Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Tiết 39 đến 42, Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống

pptx 55 trang Mẫn Nguyệt 20/07/2023 7560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Tiết 39 đến 42, Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_tiet_39_den_42_bai_22_da_dan.pptx

Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Tiết 39 đến 42, Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống

  1. TIẾT 39, 40,41,42: BÀI 22: ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT KHƠNG XƯƠNG SỐNG
  2. I. ĐẶC ĐIỂM NHẬN BIẾT ĐỘNG VẬT KHƠNG XƯƠNG SỐNG - Giới động vật chia thành 2 nhĩm: Động vật Động vật khơng xương sống Động vật cĩ xương sống
  3. - Nghiên cứu thơng tin SGK trả lời các câu hỏi: ? Mơi trường sống của ĐVKXS? Chiếm bao nhiêu % số lượng các lồi động vật? ? Nêu sự đa dạng của ĐVKXS? ? Nêu đặc điểm chung của ĐVKXS? ? Bao gồm các ngành nào?
  4. I. ĐẶC ĐIỂM NHẬN BIẾT ĐỘNG VẬT KHƠNG XƯƠNG SỐNG - Động vật khơng xương sống cĩ ở khắp nơi trên trái đất. - Chiếm khoảng 95% các lồi động vật. - Đa dạng về hình dạng, kích thước, lối sống, - Đặc điểm chung là cơ thể khơng cĩ xương sống. - Bao gồm các ngành: Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm và Chân khớp.
  5. Mơi trường sống Lồi động vật Dưới nước Mực, bạch tuộc, tơm, Trên cạn Giun đất, sâu đất Trong cơ thể sinh vật Sán dây, giun đũa, ➢ Bảng liệt kê mơi trường sống của một số lồi động vật khơng xương sống
  6. II. SỰ ĐA DẠNG CỦA ĐỘNG VẬT KHƠNG XƯƠNG SỐNG. 1. Ngành Ruột khoang Những lồi cĩ đặc điểm cơ thể như thế nào sẽ được xếp vào ngành ruột khoang ? ? Một số đại diện ?
  7. 1. NGÀNH RUỘT KHOANG - Cơ thể đối xứng toả trịn. ➢ Ví dụ • Thuỷ tức cĩ hình dạng như một cái bình. • Sứa cĩ hình dạng như một cái bát úp ngược.
  8. - Đại diện: Thuỷ tức, sứa, hải quỳ, san hơ, ? Mơi trường sống của ruột khoang? - Đa số sống ở biển, số ít sống ở nước ngọt: Thuỷ tức. ➢ Một số lồi sứa biển
  9. Sứa Sứa phát sáng Sứa hình chuơng San hơ hình hoa San hơ cành Thuỷ tức Hải quỳ
  10. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG Hải quỳ:
  11. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG San hơ: San hơ hình sáo San hơ mặt trời San hơ lơng chim San hơ nấm
  12. ➢ Hải quỳ ➢ San hơ
  13. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA RUỘT KHOANG - Cơ thể đối xứng toả tròn. - Sống dị dưỡng - Ruột dạng túi. - Thành cơ thể có 2 lớp, tầng keo ở giữa. - Cĩ tế bào gai để tự vệ & tấn công. - Đại diện: Thuỷ tức, sứa, hải quỳ, san hơ,
  14. ➢ Vai trị của ruột khoang: ➢ Nộm sứa đỏ Hải Phịng
  15. ➢ Một tập đồn san hơ dưới biển ➢ Sị biển bám chặt vào san hơ
  16. ➢ Một số lồi sứa lửa khi tiếp xúc trực tiếp vào da cĩ thể gây bỏng da
  17. Qua kiến thức đã học và kiến thức thực tế Nêu vai trị của ruột khoang? - Lợi ích: + Sử dụng làm thức ăn cho con người. + Cung cấp nơi ẩn nấp cho các động vật khác. + Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo ở biển. - Tác hại: Một số lồi cĩ độc tính gây tổn thương cho con người và động vật khi tiếp xúc.
  18. 2. CÁC NGÀNH GIUN - Nghiên cứu thơng tin và cho biết: ? Nêu đặc điểm chung của các ngành giun ? - Là động vật khơng xương sống; cơ thể dài, cĩ đối xứng 2 bên; phân biệt đầu, thân. Gồm các ngành giun nào? Đặc điểm và cho ví dụ từng ngành?
