hình 2 : Chỗ tiếp xúc giữa hai đầu thanh ray đường tàu hoả thường có khe hở nhỏ để khi trời nóng, các thanh ray nở dài ra, hạn chế tình trạng cong đường ray khi trời nóng
  27. BÀI 18 : SỰ DÃN NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN * Bảng sau ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau và có chiều dài ban đầu là 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 500C Vật liệu Chiều dài ban đầu Độ tăng chiều dài khi nhiệt độ tăng thêm 500C Nhôm 100cm 0,12 cm Đồng 100cm 0,086 cm Sắt 100cm 0,06 cm - Các chất rắn trên nở vì nhiệt khác nhau : nhôm nở vì nhiệt nhiều nhất, sắt nở vì nhiệt ít nhất
  28. BÀI 18 : SỰ DÃN NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN GHI NHỚ * Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. * Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
  29. BÀI 18 : SỰ DÃN NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1. LÀM THÍ NGHIỆM 2. TRẢ LỜI CÂU HỎI 3. RÚT RA KẾT LUẬN 4. VẬN DỤNG
  30. 4. VẬN DỤNG C5 : Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một ñai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán? Khaâu
  31. 4. VẬN DỤNG Khaâu C5 : Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.
  32. C6: Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm ở phần 1, dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại. Hãy điền phương án của em vào ô vuông ( không quá 6 từ ) RấtEm tiếcđã trả em lời đã đúng trả lời - Em sai -hãy Em nhấn hãy nhấnchuột chuột bất kỳ bất đâu kỳ trên đâu màntrên hìnhmàn đểhình tiếp để tiếptục tục bài bài học. học. Em cần cố gắng hơn! Hãy đưa ra Em chưa trả lời đúng. Hãy thử Em phải trả lời câu hỏi trước khi Emphương đã trả án lời khác. đúng đơa ra ý kiến khác tiếp tục học bài! Câu trả lời của em : Nộp bài Câu trả lời đúng : Làm lại
  33. 4. VẬN DỤNG C6:
  34. Câu C6 Điểm của em {score} Điểm của câu hỏi {max-score} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục bài học Xem lại câu hỏi
  35. 4. VẬN DỤNG Tháng 1 Tháng 7 C7 : Vì sao tháp Épphen vào tháng 7 lại cao hơn vào tháng 1. Biết vào tháng 1 là mùa đông còn tháng 7 là mùa hạ? Tháp cao thêm hơn 10cm vì : Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên, thép nở ra, nên thép dài ra (tháp cao lên )
  36. Bài 1 Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng 1 vật rắn? A) Khối lượng của vật tăng Em phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục học bài! B) Khối lượng của vật giảm C) Khối lượng riêng của vật tăng D) Khối lượng riêng của vật giảm Em chưaRấtEm tiếctrả đã lờiemtrả chính đãlời trảđúng xác. lời - saiEmEm - hãyEm hãynhấn nhấn chuột chuột bất kỳbất đâu kỳ đâutrên trênmàn màn hình hình để tiếp để tiếptục bàitục Em đã trả lời đúng hãy chọn lại đáp án. bàihọc. học. Câu trả lời của em là : Em cần cố gắng hơn! Hãy chọn Câu trả lời đúng là : đáp án khác. Nộp bài Làm lại
  37. Bài 1 Điểm của em {score} Điểm của câu hỏi {max-score} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục Xem lại câu hỏi
  38. - Khi nung nóng vật rắn thì : + Khối lượng vật ( m ) không đổi + Thể tích vật ( V ) tăng + Khối lượng riêng của vật (D = m/V) giảm - Khi làm lạnh một vật rắn thì : + Khối lượng vật ( m )không đổi + Thể tích vật ( V ) giảm + Khối lượng riêng của vật (D = m/V) tăng
  39. Bài 18.2 (SBT) Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt.Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây ? A) Hơ nóng nút Em phải trả lời câu hỏi trước khi B) Hơ nóng cổ lọ tiếp tục học bài! C) Hơ nóng cả nút và cổ lọ Em cần cố gắng hơn! Hãy chọn EmEm đãtrả trả lời lờiđúng sai D) Hơ nóng đáy lọ đáp án khác. ĐápEmRất đãántiếc trảcủa em lời em đã đúng :trả lời- Em sai hãy- Em nhấn hãy chuộtnhấn chuộtbất kỳ bất đâu kỳ trên đâu màn trên hình màn để hình tiếp để tục tiếp bài tục bàihọc. học. Đáp án đúng: Nộp bài Làm lại
  40. Bài 18.2 Điểm của em {score} Điểm của câu hỏi {max-score} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục Xem lại
  41. Thø ba ngµy 21 th¸ng 8 n¨m 2007 Ch¬ng II: NhiÖt häc C¸c chÊt d·nHƯỚNG në v× nhiÖt nh DẪNthÕ nµo? VỀ NHÀ Sù nãng ch¶y,- Học sù ®«ng thuộc ®Æc, ghi sù bay nhớ h¬i, sù ngng tô lµ g×? Lµm thÕ nµo -®Ó Làm t×m hiÓu bài t¸ctập ®éng 18.1 cña -> mét 18.5 yÐu SBT tè lªn mét hiÖn tîng khi cã nhiÒu yÕu tè cïng t¸c ®éng mét lóc? - Xem trước bài “ sự nở vì nhiệt Lµm thÕ nµo của®Ó kiÓm chất tra lỏng” mét dù ®o¸n?
  42. Học liệu tham khảo - Sách giáo khoa Vật lý 6 – NXB GD - Sách giáo viên Vật lý 6 – NXB GD - Sách bài tập Vật lý 6 – NXB GD - Một số hình ảnh được sưu tầm trên mạng.