Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Hình học - Chương 3, Bài 3: Hình bình hành

docx 12 trang thuynga 26/08/2022 23747
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Hình học - Chương 3, Bài 3: Hình bình hành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_sach_canh_dieu_hinh_hoc_chuong_3_bai_3_hi.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Hình học - Chương 3, Bài 3: Hình bình hành

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo KHDH: BÀI 3: HÌNH BÌNH HÀNH Thời gian thực hiện:(03 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Nhận biết được hình bình hành, đặc điểm về hai cạnh đối, góc của hình bình hành. - Vẽ được hình bình hành bằng thước và com pa - Viết được các công thức tính chu vi, diện tích của hình bình hành theo độ dài cạnh. - Vận dụng được các công thức tính chu vi, diện tích của hình bình hành để giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: nêu được các đặc điểm của hình bình hành, viết được các công thức tính chu vi, diện tích hình bình hành. - Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được thước thẳng,compa để đo độ dài cạnh, cắt và gép hình kiểm tra hai góc bằng nhau, kiểm tra hai đường thẳng song song, vẽ hình bình hành. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để nêu được các đặc điểm của hình bình hành, hình thành các công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành; vận dụng được các công thức để tính chu vi, diện tích của hình bình hành và giải bài tập một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng có chia đơn vị, compa, bảng phụ, máy chiếu, phiếu bài tập (các bài tập bổ sung). 2. Học sinh: SGK, thước thẳng có chia đơn vị,compa, bảng nhóm, kéo thủ công. III. Tiến trình dạy học Tiết 1 1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu:gợi động cơ vào bài mới.
  2. b) Nội dung: quan sát hình ảnh cánh cổng inok của một công ty và cho biết trên cánh cổng inok đó có hình gì. c) Sản phẩm: tên các hình (tam giác cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành). d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV Giao nhiệm vụ học tập: Cánh cổng inok của một công ty trong ảnh GV yêu cầu: HS quan sát hình ảnh cánh có hình gì. cổng inok của một công ty và cho biết trên cánh cổng inok đó có hình gì. * HS thực hiện nhiệm vụ: - HS quan sát và nêu tên các hình(cá nhân). * Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu 1 HS trả lời miệng. - HS dưới lớp lắng nghe, quan sát, nhận xét. * Kết luận, nhận định: - Tam giác cân. GV nhận xét câu trả lời của HS và - Hình chữ nhật. khẳng định: - Hình thoi - Tam giác cân. - Hình bình hành - Hình chữ nhật. - Hình vuông - Hình thoi - Hình bình hành - Hình vuông GV: Đặt vấn đề vào bài: Trong bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách nhận biết hình bình hành, cách vẽ hình bình hành và chu vi, diện tích hình bình hành. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Nhận biết hình bình hành(25 phút) a) Mục tiêu: HS nhận biết được hình bình hành, nêu được các đặc điểm về hai cạnh đối, về góc đối của hình bình hành. b) Nội dung: - Thực hiện hoạt động 1 trong SGK trang 102. - Thực hiện hoạt động 2 trong SGK trang 102. - Nêu dự đoán các cặp cạnh đối song song của hình bình hành PQRS trong hình 23 SGK. - Thực hành và so sánh hai cạnh đối, hai góc đối của hình bình hành PQRS trong hình 24a,b SGK. - Nhận xét về đặc điểm các cạnh đối, góc đối của hình bình hành PQRS trong hình 25 SGK. c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện hoạt động 1 trong SGK trang 102. - Kết quả thực hiện hoạt động 2 trong SGK trang 102.