  19. 2. CÁC NGÀNH GIUN - Cơ thể dài, đối xứng hai bên, phân biệt đầu, thân, đuơi. - Một số ngành giun: + Giun dẹp (sán dây, sán lá gan, ): cơ thể dẹp và mềm. + Giun trịn (giun kim, giun đũa, ): cơ thể hình ống, thuơn hai đầu, khơng cân đối. + Giun đốt (giun đất, rươi, ): cơ thể dài, phân đốt, cĩ các đơi chi bên.
  20. ➢ Giun đũa kí sinh trong ruột người ➢ Các đại diện Giun dẹp
  21. ➢ Giun đất ➢ Con rươi Cho biết đời sống của các ngành giun?
  22. 2. CÁC NGÀNH GIUN - Cơ thể dài, đối xứng hai bên, phân biệt đầu, thân, đuơi. - Một số ngành giun: + Giun dẹp (sán dây, sán lá gan, ): cơ thể dẹp và mềm. + Giun trịn (giun kim, giun đũa, ): cơ thể hình ống, thuơn hai đầu, khơng cân đối. + Giun đốt (giun đất, rươi, ): cơ thể dài, phân đốt, cĩ các đơi chi bên. - Sống kí sinh hoặc sống tự do.
  23. ➢ Chả rươi
  24. ➢ Vai trị - Quan sát hình ảnh và cho biết vai trị của giun đất.
  25. ➢ Trâu, bị mắc sán lá gan
  26. - Làm thức ăn cho người .Rươi, sá sùng, bơng thùa - Làm thức ăn cho động vật khác Giun đất, giun đỏ - Làm cho đất trồng xốp, thống khí .Giun đất, giun quế - Cĩ hại cho động vật và người Đỉa, vắt, giun đũa, giun kim
  27. ? Nêu cách phịng tránh các bệnh do giun gây nên? + Cách phịng tránh các bệnh về giun: - Vệ sinh mơi trường định kì. - Vệ sinh cá nhân hằng ngày. - Ăn chín, uống sối, khơng ăn đồ sống, đồ ăn khơng hợp vệ sinh: Tiết canh, nem chua, rau sống, các loại gỏi, - Tẩy giun 2 lần/năm.
  28. 3. NGÀNH THÂN MỀM ➢ Quan sát và nêu hiểu biết của em về ba động vật trong hình? - Qua đĩ nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm? Đại diện?
  29. ➢ Sị điệp ➢ Bạch tuộc ➢ Nêu sự đa dạng của ngành thân mềm?
  30. 3. NGÀNH THÂN MỀM - Cơ thể rất mềm, khơng phân đốt. - Đa số cĩ vỏ cứng bên ngồi. - Đại diện: trai, ốc, mực, bạch tuộc, hến, sị, - Số lượng cá thể trong lồi lớn, đa dạng về hình dạng, kích thước và mơi trường sống.
  31. ➢ Gọi tên các động vật trong hình và nêu vai trị của chúng
  32. Con sên Con trai Con ốc Con hàu Bạch tuộc
  33. - Lợi ích: + Làm thức ăn cho con người, động vật: ốc, ngao, sị, + Lọc sạch nước bẩn: con trai. + Cĩ giá trị về mặt kinh tế, xuất khẩu: Mực, bạch tuộc, ốc hương, hàu. - Tác hại: phá hoại cây trồng: ốc sên
  34. ➢ Ốc bươu vàng đẻ trứng phá hoại mùa màng ➢ Ốc sên ăn lá cây
  35. 4. NGÀNH CHÂN KHỚP ➢ Gọi tên các lồi động vật trong hình và mơ tả đặc điểm hình thái của chúng Nêu đặc điểm của ngành chân khớp?
  36. 4. NGÀNH CHÂN KHỚP - Là ngành đa dạng nhất về số lượng lồi, cĩ bộ xương ngồi bằng chất kitin, các chân phân đốt, cĩ khớp động. - Đại diện: tơm, cua, ong, bướm,
  37. * Đặc điểm của ngành chân khớp: + Vỏ ki tin vừa che chở bên ngồi, vừa làm chỗ bám cho cơ, vừa cĩ chức năng bảo vệ, được gọi là bộ xương ngồi. + Chân phân đốt, các đốt khớp động với nhau rất linh hoạt. + Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác. - Mơi trường sống của ngành chân khớp rất đa dạng.
