Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Tiết 2,Bài 22: Cơ thể sinh vật

pptx 20 trang Mẫn Nguyệt 20/07/2023 10171
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Tiết 2,Bài 22: Cơ thể sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_tiet_2bai_22_co_the_sinh_vat.pptx

Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Tiết 2,Bài 22: Cơ thể sinh vật

  1. Giáo viên: Nguyễn Thị Trang
  2. - Khởi động SLIDESMANIA.CO
  3. 5 Câu 1: Tất cả các sinh vật sống đều được tạo nên 4 CâuCâuCâuCâu 3 45: :2:: Thành TênNhờ Quá cấu quátrình phần trúc trình cơ nào có thểnào chứabao lớn mà bọc diệplên vết ngoài về thươnglục kích chỉ tế bàothước códo ở đứtchất tế thựcbàotaytừđược cấu sau thựchiện gọi trúc1 vậttraothời là có ?mà đổigian tên không chất làsẽ gì liền giữa ?có lạiở tế tế ? bào bào và động môi vật trường ? ? 3 2 1 Lượt 1
  4. 5 4 CâuCâuCâu 342:1::: Cấu ThànhNơiTừ trúc2 diễn tế phần nàobào ra của mọimẹnào của sau điềuhoạt tế 1 bào khiểnđộnglần thực phân sốngmọi vật chia hoạtkhiếncủa cho tếđộng Câu 5: Bạn hãy nêu 3 đặc trưng của cơ thể sống ? 3 sốngbàochúngmấy được tếcủa trở bào nêntế gọi bàocon vững là ?? chắc hơn so với tế bào động vật? 2 1 Lượt 2
  5. Cơ thể là một cá thể sinh vật có khả năng thực hiện các quá trình sống cơ bản như : cảm ứng, dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản, hô hấp, tiêu hóa
  6. Cơ thể sinh vật Cơ thể đơn bào Cơ thể đa bào
  7. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Quan sát hình ảnh hoàn thành phiếu học tập sau: So sánh giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào Thời gian thảo luận 5 phút Cơ thể SV Cơ thể đơn bào Cơ thể đa bào Đặc điểm Giống nhau Khác nhau
  8. Cơ thể SV Cơ thể đơn bào Cơ thể đa bào Đặc điểm Giống nhau - Cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào. - Đều thể hiện các đặc trưng của sự sống. Khác nhau - Cơ thể chỉ là 1 tế bào - Cơ thể gồm nhiều tế bào - Thường có kích thước - Thường có kích thước lớn, nhỏ và chỉ nhìn thấy có thể quan sát được bằng được dưới kính hiển vi. mắt thường.
  9. Sơ đồ mô tả sự sinh sản của trùng giày Cơ thể đơn bào – Trùng giày
  10. Tế bào biểu bì lá ▪ Bảo vệ bộ phận bên trong lá. ▪ Giúp ánh sáng xuyên qua vào bên trong lục lạp để tổng hợp chất hữu cơ. ▪ Vận chuyển những chất đi đến các bộ phận trong cơ thể. Tế bào mạch dẫn thân Tế bào lông hút rễ ▪ Hút nước và muối khoáng từ bên ngoài Cơ thể đa bào vào bên trong cơ thể.
  11. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Sắp xếp các sinh vật trên thành 2 nhóm: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào Cây mai Tảo lục Vi khuẩn gây bệnh Con bướm Vi khuẩn Ecoli uốn ván Cây quất Trùng biến hình Em bé Nấm men Con thỏ
  12. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Cơ thể đơn bào Cơ thể đa bào Tảo lục Vi khuẩn Ecoli Cây quất Con bướm Trùng biến hình Nấm men Em bé Cây mai Vi khuẩn gây bệnh uốn ván Con thỏ
  13. CỦNG CỐ Câu 1: Nhóm sinh vật nào sau đây gồm toàn sinh vật có cơ thể đơn bào? A. Kiến, vi khuẩn, cây rêu, chấy. B. Con muỗi, cây rêu, tảo lục, trùng giày. C. Con chấy, tảo lục, nấm men, con thỏ. D. Tảo lục, nấm men, vi khuẩn, trùng biến hình.
  14. CỦNG CỐ Câu 2: Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống đã được đánh số trong các câu dưới đây. Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo bởi (1) tế bào Tùy thuộc vào (2) số lượng tế bào, người ta chia cơ thể sinh vật thành (3) hai loại là cơ thể đơn bào và cơ thể (4) đa bào
  15. Câu 3: Bạn An nói :’’Ngọn nến khi cháy cũng lấy khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide giống như hoạt động hô hấp của sinh vật nên cũng có thể nói ngọn nến là 1 cơ thể sống.’’ Theo em, bạn An nói đúng hay sai? Vì sao? Bạn An nhận xét về sự giống nhau giữa ngọn nến và hoạt động hô hấp của người là đúng. Tuy nhiên, bạn nói cây nến là 1 cơ thể sống là sai vì ngoài hoạt động (trao đổi khí) giống cây nến thì cơ thể sống còn có thêm các đặc điểm khác mà ngọn nến không có được : sinh trưởng, sinh sản , cảm ứng .
  16. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ 1. Đọc mục em có biết trong SGK trang 78 2. Đọc trước nội dung bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào 3. Hoàn thành nội dung bài học trong vở thực hành SLIDESMANIA.COM
  17. BÀI HỌC KẾT THÚC