  3. - Đặc điểm về hai cạnh đối, về góc của hình bình hành PQRS ở hình 25 SGK. - Đặc điểm của hình bình hành bất kì. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV Giao nhiệm vụ học tập 1: I. Nhận biết hình bình hành GV yêu cầu: Dùng 4 chiếc que trong * Hoạt động 1: Thực hành hình 22 trong SGK đó: 2 que ngắn có độ dài bằng nhau, 2 que dài có độ dài bằng nhau, để xếp thành hình bình hành như hình 22. * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - HS quan sát và thực hành xếp thành hình bình hành như hình 22 (HS làm việc cá nhân). * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu 1 HS lên bảng sắp xếp 4 que thành hình bình hành. Hình 22 - HS dưới lớp sắp xếp 4 que thành hình bình hành và quan sát, nhận xét phần thực hành của bạn bên cạnh, bạn trên bảng. * Kết luận, nhận định 1: GV nhận xét kết quả thực hành của HS cả lớp * GV Giao nhiệm vụ học tập 2: Hình 23, 24 trong SGK GV: Yêu cầu HS hoạt động theo P Q nhóm và điền kết quả vào phiếu học tập - GV yêu cầu: HS quan sát hình 23 trong SGK và nhận xét các cạnh đối S R của hình bình hành PQRS có song Hình 23 song với nhau không? - GV yêu cầu: HS thực hành theo Hình bình hành PQRS có: hình 24 a,b trong SGK và so sánh + Hai cạnh đối PQ và RS song song với nhau các cạnh đối, các góc của hình bình + Hai cạnh đối PS và QR song song với nhau hành PQRS ? P * HS thực hiện nhiệm vụ 2: Q - HS quan sát hình 23 trong SGK và nhận xét các cạnh đối của hình bình hành PQRS có song song với nhau S R không? Hình 24a
  4. - HS thực hành theo hình 24 a,b trong SGK và so sánh các cạnh đối, P P Q các góc của hình bình hành PQRS ? (HS làm việc nhóm) * Báo cáo, thảo luận 2: - GV treo kết quả hoạt động của các R nhóm lên bảng S R Hình 24b - HS dưới lớp đại diện các nhóm đánh giá, nhận xét kết quả của nhóm Hình bình hành PQRS có: khác. + Hai cạnh đối PQ và RS bằng nhau * Kết luận, nhận định 2: + Hai cạnh đối PS và QR bằng nhau + Hai góc PSR và PQR bằng nhau - GV chính xác hóa kết quả của hoạt động 2. - GV đánh giá, nhận xét mức độ đạt được của sản phẩm và kỹ năng diễn đạt của HS * GV Giao nhiệm vụ học tập 3: Hình 25 trong SGK - Bằng cách sử dụng thước thẳng A B có chia đơnvị,êke,compa và cắt ghéphình,hãykiểm tra xem hình bình hành ABCD trong hình D 25 SGKcó các đặc điểm tương tự C hình bình hành PQRS ở trên hay Hình 25 không? Hình bình hành ABCD có: - Đọc nhận xét về các đặc điểm của + Hai cạnh đối AB và CD ; BC và AD song song hình bình hành ABCD trong SGK với nhau + Hai cạnh đối bằng nhau: AB CD; BC AD ; trang 102. - Nêu khái quát với hình bình + Hai góc ở đỉnh A và C bằng nhau; Hai góc ở hành bất kì. đỉnh B và D bằng nhau * HS thực hiện nhiệm vụ 3: - HS thực hiện các thao tác đo cạnh, góc của hình bình hành ABCD trong SGK bằng thước thẳng có chia đơn vị, ê ke và compa rồi kết luận hình hình bình hành ABCD có các đặc điểm tương tự hình bình hành PQRS hay không. - Đọc nhận xét về các đặc điểm của hình bình hành * Báo cáo, thảo luận 3: - GV yêu cầu 2 HSnêu kết quả kiểm tra đặc điểm hình bình hành ABCD ,
  5. 1 HS đọc nhận xét trong SGK và khoảng 3 HS nêu khái quát. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét. * Kết luận, nhận định 3: - GV chốt lại các đặc điểm của hình bình hành ABCD Hoạt động 2.2: Cách vẽ hình bình hành(13 phút) a) Mục tiêu:HS sử dụng được thước thẳng có chia khoảng và compa để vẽ hình bình hành b) Nội dung: - Thực hiện nội dung 3 hình 26 trong SGK trang 102. c) Sản phẩm: - Hình vẽ hình bình hành ABCD . - Các bước vẽ hình bình hành bằng thước thẳng có chia khoảng và compa d) Tổ chức thực hiện: * GV Giao nhiệm vụ học tập 1: II. Vẽ hình bình hành - GV nêu nội dung yêu cầu phần 3 + Vẽ hình bình hành ABCD bằng thước và trong