Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 27: Nguyên sinh vật (Tiếp theo)

pptx 18 trang Mẫn Nguyệt 20/07/2023 6320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 27: Nguyên sinh vật (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_bai_27_nguyen_sinh_vat_tiep.pptx

Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Bài 27: Nguyên sinh vật (Tiếp theo)

  1. Bài 27: NGUYÊN SINH VẬT (tt)
  2. Khởi động 1. Trùng roi; 2. Trùng giày; 3. Tảo lục; Hình 1 Hình 2 Hình 3 4. Trùng biến hình; 5. Trùng sốt rét; 6. Tỏa silic. Hình 4 Hình 5 Hình 6 Gọi tên các Nguyên sinh vật trong hình?
  3. Chọn các từ “sinh vật, tế bào, phân bố, Nguyên sinh” điền vào chỗ trống. Nguyên sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ gồm một (1) tế bào Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật (2) phân bố ở khắp nơi: trong đất, trong nước, trong không khí và đặc biệt trên cơ thể (3) sinh. vật khác. Nguyên sinh vật thuộc giới (4) Nguyên sinh
  4. II. Bệnh do nguyên sinh vật gây ra
  5. Quan sát H27.3 và 27.4, thông tin trang 121 hoàn thành bảng Tên bệnh Nguyên nhân Biểu hiện Sốt, rét, người mệt mỏi, Bệnh sốt rét Do trùng sốt rét đau đầu,buồn nôn Bệnh kiết lị Do trùng kiết lị Sốt, đau bụng, buồn nôn
  6. Amip ăn não Trùng roi gây bệnh ngủ ở Trùng cầu gây bệnh người ở gà
  7. Trùng roi kí sinh trong ruột mối Tảo lục đơn bào
  8. II. Bệnh do nguyên sinh vật gây ra Nguyên sinh vật là nguyên nhân gây ra một số bệnh ở người và động vật: bệnh sốt rét, bệnh kiết lị,
  9. +Nhóm 1, 2: Vẽ sơ đồ thể hiện con đường truyền bệnh sốt rét và biện pháp phòng chống. + Nhóm 3, 4: Vẽ sơ đồ thể hiện con đường truyền bệnh kiết lị và biện pháp phòng chống.
  10. con đường truyền bệnh sốt rét Nêu biện pháp phòng chống bệnh sốt rét?
  11. Biện pháp phòng , tránh Diệt ruồi, muỗi có phải là biện pháp duy nhất để phòng bệnh sốt rét không? Vì sao?
  12. Con đường truyền bệnh kiết lị Thông qua nguồn thức ăn, nước uống không vệ sinh 2. Trùng kiết lị đang chui ra khỏi bào xác khi vào ruột người Bào xác trùng kiết lị theo phân ra ngoài Người bị mắc bệnh kiết lị
  13. Biện pháp phòng , tránh Bệnh kiết lị
  14. II. Bệnh do nguyên sinh vật gây ra Một số biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật gây nên: - Tiêu diệt con trùng trung gian gây bệnh: ruồi, muỗi, - Vệ sinh an toàn thực phẩm: ăn chín, uống sôi, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, bảo quản thực phẩm đúng cách. - Vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ, tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm.
  15. Luyện tập Câu 1. Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào? 0A. Muỗi Anôphen (Anopheles). B. Muỗi Mansonia. C. Muỗi Culex. D. Muỗi Aedes. Câu 2. Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì? A. Ốc. B. Muỗi. C. Cá. 0D. Ruồi, nhặng.
  16. Luyện tập Điều gì sẽ xảy ra với các sinh vật trong chuỗi thức ăn ở hình bên nếu số lượng tảo trong chuỗi thức ăn bị giảm đột ngột? Nếu số lượng tảo trong chuỗi thức ăn bị giảm đột ngột thì số lượng các sinh vật ở mắt xích phía sau cũng sẽ bị giảm đi. Ảnh hưởng nặng nề nhất là giáp xác chân chèo vì tảo là nguồn thức ăn trực tiếp của chúng, các sinh vật càng ở xa tảo thì mức độ ảnh hưởng càng giảm.
  17. Vận dụng Khi thực hiện vệ sinh an toàn thức phẩm như: ăn chín, uống sôi, rửa các rau, quả trước khi ăn, bảo quản thực phẩm đúng cách hay rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi Vẽ và điền chú thích cấu vệ sinh sẽ góp phần phòng trống tạo một loại nguyên sinh bệnh kiết lị. Em hãy viết một bài vật mà em đã được học. tuyên truyền bạn bè và người thân trong gia đình về lợi ích của việc thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh cá nhân.
  18. - Cá nhân: Tìm hiểu và gọi tên một số loại nấm ăn được và nấm độc, gây bệnh. - Các nhóm tìm hiểu về quy trình trồng nấm rơm giải thích một số khâu trong kĩ thuật trồng nấm như: Nguyên liệu, ví trí trồng