  38. - Qua các hình ảnh mới quan sát hãy nêu lợi ích của chân khớp? 1. Cĩ lợi 2. Cĩ hại - Trong thiên nhiên: - Hại cây trồng + Làm thức ăn cho động vật khác. VD: - Hại đờ gỡ - Trong đời sống con người: - Truyền lan nhiều bệnh nguy + Làm thực phẩm. VD: hiểm. + Làm thuốc chữa bệnh. VD: - Cĩ hại cho giao thơng đường + Thụ phấn cho cây trồng. VD: thủy + Làm vật trang trí. VD:
  39. ➢ Dịch châu chấu phá hoại mùa màng
  40. Ruồi muỗi gây bệnh truyền nhiễm -Qua các hình ảnh đã QS nêu tác hại của chân khớp?
  41. Tên lồi Đặc điểm nhận biết Ngành Sứa Cơ thể đối xứng toả trịn. Ruột khoang Chân phân đốt, nối với nhau Châu chấu Chân khớp bằng các khớp động. Cơ thể mềm, bao bọc bởi lớp Hàu biển vỏ cứng bên ngồi. Thân mềm Rươi Cơ thể phân đốt. Giun đốt ➢ Bảng đại diện một số ngành động vật khơng xương sống
  42. LUYỆN TẬP 1. San hơ là đại diện của ngành động vật khơng xương sống nào sau đây? A. Ngành Giun CC NgànhNgành RuộtRuột khoang B. Ngành Chân khớp D. Ngành Thân mềm
  43. LUYỆN TẬP 2. Đại diện của ngành Chân khớp ở mơi trường nước ngọt là: Cua đồng San hơ Hải quỳ Sứa
  44. LUYỆN TẬP 3. Lồi động vật nào sau đây giúp đất tơi xốp, màu mỡ? Giun kim Giun đất Giun đỏ Rươi
  45. LUYỆN TẬP 4. Đặc điểm nào sau đây khơng phải đặc điểm chung của ngành Thân mềm? A Các chân phân đốt, khớp động B Phải qua lột xác để tăng trưởng C Cĩ mắt kép D Cơ thể rất mềm, cĩ vỏ cứng bên ngồi
  46. LUYỆN TẬP 5. Trong các lồi sau, lồi nào cĩ khả năng làm sạch nước? A. Mực, bạch tuộc B. Sị huyết, ốc sên C. Ngao, tơm sơng D. Trai sơng, hến
  47. LUYỆN TẬP 6. Trong các nhĩm động vật dưới đây, nhĩm nào thuộc ngành Chân khớp: Tơm sơng, mực, mọt ẩm Châu chấu, ong mật, nhện lơng Cua đồng, ốc sên, châu chấu Bọ cạp, giun đất, kiến ba khoang
  48. LUYỆN TẬP 7. Động vật chân khớp nào sau đây cĩ hại với đời sống con người? A. Tơm đồng B. Cua hồng đế C. Mọt gỗ D. Ong mật
  49. LUYỆN TẬP 8. Ngành động vật khơng xương sống nào sau đây cĩ số lượng lồi lớn nhất? Ngành Chân khớp Ngành Giun Ngành Ruột khoang Ngành Thân mềm
  50. VẬN DỤNG 1. Các khẳng định sau là đúng hay sai? STT Khẳng định Đúng/Sai 1 Tất cả động vật đều cĩ khả năng di chuyển Sai 2 Sứa cĩ cơ thể đối xứng hai bên Sai Khơng phải tất cả động vật ngành ruột 3 Đúng khoang đều cĩ lợi cho con người 4 Các ngành giun chỉ sống kí sinh Sai 5 Thuỷ tức sống ở mơi trường nước ngọt Đúng
  51. VẬN DỤNG 2. Lập bảng phân biệt các ngành động vật cĩ xương sống theo mẫu sau: Ngành Đặc điểm Đại diện Ruột khoang ? ? Giun ? ? Thân mềm ? ? Chân khớp ? ?
  52. VẬN DỤNG Ngành Đặc điểm Đại diện Ruột khoang Cơ thể đối xứng toả trịn Sứa, hải quỳ, Cơ thể dài, đối xứng hai bên, Giun, sán Giun phân biệt đầu - thân Cơ thể mềm, khơng phân đốt, Trai, ốc, sị, Thân mềm cĩ vỏ cứng bên ngồi Bộ xương ngồi bằng kitin, chân Tơm, cua, Chân khớp phân đốt, cĩ khớp động