SGK trang 102 compa - GV nêu 2 bước vẽ hình bình hành A B ABCD như trong SGK trang 103 * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - HS quan sát GV thực hiện các bước D vẽ trên bảng, đọc thêm hướng dẫn C trong SGK và vẽ hình vào vở + Các bước vẽ hình bình hành ABCD (SGK - GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện các trang 103) thao tác vẽ trong vở - HS nêu được 2 bước vẽ hình bình hành ABCD . * Báo cáo, thảo luận 1: - GV lựa chọn cả hình vẽ tốt và chưa tốt chiếu lên màn chiếu để HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát, nhận xét và tự kiểm tra các đặc điểm về cạnh đối và góc của hình bình hành trong vở cá nhân. * Kết luận, nhận định 1: - GV nhấn mạnh lại dụng cụ sử dụng là thước thẳng có chia khoảng và compa, yêu cầu cần đạt với hình vẽ hình bình hành (thỏa mãn các đặc điểm của hình bình hành) - GV chốt lại 2 bước vẽ hình bình hành
  6. như trong SGK * GV Giao nhiệm vụ học tập 2: * Áp dụng 1: Vẽ hình bình hành MNPQ bằng - Yêu cầu HS làm bài tập áp dụng thước và compa 1 vào vở. N P * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - HS dùng thước và compa vẽ hình bình hành MNPQ theo 2 bước M - 1 HS lên bảng vẽ Q * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng và kiểm tra chéo bài làm của nhau * Kết luận, nhận định 2: - GV tính chính xác, tính thẩm mỹ của hình vẽ, đánh giá múc độ thực hiện thành thạo các theo tác vẽ hình bình hành của HS Hướng dẫn tự học ở nhà(2 phút) - Nhận biết các vật thể có dạng hình bình hành trong cuộc sống quanh em. - Ghi nhớ các đặc điểm về hai cạnh đối, góc của hình bình hành. - Biết cách vẽ hình bình hành bằng thước và compa theo 2 bước - Làm các bài tập 1SGK trang 104. Tiết 2 Hoạt động 2.3: Công thức tính chu vi, diện tích hình bình hành(40 phút) a) Mục tiêu: HS thiết lập được các công thức tính chu vi và diện tích của hình hình bình hành theo độ dài cạnh và đường cao tương ứng với cạnh. b) Nội dung: - Thực hiện hoạt động 4 trong SGK trang 103, từ đó thiết lập được các công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành theo độ dài cạnh và đường cao tương ứng với cạnh. - Làm bài tập tính chu vi, diện tích của hình bình hành. c) Sản phẩm: - Công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành: C 2(a b) ; S a.h - Lời giải của bài tập trên. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GVgiao nhiệm vụ học tập 1: III. Chu vi và diện tích hình bình - Yêu cầu HS thực hành hoạt động 4 trong hành. SGK trang 103 theo nhóm (3 phút). * HĐ 4: Thực hành (SGK trang 100) - Nêu công thức tính chu vi hình bình hành. - So sánh: diện tích hình bình hành và - Học liệu: Hình bình hành ABCD bằng giấy diện tích hình chữ nhật đó bằng nhau.
  7. bìa màu kẻ ô vuông (mỗi HS một hình ). * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - Diện tích hình chữ nhật đó là: S a.h - HS thực hành cắt hình bình hành, ghép thành hình chữ nhật rồi so sánh diện tích hai - Do đó, diện tích hình bình hành là: hình. S a.h * Công thức: Hình bình hành có độ dài 2 cạnh là a và b , độ dài đường cao ứng với cạnh a là h + Chu vi hình bình hành là: C 2(a b) + Diện tích hình bình hành là: S a.h * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu 2 HS nêu công thức tính chu vi hình bình hành (phát biểu bằng lời và viết công thức). - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm đem sản phẩm trưng bày và so sánh diện tích hình thoi ban đầu với diện tích hình chữ nhật mới (bằng nhau). * Kết luận, nhận định 1: - GV đánh giá kết quả hoạt động nhóm, khẳng định diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật đó bằng nhau. - GV hướng dẫn HS tính diện tích hình chữ nhật từ đó suy ra công thức tính diện tích hình bình hành.
  8. GV nhấn mạnh: Độ dài đường cao ứng với cạnh a là h ( a còn gọi là cạnh đáy, h là độ dài đường cao tương ứng với đáy a ) * GVgiao nhiệm vụ học tập 2: * Áp dụng - Làm ví dụ1 và ví dụ 2 ( SGK T104) + Ví dụ 1( SGK T104) * HS thực hiện nhiệm vụ 2: + Ví dụ 2 (SGK T104) - HS vận dụng công thức tính chu vi, diện tích hình bình hành để làm bài. * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết lời giải. - HS dưới lớp lắng nghe, quan sát, nhận xét. * Kết luận, nhận định 2: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. * GV giao nhiệm vụ học tập 3: * Áp dụng 2 SGK trang 104 - Làm bài tập áp dụng 2 SGK trang 104. Nhận xét: Độ dài viền khung ảnh bằng * HS thực hiện nhiệm vụ 3: chu vi của hình bình hành PQRS - HS đọc, phân tích đề bài tập áp dụng 2 SGK Chu vi hình bình hành PQRS là: trang 104 và tìm lời giải. 2(18 13) 62 - Hướng dẫn, hỗ trợ: Độ dài viền khung ảnh bằng chu vi của hình bình hành. * Báo cáo, thảo luận 3: - GV yêu cầu 2 HS nêu cách làm bài, 1 HS lên bảng viết lời giải. - HS dưới lớp lắng nghe, quan sát, nhận xét. * Kết luận, nhận định 3: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. * GVgiao nhiệm vụ học tập 4: Bài BS 1: Làm bài BS 1: Cho hình bình hành ABCD có Chu vi hình bình hành ABCD là : chiều dài cạnh đáy CD 8cm , canh bên 2(8 6) 28 ( cm) AB 6 cm và chiều cao nối từ đỉnh A xuống Diện tích hình bình hành ABCD là: cạnh CD dài 5 cm. Tínhchu vi, diện tích của 2 5 . 8 40 ( cm ) hình bình hành ABCD ? * HS thực hiện nhiệm vụ 4: Làm bài BS 1: (Hoạt động cặp đôi) * Báo cáo, thảo luận 4: - GV yêu cầu 1 HS nêu cách làm bài, 1 HS lên bảng viết lời giải. - HS dưới lớp lắng nghe, quan sát, nhận xét. * Kết luận, nhận định 4: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá
  9. mức độ hoàn thành của HS. GV nhấn mạnh chiều cao ứng với canh CD (? tại sao không lấy diện tích 5. 6 ) Hướng dẫn tự học ở nhà (5 phút) - Nhận biết các vật thể có dạng hình bình hành trong cuộc sống quanh em. - Viết lại các công thức tính chu vi, diện tích của hình bình hành theo độ dài cạnh và đường cao tương ứng - Làm bài tập sau: Bài tập 1: Cho hình bình hành có chu vi là 480 cm, có độ dài một cạnh gấp 5 lần cạnh kia. Tính chiều dài các cạnh của hình bình hành đó. Bài tập 2: Một mành bìa hình bình hành có độ một cạnh là 14 cm và chiều cao ứng với cạnh đó là 7 cm. Tính diện tích mảnh bìa đó. - Bài tập 1; 2 ( Sgk T104). Tiết 3 3. Hoạt động 3: Luyện tập (40 phút) a) Mục tiêu: - Nhận biết được hình bình hành. -Vẽ được hình bình hành bằng thước thẳng và compa khi biết độ dài hai cạnh. - Vận dụng được các công thức tính chu vi, diện tích của hình bình hành để tính toán và giải bài tập có nội dung gắn với thực tiễn. b) Nội dung:Làm bài tập 1 ( bổ sung thêm 1 hình chữ nhật và 1 hình thoi) bài tập 2 (yêu cầu HS vẽ cả hình), và bài tập đã cho về nhà ở tiết trước. c) Sản phẩm: - Kết quả nhận biết hình bình hành trong bài tập 1. - Hình vẽ và lời giải bài tập 2 - Lời giải bài tập 1, 2 đã giao về nhà ở tiết trước. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GVgiao nhiệm vụ học tập 1:(Hoạt động III. Luyện tập nhóm) Bài 1 SGK trang 104 - Nêu đặc điểm về hai cạnh đối, góc của hình Hình bình hành ABCD , EGHI bình hành Hình chữ nhật, hình thoi cũng là - Làm bài tập 1 SGK trang 104, hình bình hành GV bổ sung câu hỏi hình chữ nhật, hình thoi có là hình bình hành không ? * HS thực hiện nhiệm vụ 1: - Nêu lại các đặc điểm về hai cạnh đối, góc của hình bình hành - HS quan sát hình 28 SGK trang 104 và trả lời * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu 2 HS trả lời miệng tại chỗ, với hình
  10. không được chọn, yêu cầu HS giải thích vì sao. - HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét. * Kết luận, nhận định: - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. * GVgiao nhiệm vụ học tập 2: Bài 2 SGK trang 104 -Viết lại công thức tính chu vi, diện tích của hình bình hành . - Vẽ hình 29 vào vở theo cá nhân trong 3 phút. - Hoạt động nhóm 4 làm bài tập 2 SGK trang 101 theo kĩ thuật khăn trải bàn (5 phút). * HS thực hiện nhiệm vụ 2: - Viết công thức tính diện tích hình bình hành - Vẽ hình 29 vào vở. - Tính diện tích hình 29 theo nhóm 4. - Hướng dẫn, hỗ trợ: ? Để tính diện tích của mảnh đất ban đầu ta phải tính kích thước nào ? (Đường cao) ? Từ diện tích của phần mở rộng ( 189 m2 ) có tính được đường cao? * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu 1 HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình thoi. - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày Diện tích hình bình hành BECG là lời giải bài tập số 2 và trả lời các câu hỏi phản 189 m2 ; BE 7m biện. Độ dài đường cao CH là: - HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét và 189 : 7 27 ( m ) nêu câu hỏi phản biện. Diện tích mảnh đất ban đầu là: * Kết luận, nhận định 2: 47.27 1269(m2 ) - GV chính xác hóa lời giải, đánh giá mức độ hoàn thành và kĩ năng hoạt động nhóm của HS. * GVgiao nhiệm vụ học tập 3: * Áp dụng - Yêu cầu 2 HS lên bảng chữa Bài tập 1, 2 đã giao - Chữa bài tập 1: về nhà từ tiết trước Ta có nửa chu vi hình bình hành là: Bài tập 1: Cho hình bình hành có chu vi là 480 480 : 2 240 (cm) cm, có độ dài một cạnh gấp 5 lần cạnh kia. Tính Theo dữ liệu của đầu bài, nếu như coi 1 cạnh là 1 phần thì cạnh còn lại chiều dài các cạnh của hình bình hành đó. sẽ là 5 phần. Như vậy, ta có Bài tập 2: Một mành bìa hình bình hành có độ + Chiều dài 1 cạnh của hình hình một cạnh là 14 cm và chiều cao ứng với cạnh đó bình hành là: 240 : 5 1 40 cm là 7 cm. Tính diện tích mảnh bìa đó. + Chiều dài cạnh kia của hình bình * HS thực hiện nhiệm vụ 3: hành là: 40 . 5 200 (cm) - HS áp dụng công thức tính chu vi, diện tích của Đáp án: 1 cạnh của hình bình hành
  11. hình bình hành để làm bài tập trên. có chiều dài là 200 cm, cạnh kia của * Báo cáo, thảo luận 3: hình bình hành có chiều dài là 40 - GV yêu cầu 2 HS lần lượt lên bảng viết lời giải cm - Chữa bài tập 2: bài 1 và bài 2. Diện tích của mảnh bìa hình bình - HS cả lớp quan sát, nhận xét, chữa bài. hành là: * Kết luận, nhận định 3: GV chính xác hóa lời 2 giải và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. 14 . 7 98 cm 4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a) Mục tiêu: - Nhận biết hình bình hành trong cuộc sống; vận dụng các kiến thức về hình bình hành để giải bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. - Giao nhiệm vụ tự học cho HS. b) Nội dung: - Giải quyết bài toán thực tiễn. - Thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân. c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện các nhiệm vụ trên. d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ 1: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 ngoài giờ học giải quyết bài toán thực tiễn: Bài tập 1: Một ngôi nhà hình chữ nhật có kích thước như sau: dài 8m, rộng 5m, cao 3m. Cửa ra vào hình chữ nhật, cửa sổ hình thoi, mái tôn có kích thước như hình vẽ a, Vẽ lại sơ đồ ngôi nhà theo kích thước các cạnh đã cho (đơn vị cm ) b, Tính diện tích gạch lát nền của ngôi nhà, diện tích các cửa, diện tích tôn cần dùng để lợp mái nhà ( biết 2 mái có diện tích bằng nhau) - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ. GV giao nhiệm vụ 2: Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ tự học theo cá nhân - Nhận biết các vật thể có dạng hình bình hành trong cuộc sống quanh em.
  12. - Viết lại các công thức tính chu vi, diện tích của hình bình hành theo độ dài cạnh và đường cao tương ứng Bình hành diện tích tính sao Chiều cao nhân dáy ra liền khó chi Chi vi thì cần những gì Cạnh kề cộng lại ta thời nhân hai - Làm bài tập sau: Bài tập 2: Một mảnh đất hình bình hành có cạnh đáy là 27 m. Người ta thu hẹp lại mảnh đất do bằng việc cắt giảm dáy của hình bình hành này khoảng 5 m nên hình bình hành mới có diện tích nhỏ hơn mảnh đất ban đầu là 15 m2. Tính diện tích mảnh đất hình bình hành ban đầu. - Bài tập 3 Sgk t 104, bài tập trong SBT. - Nghiên cứu trước bài: Hình thang cân